Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp chỉ đạo rèn kĩ năng đọc đúng cho học sinh Lớp 1

Đọc một cách có ý thức cũng sẽ tác động tích cực tới trình độ ngôn ngữ cũng như tư duy của người đọc, việc dạy đọc sẽ giúp học sinh hiểu biết hơn, bồi dưỡng ở các em lòng yêu cái thiện và cái đẹp, dạy cho các em biết suy nghĩ một cách logic cũng như biết tư duy có hình ảnh. Như vậy đọc có một ý nghĩa to lớn còn vì nó bao gồm các nhiệm vụ giáo dưỡng, giáo dục và phát triển.
Một số biện pháp chỉ đạo rèn kĩ năng đọc đúng cho học sinh lớp 1.  
A. PHẦN MỞ ĐẦU  
I. Lý do chọn đề tài:  
Vai trò của sách báo trong đời sống hội thật vô cùng to lớn. Sách báo là  
phương tiện chủ yếu để truyền lại những thành tựu văn hoá và khoa học từ thế  
hệ này sang thế hệ khác. Trong thực tiễn nhà trường, công việc giảng dạy và  
giáo dục phần lớn dựa vào sách. Nhờ đọc các tác phẩm văn chương và khoa học  
khả năng nhận thức của học sinh phát triển. Khả năng ấy sẽ giúp các em nhìn  
nhận đánh giá một cách có cơ sở đối với các hiện tượng thiên nhiên và các  
điển hình của đời sống hội. Đọc đúng, đọc một cách có ý thức sẽ ảnh hưởng  
tốt tới trình độ ngôn ngữ của học sinh. Ngôn ngữ phong phú đa dạng, giàu tính  
nghệ thuật sẽ giúp cho lời nói của học sinh có nội dung, có hình ảnh và lôgic  
hơn. vậy việc đọc đối với các em mang ý nghĩa giáo dục, giáo dưỡng và phát  
triển rất lớn.  
Ngay từ khi đứa trẻ tới trường đã được rèn luyện để trở thành một người  
đọc có ý thức và tích cực, biết nhận thức được cái đúng đắn và giá trị của sách ,  
coi sách là người hướng dẫn, người bạn đáng tin cậy. Thói quen đọc sách, kĩ  
năng hiểu đánh giá cái đọc sẽ được hình thành ngay từ các lớp cấp tiểu học  
dưới sự hướng dẫn cuả thầy.  
Mặt khác “TIẾNG VIỆT LÀ NGÔN NGỮ GIÀU VÀ ĐẸP”. Câu nói ấy  
như một lời nhắc nhở riêng cho từng người dân Việt Nam trong việc giữ gìn,  
bảo vệ thứ của cải lâu đời và vô cùng quý báu của dân tộc. Với người làm công  
tác giáo dục ở bậc Tiểu học cấp học đầu tiên của ngành học phổ thông, điều  
này có ý nghĩa rất quan trọng. Học sinh tiểu học ở lứa tuổi từ 6 đến 10, việc học  
Tiếng Việt được tiến hành ngay từ lớp 1 với nhiều phân môn nhỏ: Học vần, tập  
đọc, chính tả .... Các phân môn này cùng bổ sung, hỗ trợ nhau để quá trình học  
Tiếng Việt được tốt hơn, tạo cơ sở để học sinh học tốt các môn học khác. Nhưng  
thể nói phân môn Tập đọc tầm quan trọng đặc biệt. Đây là phân môn vị  
trí quan träng trong chương trình vì nó đảm nhiệm việc hình thành và phát triển  
kỹ năng đọc, một kỹ năng quan trọng hàng đầu của học sinh ở bậc học đầu tiên.  
Kỹ năng đọc nhiều mức độ: đọc đúng, đọc nhanh (lưu loát, trôi chảy), đọc có  
ý thức (thông hiểu được nội dung những điều mình đọc hay còn gọi đọc hiểu)  
đọc diễn cảm. Khi học sinh đọc tốt, viết tốt thì các em mới thể tiếp thu các  
môn học khác một cách chắc chắn. Từ đó học sinh mới hoàn thành được năng  
lực giao tiếp của mình. Những kỹ năng này không phải tự nhiên mà có. Nhà  
Nguyễn Thị Thúy Điệp  
Trường Tiểu học Phúc Đồng  
Một số biện pháp chỉ đạo rèn kĩ năng đọc đúng cho học sinh lớp 1.  
trường phải từng bước hình thành cho c¸c em. Đặc biệt đối với học sinh lớp 1 -  
Lớp đầu cấp - việc dạy đọc cho các em thật vô cùng quan trọng bởi các em có  
đọc tốt được ở lớp 1 thì khi học các lớp tiếp theo các em mới nắm bắt được  
những yêu cầu cao hơn của môn Tiếng Việt. Việc dạy đọc cho häc sinh líp 1 rÊt  
quan trọng bởi từ chỗ d¹y các em đọc đánh vần từng tiếng đến việc đọc thông  
thạo được một văn bản việc tương đối khó. H¬n n÷a mục tiêu của giờ dạy  
Tiếng Việt phải hướng đến giáo dục học sinh yêu Tiếng Việt bằng cách nêu  
bật sức mạnh biểu đạt của Tiếng Việt, sự giàu đẹp của âm thanh, sự phong phú  
của ngữ điệu trong việc biểu đạt nội dung. Thế nhưng hiện nay, ở trường tiểu  
học, häc sinh ®äc sai vÒ chÝnh ©m, ngäng vÒ âm thanh của ngôn ngữ, đặc biệt  
ngữ điệu ®äc chưa được chú ý đúng mức. Đó một trong những lý do khiÕn  
cho học sinh của chúng ta đọc và nói chưa tốt hoÆc nhiều trường hợp học sinh  
không hiểu đúng văn bản được đọc.  
Nhằm tháo gỡ những khó khăn, nâng cao chất lượng học môn Tiếng Việt  
nói chung và phân môn TËp ®äc nói riêng, trong suèt 20 năm dy hc vµ nhiÒu  
n¨m lµ tæ tr-ëng chuyên môn khèi líp 1tôi đã đúc rút được “Một số kinh nghiệm  
giúp giáo viên khèi líp 1 rÌn ®äc ®óng trong ph©n m«n TËp ®äc”. Đề tài này đã  
được tôi áp dụng thành công với giáo viên khối 1 trong trường, đạt được một số  
kết quả khquan trong việc rÌn kĩ năng ®äc ®óng cho häc HS khi lp 1  
II. Nhiệm vụ nghiên cứu.  
Nghiên cứu cơ sở luận và tình hình thực tế. Trên cơ sở đó đưa ra một số  
biện pháp rèn kỹ năng đọc đúng đọc hiểu văn bản đọccho học sinh khối lớp  
1.  
III. Phạm vi nghiên cứu.  
- Học sinh khối lớp 1 - Trường Tiểu học Phúc Đồng.  
IV. Phương pháp nghiên cứu :  
- Trong quá trình thực hiện tôi sẽ tìm hiểu phần đọc của học sinh để đưa ra  
phương pháp phù hợp.  
- Hiểu nắm chắc phương pháp đổi mới của phân môn.  
- Tìm hiểu tình hình giảng dạy của đồng nghiệp .  
- Tìm hiểu bài văn, bài thơ có trong chương trình lớp 1.  
- Thường xuyên kiểm tra phân loại đối tượng học sinh.  
Nguyễn Thị Thúy Điệp  
Trường Tiểu học Phúc Đồng  
Một số biện pháp chỉ đạo rèn kĩ năng đọc đúng cho học sinh lớp 1.  
B. PHẦN NỘI DUNG  
CHƯƠNG I : CƠ SƠ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU  
I - VỊ TRÍ, NHIỆM VỤ CỦA DẠY ĐỌC Ở TIỂU HỌC.  
1. Vị trí của dạy đọc ở tiểu học  
a. Khái niệm đọc:  
Môn Tiếng Việt ở trường phổ thông có nhiệm vụ hình thành năng lực  
hoạt động ngôn ngữ cho học sinh. Năng lực hoạt động ngôn ngữ được thể hiện  
d-íi bốn dạng hoạt động, tương ứng với chúng là bốn kỹ năng nghe, nói, đọc,  
viết. Đọc một dạng hoạt động ngôn ngữ, là quá trình chuyển dạng thức chữ  
viết sang lời nói có âm thanh và thông hiểu (ứng với hình thức đọc thành  
tiếng), là quá trình chuyển trực tiếp từ hình thức chữ viết thành các đơn vị nghĩa  
không có âm thanh (ứng với đọc thầm).  
Đọc không chỉ là công việc giải một bộ gồm 2 phần chữ viết và phát  
âm, nghĩa là nó không phải chỉ sự ®¸nh vÇnlên thành tiếng theo đúng như  
các ký hiệu chữ viết mà còn là một quá trình nhận thức để khả năng thông  
hiểu những được đọc. Trên thực tế, nhiều khi người ta đã không hiểu khái  
niệm đọcmột cách đầy đủ. Nhiều chỗ người ta chỉ nói đến đọc như nói đến  
việc sử dụng bộ chữ âm còn việc chuyển từ âm sang nghĩa đã không được  
chú ý đúng mức.  
b. Ý nghĩa của việc đọc:  
Những kinh nghiệm của đời sống, những thành tựu văn hoá, khoa học, tư  
tưởng, tình cảm của các thế hệ trước của cả những người đương thời phần lớn  
đã được ghi lại bằng chữ viết. Nếu không biết đọc thì con người không thể tiếp  
thu nền văn minh của loài người, không thể sống một cuộc sống bình thường, có  
hạnh phúc với đúng nghĩa của từ này trong xã hội hiện đại. Biết đọc, con người  
đã nhân khả năng tiếp nhận lên nhiều lần, từ đây chóng ta biết tìm hiểu, đánh giá  
cuộc sống nhận thức các mối quan hệ tự nhiên, xã hội, tư duy. Biết đọc con  
người sẽ khả năng chế ngự một phương tiện văn hoá cơ bản giúp họ giao tiếp  
được với thế giới bên trong của người khác, thông hiểu tư tưởng tình cảm của  
người khác, đặc biệt khi đọc các tác phẩm văn chương, con người không chỉ  
được thức tỉnh về nhận thức mà còn rung động tình cảm, nảy nở những ước mơ  
Nguyễn Thị Thúy Điệp  
Trường Tiểu học Phúc Đồng  
Một số biện pháp chỉ đạo rèn kĩ năng đọc đúng cho học sinh lớp 1.  
tốt đẹp, được khơi dậy năng lực hành động sức mạnh sáng tạo cũng như được  
bồi dưỡng tâm hồn. Đặc biệt trong thời đại bùng nổ thông tin thì biết đọc ngày  
càng quan trọng vì nó sẽ giúp người ta sử dụng các nguồn thông tin, đọc chính là  
học, học nữa học mãi, đọc để tự học, học cả đời. những lẽ trên dạy đọc có  
ý nghĩa to lớn ở tiểu học. Đọc trở thành một đòi hỏi cơ bản đầu tiên đối với mỗi  
người đi học. Đầu tiên trẻ phải học đọc, sau đó trẻ phải đọc để học. Đọc giúp trẻ  
em chiếm lĩnh được một ngôn ngữ để dùng trong giao tiếp học tập. Nó là  
công cụ để học tập các môn học khác. Nó tạo ra hứng thú và động cơ học tập.  
tạo điều kiện để học sinh có khả năng tự học và tinh thần học tập cả đời. Nó  
một khả năng không thể thiếu được của con người văn minh.  
Đọc một cách có ý thức cũng sẽ tác động tích cực tới trình độ ngôn ngữ  
cũng như tư duy của người đọc, việc dạy đọc sẽ giúp học sinh hiểu biết hơn, bồi  
dưỡng ở các em lòng yêu cái thiện và cái đẹp, dạy cho các em biết suy nghĩ một  
cách logic cũng như biết tư duy có hình ảnh. Như vậy đọc một ý nghĩa to lớn  
còn vì nó bao gồm các nhiệm vụ giáo dưỡng, giáo dục và phát triển.  
2. Nhiệm vụ vµ nguyªn t¾c d¹y tËp ®äc ë TiÓu häc :  
- Nhiệm vụ của việc dạy tập đọc ở cấp Tiểu học phải được giải quyết thống  
nhất với các nhiệm vụ giáo dục và giáo dưỡng, tức dạy học sinh đọc một các  
tự giác và đạt được các yêu cầu chính là :  
a. Rèn các kĩ năng đọc cho học sinh :  
Học xong cấp Tiểu học, học sinh phải nắm được thành thạo hai hình thức  
đọc chính là : đọc thành tiếng đọc thầm và có các kĩ năng đọc đúng (Phát âm  
đúng, chính xác): đọc nhanh (bao quát được toàn bộ bài đọc, biết ngừng nghỉ  
theo các dấu câu, không vấp váp ê a); đọc có ý thức (xác định nội dung, ý  
nghĩa và các mối quan hệ trong bài đọc); Đọc diễn cảm (đọc được cái thần thái  
của bài văn, diễn tả đúng tình ý mà nhà văn kí thác). Những kĩ năng này cũng là  
cơ sở để tạo nên chất lượng đọc.  
b. Làm giàu vốn kiến thức văn học, ngôn ngữ đời sống cho học  
sinh: Trong quá trình học đọc, các em sẽ được hình thành dần các khái niệm về  
ngôn ngữ văn học. Vốn từ vựng ngữ pháp của các em cũng ngày càng  
phong phú và vững vàng, có tác dụng tích cực trong việc rèn kĩ năng diễn đạt  
(gọn gàng, trong sáng). Các khái niệm về thể loại văn học (thơ, truyện), về bố  
Nguyễn Thị Thúy Điệp  
Trường Tiểu học Phúc Đồng  
Một số biện pháp chỉ đạo rèn kĩ năng đọc đúng cho học sinh lớp 1.  
cục, về nhân vật văn học... cũng dần dần đến với các em qua việc học đọc các  
tác phẩm cụ thể. cũng thông qua các bài tập đọc, học sinh được hiểu thêm  
những điều mới mẻ về thiên nhiên, đất nước, con người; tri giác về không gian  
được mở rộng, từ đó vốn sống của các em ngày một phong phú hơn.  
c. Giáo dục tình cảm thị hiếu thẩm mĩ cho học sinh :  
- Các bài tập đọc ở cấp Tiểu học đều đảm nhiệm hai việc: dạy ngôn ngữ và  
dạy văn chương, nhằm thực hiện được ba chức năng cơ bản của văn học đó là  
nhận thức, giáo dục thẩm mĩ. Các bài tập đọc được sắp xếp theo từng chủ  
điểm (nhà trường, gia đình, thiên nhiên đất nước) mục đích đem lại cho các  
em tình yêu con người, lòng yêu đất nước quê hương và tình bạn quốc tế.  
Thông qua các hình tượng văn học do ngôn ngữ dựng nên các em sẽ thấm dần  
cái hay, cái đẹp của tiếng mẹ đẻ. Đó chính là cơ sở cho những tình yêu lớn sau  
này phát triển lên.  
d. Cơ sở của việc đọc là tính tự giác tiếp nhận cái mới của học sinh và sự  
thích thú của các em đối với từng bài đọc. Tính tự giác và chiều sâu của nhận  
thức sẽ đạt được nhờ vào kinh nghiệm sống, vào sự quan sát cái đã đọc với cuộc  
sống.  
3. Những nguyên tắc cơ bản về dạy tập đọc:  
a. Đảm bảo tính vừa sức: Phải quan tâm đúng mức tới khả năng cảm thụ  
của học sinh ở những độ tuổi khác nhau. Mỗi độ tuổi các em, các em chỉ thể  
đọc cảm thụ được các tác phẩm theo những mức nhất định. Nếu dùng bài đọc  
quá khó, quá dài hoặc phương pháp dạy học thiếu linh hoạt thì cản trở nhiều cho  
việc tiếp nhận của các em.  
b. Đảm bảo phát triển tu duy ngôn ngữ thị hiếu thẩm mĩ cho các em  
thông qua việc rèn các kĩ năng đọc cảm thụ các tác phẩm văn chương.  
c. Đảm bảo mối liên hệ chặt chẽ giữa nội dung tập đọc với thực tiễn đời  
sống. Đây cơ sở chủ yếu của việc tổ chức dạy đọc. Tuy nhiên, việc liên hệ  
cũng chỉ nên xuất phát từ những cái có trong bài đọc, không nên đi quá xa, dễ  
làm loãng chủ đề.  
II. PHÂN LOẠI CÁC KĨ NĂNG ĐỌC Ở TIỂU HỌC :  
Năng lực đọc được cụ thể hoá thành các kĩ năng đọc. vậy rèn kỹ năng  
đọc cho học sinh : Cần chú ý 2 hình thức đọc đó đọc thành tiếng đọc thầm.  
Nguyễn Thị Thúy Điệp  
Trường Tiểu học Phúc Đồng  
Một số biện pháp chỉ đạo rèn kĩ năng đọc đúng cho học sinh lớp 1.  
A. Đọc thành tiếng là phát âm ra âm thanh, khi đọc cần phải phối hợp với  
các hoạt động tri giác và thính giác: miệng đọc, mắt nhìn, tai nghe. Đọc thành  
tiếng một hình thức không thể thiếu được của dạy tập đọc. Đối với học sinh  
đầu cấp thì việc đọc thành tiếng còn là điều kiện cần thiết để rèn luyện tính tự  
giác trong quá trình đọc. Chất lượng đọc thành tiếng của học sinh bao gồm 4  
phẩm chất: đọc đúng, đọc nhanh, đọc có ý thức (thông hiểu nội dung văn bản)  
đọc diễn cảm. Rèn đọc thành tiếng luyện cho học sinh các kĩ năng đọc sau:  
1. Luyện đọc đúng :  
a. Đọc đúng sự tái hiện mặt âm thanh của bài đọc một cách chính xác,  
không có lỗi. Đọc đúng đọc không tha, không sót tng âm, vn, tiếng. Đọc  
đúng phi thhin đúng ngâm chun, tc là đọc đúng chính âm. Nói cách khác là  
không đọc theo cách phát âm địa phương lch chun. Đọc đúng bao gm vic đọc  
đúng các âm thanh (đúng các âm v) ngt nghhơi đúng ch(đọc đúng ngữ điu).  
b. Luyện đọc đúng phải rèn cho học sinh thể hiện chính xác các âm vị  
Tiếng Việt.  
- Đọc đúng các phụ âm đầu: dụ: có ý thức phân biệt để không đọc:  
lµm việc thành nàm việc”, “nó nói thành ló lói.  
- Đọc đúng các âm chính: Ví dụ: có ý thức phân biệt để không đọc “mua  
riệu, quả lịu” phải đọc mua rượu, quả lựu.  
- Đọc đúng bao gồm cả đọc tiết tấu, ngắt hơi, nghỉ hơi, ngữ điÖu câu. Ngữ  
điệu hiện tượng phức tạp, thể tách ra thành các yếu tố cơ bản có quan hệ  
với nhau: chỗ nghỉ (ngưng giọng hay ngắt giọng), trọng âm, âm điệu, âm nhịp  
và âm sắc. Dạy đọc đúng ngữ điệu dạy cho học sinh làm chủ nhng yếu tnày.  
Đọc đúng ngữ điu nói chung, ngt ging đúng nói riêng va là mc đích ca dy  
đọc thành tiếng, va là phương tin giúp hc sinh chiếm lĩnh ni dung bài đọc.  
Khi dạy đọc đúng giáo viên cần phải dựa vào nghĩa, vào quan hệ ngữ  
pháp giữa các tiếng, từ để ngắt hơi cho đúng. Khi đọc không được tách một từ ra  
làm hai. Ví dụ không ngắt hơi.  
“Con / cò mà đi ăn đêm  
Đậu phải cành / mềm lộn / cổ xuống ao”  
- Bố cho Giang một / cái nhãn vở. Không tách giới từ với danh từ đi sau  
nó.  
Nguyễn Thị Thúy Điệp  
Trường Tiểu học Phúc Đồng  
Một số biện pháp chỉ đạo rèn kĩ năng đọc đúng cho học sinh lớp 1.  
VÝ dô : không đọc: Buổi sáng bé / chào mẹ  
Chạy tới ôm / cổ cô”.  
Không tách động từ, hệ từ với danh từ đi sau nó.  
dụ : không đọc Trường học là / ngôi nhà thứ hai của em”.  
Việc ngắt hơi phải phù hợp với các dấu câu: nghỉ ít ở dấu phẩy, nghỉ lâu  
hơn ở dấu chấm, đọc đúng các ngữ điệu câu: lên giọng ở cuối câu hỏi, hạ giọng  
ở cuối câu kể, thay đổi giọng cho phù hợp với tình cảm cần diễn đạt trong câu  
cảm. Với câu cầu khiến cần nhấn giọng phù hợp để thấy giọng khi đọc bộ  
phận giải thích của câu.  
2. Luyện đọc nhanh  
a. Đọc nhanh (còn gọi đọc lưu loát, trôi chảy) là nói đến phẩm chất đọc  
về mặt tốc độ, việc đọc không ê a, ngắc ngứ. Vấn đề tốc độ đọc chỉ đặt ra sau  
khi đã đọc đúng.  
Mức độ thấp nhất của đọc nhanh là đọc trơn (nhiệm vụ này phần dạy đọc  
của phân môn học vần phải đảm nhận), đọc không ê a, ngắc ngứ, không vừa đọc  
vừa đánh vần. Về sau tốc độ đọc phải đi song song với việc tiếp nhận có ý thức  
bài đọc. Khi đọc cho người khác nghe thì người đọc phải xác định tốc độ đọc  
nhanh nhưng đcho người nghe hiểu kịp được. vậy, đọc nhanh không phải là  
đọc liến thoắng. Tốc độ chấp nhận được của đọc nhanh khi đọc thành tiếng  
trùng với tốc độ của lời nói. Khi đọc thầm thì tốc độ đọc sẽ nhanh hơn nhiều.  
b. Giáo viên hướng dẫn cho học sinh làm chủ tốc độ đọc bằng cách đọc  
mẫu để học sinh đọc theo tốc độ đã định. Đơn vị để đọc nhanh là cụm từ, câu,  
đoạn, bài. Giáo viên điều chỉnh tốc độ đọc bằng cách giữ nhịp đọc. Ngoài ra,  
còn có biện pháp đọc nối tiếp trên lớp, đọc nhẩm sự kiểm tra của thầy, của  
bạn để điều chỉnh tốc độ. Giáo viên đo tốc độ đọc bằng cách chọn sẵn bài có số  
tiếng cho trước dự tính sẽ đọc trong bao nhiêu phút. Định tốc như thế nào còn  
phụ thuộc vào độ khó của bài đọc.  
3. Đọc có ý thức chất lượng cơ bản của đọc, được thể hiện ở kĩ năng đọc và  
hiểu sâu sắc nội dung của bài. Kĩ năng này được hình thành trên cơ sở hiểu  
nhiều biết rộng nghĩa của từng từ, ý của từng câu, xác định được các mối quan  
hệ logic và tâm giữa các phần của bài đọc.  
4. Luyện đọc diễn cảm :  
Nguyễn Thị Thúy Điệp  
Trường Tiểu học Phúc Đồng  
Một số biện pháp chỉ đạo rèn kĩ năng đọc đúng cho học sinh lớp 1.  
a. Đọc diễn cảm là yêu cầu quan trọng đối với cách đọc của học sinh các  
lớp đầu cấp cũng là yêu cầu đặt ra khi đọc các tác phẩm văn chương. Đó là  
việc đọc thể hiện ở kĩ năng làm chủ ngữ điệu, chỗ ngừng giọng, cường độ  
giọng...để biểu đạt đúng ý nghĩa, tình cảm mà tác giả đã gửi gắm trong bài đọc.  
b. Để hình thành kĩ năng đọc diễn cảm cần thực hiện các bài tập sau :  
+ Tập lấy hơi tập thở: Biết thở sâu ở chỗ ngừng nghỉ để lấy hơi khi đọc.  
+ Rèn cường độ giọng đọc - luyện đọc to bắt đầu từ lớp 1.  
+ Luyện đọc diễn cảm :  
- Đàm thoại để cho học sinh hiểu được ý đồ của tác giả. thể phân vai để  
làm sống lại nhân vật của tác phẩm.  
- Đọc mẫu của thầy.  
- Luyện đọc cá nhân.  
B. Đọc thầm : Đọc thầm đọc không phát ra âm thanh. Kĩ năng đọc thầm phải  
được chuyển dần từ ngoài vào trong, từ đọc to thành đọc nhỏ -> đọc mấp mỏy  
mụi (khụng thành tiếng) -> đọc hoàn toàn bằng mắt, khụng mấp máy môi. Kĩ  
năng đọc thầm được hình thành qua việc thực hiện một hệ thống bài tập dạy đọc  
hiểu.  
Nguyễn Thị Thúy Điệp  
Trường Tiểu học Phúc Đồng  
Một số biện pháp chỉ đạo rèn kĩ năng đọc đúng cho học sinh lớp 1.  
CHƯƠNG II : CƠ SỞ THỰC TIỄN  
1. Thực trạng kĩ năng đọc của học sinh :  
Theo chuẩn kiến thức, học hết phần vần chương trình tuần thứ 24 thì hầu  
hết các em đã biết đọc. Song thực tế nhiều em còn ngại đọc đọc còn chậm,  
ngắt nghỉ không đúng chỗ, lên giọng xuống giọng chưa hợp đặc biệt khi  
đọc thơ, ngắt nhịp thơ, câu văn dài, câu hỏi rất lúng túng, ngắt thiếu chính  
xác. Vì thế khi đọc các em khó có thể thể hiện được tư tưởng, tình cảm nội  
dung của bài thơ, bài văn... của tác giả sự đồng cảm của chính mình.  
Trong quá trình nghiên cứu tuần 25 các em học phân môn tập đọc, tôi  
khảo sát lần 1.  
Đọc diễn Đọc rõ ràng  
Đọc nhỏ  
Đọc yếu  
TS  
Thờigian  
cảm  
lưu loát  
SL  
ấp úng  
học  
sinh  
201  
KS  
SL TL  
TL  
SL TL SL  
95 47,4 30  
TL  
Tuần 25  
12  
5.9  
64  
31.8  
14.9  
2. Tình hình thực tiễn phương pháp rèn kỹ năng đọc :  
- Tình hình thực tiễn: Đối với học sinh tiểu học người thầy giáo là người  
đại diện toàn quyền của nền văn minh, là tổ chức quá trình học tập của trẻ. Bởi  
vậy người thầy giáo phải người mẫu mực, kỹ năng sư phạm thực sự để  
truyền thụ và nâng cao chất lượng giáo dục.  
- Phương pháp dạy tập đọc: Sử dụng các phương pháp chủ yếu trên từng  
tiết dạy. Cụ thể: Phương pháp trực quan, phương pháp luyện tập, phương pháp  
đàm thoại ...  
- Phối kết hợp: Tăng tiết luyện đọc, học sinh phải tự luyện đọc ở nhà, thay  
đổi phương pháp dạy mới, luyện tập trong các tiết học, trò chơi.  
3. Khảo sát chất lượng đọc của học sinh :  
a. Đọc đúng phụ âm đầu, vần, từ ngữ khó, dấu thanh:  
Muốn các em rèn kỹ năng đọc tốt thì tiêu chuẩn hàng đầu phải đọc  
đúng. Đọc đúng là phát âm chính xác, liên kết các từ, câu một cách hợp lý,  
ngừng nghỉ theo đúng dấu quy ước, đúng với yêu cầu của từng bài văn, bài thơ.  
Đọc đúng tiền đề, cơ sở tốt cho việc đọc diễn cảm. vậy mà tôi tiến hành  
bằng cách khảo sát việc đọc sai phụ âm đầu, vần, từ ngữ khó, dấu thanh qua các  
Nguyễn Thị Thúy Điệp  
Trường Tiểu học Phúc Đồng  
Một số biện pháp chỉ đạo rèn kĩ năng đọc đúng cho học sinh lớp 1.  
bài văn bài thơ: Hoa ngọc lan, Mẹ và cô, Ngôi nhà, Mưu chú sẻ, Đầm sen,  
Ngưỡng cửa, Hồ gươm ...  
Qua khảo sát thì cho thấy học sinh mắc một số lỗi về mặt chính âm. Cụ  
thể các em hay đọc sai dấu thanh, phụ âm, đặc biệt thanh ngã (~) đọc sai thành  
sắc(/), phát âm nhầm lẫn giữa phụ âm l/n, ch/tr.  
dụ: bác - đọc thành bác sí.  
Xanh thẫm - đọc thành xanh thấm.  
Con trâu học sinh đọc là con châu  
Sáng nay học sinh đọc là xáng lay  
Lúc nào học sinh đọc là núc lào  
Hoa ngọc lan đọc thành hoa ngọc nan, làm việc đọc thành nàm việc vv....  
Có làm như thế thì khi giáo viên luyện đọc cho học sinh đọc sẽ lựa  
chọn đúng tiếng, từ có thanh điệu phụ âm đầu dễ lẫn để sửa cho học sinh chứ  
không luyện đọc từ khó mang tính dàn trải.  
+ Nguyên nhân của việc đọc sai là: ảnh hưởng của việc phát âm tiếng địa  
phương không chuẩn, do các em không hiểu nghĩa của từ đang đọc, sự cảm thụ  
văn chương của các em còn hạn chế, do các em chưa phát huy tính tự giác luyện  
đọc ở nhà  
Chính vì sự phát âm sai cho nên tốc độ đọc đọc hiểu văn bản rất hạn  
chế. Mặt khác theo yêu cầu học sinh còn phải đọc hay văn bản. Đọc diễn cảm,  
giọng đọc phù hợp với từng câu, từng đoạn, đọc sao phù hợp với từng văn  
cảnh, từng nhân vật. Điều này đối với học sinh lớp 1 còn nhiều khó khăn.  
b. Khảo sát ngắt giọng khi đọc văn xuôi: Đối tượng khảo sát là cả lớp. Tên  
bài khảo sát: Mưu chú sẻ, Vì bây giờ mẹ mới về, Hồ Gươm ...  
Tiêu chí khảo sát:  
- Ngắt giọng sau dấu chấm nghỉ dài, hạ thấp giọng.  
- Ngắt giọng sau dấu phẩy: nghỉ hơi ngắn.  
- Ngắt giọng sau dấu hỏi : cao giọng.  
- Ngắt giọng câu dài không có dấu phẩy: Nghỉ ngắn dài hơn so với dấu phẩy.  
- Nhịp điệu nhanh hay chậm tùy thuộc vào yêu cầu của bài  
- Căn cứ vào tiêu trí trên khảo sát kết quả cho thấy:  
Ngắt giọng sai sau dấu phẩy : 15%  
Ngắt giọng sau dấu chấm: 20%  
Nguyễn Thị Thúy Điệp  
Trường Tiểu học Phúc Đồng  

Tải về để xem bản đầy đủ

doc 36 trang huongnguyen 11/09/2024 1080
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp chỉ đạo rèn kĩ năng đọc đúng cho học sinh Lớp 1", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docsang_kien_kinh_nghiem_mot_so_bien_phap_chi_dao_ren_ki_nang_d.doc