Sáng kiến kinh nghiệm Một vài biện pháp làm tốt công tác chủ nhiệm Lớp 5

Giáo viên tiểu học là người hướng dẫn, người đưa các em vào thế giới tri thức, khoa học, văn hoá, nghệ thuật. Người giáo viên tiểu học còn có nhiệm vụ xây dựng tập thể trẻ em, tổ chức các hoạt động khác của học sinh để mở rộng tri thức, rèn luyện kĩ năng, giáo dục ý thức và ứng xử, thoả mãn nhu cầu và hứng thú, phát triển năng lực của học sinh. Học sinh tiểu học còn chưa biết hành động độc lập, giáo viên phải là người tổ chức hoạt động, làm sao cho từng em học sinh có được công việc thích hợp và bộc lộ khả năng của mình. Giáo viên tiểu học là một trong những “thần tượng” của học sinh, là tấm gương của các em. Trong những giờ tới trường, giáo viên tiểu học hầu như lúc nào cũng ở cạnh các em nhỏ, rất sát học sinh, kiểm tra theo dõi được từng hành vi của các em. Bằng tấm gương của mình kết hợp với việc truyền thụ những giá trị chuẩn mực thể hiện trong nội dung các môn học, giáo viên tiểu học còn góp phần to lớn trong việc hình thành và phát triển nhân cách của các em qua công tác chủ nhiệm lớp.

PHÒNG GIÁO DỤC ĐÀO TẠO  
HUYỆN BA VÌ  
MÃ SKKN  
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM  
“MỘT VÀI BIỆN PHÁP LÀM TỐT CÔNG TÁC  
CHỦ NHIỆM LỚP 5”  
Lĩnh vực:  
Công tác chủ nhiệm  
Tài liệu kèm theo: Đĩa CD minh họa cho SKKN  
NĂM HỌC: 2015 - 2016  
MỤC LỤC  
PHẦN MỘT: MỞ ĐẦU  
1. Lý do chọn đề tài  
2. Mục đích nghiên cứu  
3. Đối tượng và khách thể nghiên cứu  
4. Nhiệm vụ nghiên cứu  
5. Phương pháp nghiên cứu  
6. Phạm vi và thời gian thực hiện  
PHẦN HAI: NỘI DUNG  
CHƯƠNG I: CƠ SỞ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI  
1.1. Cơ sở luận về công tác chủ nhiệm lớp  
1.2. Các văn bản chỉ đạo của Nhà nước, Bộ Giáo dục & Đào tạo về vấn đề công tác  
chủ nhiệm lớp  
CHƯƠNG II : THỰC TRẠNG CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM Ở TRƯỜNG TIỂU  
HỌC  
2.1. Tình hình chung và đặc điểm của nhà trường  
2.2. Điều tra công tác chủ nhiệm lớp của nhà trường  
CHƯƠNG III : TCHC THC HIN VÀ KT QUẢ  
3.1.Các biện pháp thực hiện  
3.2 Kết quả thực nghiệm có so sánh đối chiếu  
PHẦN BA : KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ  
1. Kết luận chung  
2. Kiến nghị  
PHẦN MỘT : MỞ ĐẦU  
1. Lý do chọn đề tài  
Công tác chủ nhiệm lớp giữ vai trò quan trọng trong việc xây dựng và duy trì nền  
nếp, góp phần nâng cao chất lượng GD toàn diện học sinh. Chỉ thị Số 3399/CT-BGDĐT,  
ngày 16 tháng 8 năm 2010 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT về nhiệm vụ trọng tâm của GD  
mầm non, GD phổ thông, GD thường xuyên và GD chuyên nghiệp năm học 2010 - 2011  
trong phần nhiệm vụ chăm lo, đầu tư phát trin đội ngũ nhà giáo và CBQLGD có nhn mnh:  
“Tổ chức hiệu quả công tác bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ, chú trọng bồi dưỡng  
kinh nghiệm làm công tác chủ nhiệm lớp”.  
Người giáo viên giữ vai trò chủ đạo trong mọi hoạt động giáo dục ở nhà trường; là  
người tổ chức điều khiển quá trình hình thành nhân cách trẻ em, là người chịu trách  
nhiệm về công tác giáo dục trẻ em trước nhà trường, Nhà nước và nhân dân. Đặc biệt,  
người giáo viên tiểu học hầu như chịu trách nhiệm hoàn toàn về lớp mình phụ trách.  
Giáo viên tiểu học người hướng dẫn, người đưa các em vào thế giới tri thức, khoa  
học, văn hoá, nghệ thuật. Người giáo viên tiểu học còn có nhiệm vụ xây dựng tập thể trẻ  
em, tổ chức các hoạt động khác của học sinh để mở rộng tri thức, rèn luyện kĩ năng, giáo  
dục ý thức ứng xử, thoả mãn nhu cầu hứng thú, phát triển năng lực của học sinh.  
Học sinh tiểu học còn chưa biết hành động độc lập, giáo viên phải người tổ chức hoạt  
động, làm sao cho từng em học sinh có được công việc thích hợp bộc lộ khả năng của  
mình. Giáo viên tiểu học một trong những “thần tượng” của học sinh, là tấm gương  
của các em. Trong những giờ tới trường, giáo viên tiểu học hầu như lúc nào cũng ở cạnh  
các em nhỏ, rất sát học sinh, kiểm tra theo dõi được từng hành vi của các em. Bằng tấm  
gương của mình kết hợp với việc truyền thụ những giá trị chuẩn mực thể hiện trong nội  
dung các môn học, giáo viên tiểu học còn góp phần to lớn trong việc hình thành và phát  
triển nhân cách của các em qua công tác chủ nhiệm lớp.  
Làm tốt công tác chủ nhiệm sẽ tạo được mối quan hệ gần gũi, thân thiết hơn giữa  
học sinh và giáo viên, giữa giáo viên và phụ huynh học sinh, góp phần thực hiện tốt hơn  
công tác xã hội hóa giáo dục trong trường học. Vậy cần phải làm những gì, phải làm như  
thế nào để công tác chủ nhiệm đạt hiệu quả cao nhất? Đó chính là lí do tôi chọn đi sâu  
nghiên cứu đề tài : “Một số biện pháp làm tốt công tác chủ nhiệm lớp 5”.  
2. Mục đích nghiên cứu  
Nghiên cứu cơ sluận thực tiễn công tác chủ nhiệm lớp, thực trạng công tác  
chủ nhiệm lớp nhà trường nhằm đề xuất một số biện pháp mới trong công tác chủ nhiệm  
lớp góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện học sinh.  
3. Đối tượng và khách thể nghiên cứu  
- Đối tượng nghiên cứu:  
Các biện pháp về công tác chủ nhiệm lớp của giáo viên.  
- Khách thể nghiên cứu:  
Công tác chnhim lp trường tiu hc nơi tôi công tác  
4. Nhiệm vụ nghiên cứu  
- Nghiên cứu cơ sở luận về biện pháp chủ nhiệm lớp của giáo viên .  
- Tìm hiểu thực trạng công tác chủ nhiệm lớp của nhà trường  
- Đề xuất một số biện pháp làm tốt công tác chủ nhiệm lớp 5 nhằm nâng cao chất  
lượng GD toàn diện HS.  
5. Phương pháp nghiên cứu  
- Phương pháp nghiên cứu luận:  
Thu thập đọc các tài liệu luận, các văn bản pháp qui, các công trình nghiên  
cứu khoa học về công tác chủ nhiệm lớp. Từ đó phân tích và tổng hợp các vấn đề luận  
liên quan đến đề tài.  
Phân tích và tổng hợp các quan niệm về công tác chủ nhiệm lớp, công tác chủ  
nhiệm lớp của GV.  
- Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn:  
+ Phương pháp điều tra  
+ Phương pháp quan sát  
+Phương pháp phỏng vấn, trò chuyện  
+ Phương pháp thống kê,...  
6. phạm vi và thời gian thực hiện  
- Phạm vi nghiên cứu: Học sinh khối 5 trường tiu hc nơi tôi công tác  
- Thi gian : Đề tài này được thc hin trong mt năm hc 2015 - 2016  
*
*
*
*
*
PHN HAI: NI DUNG  
CHƯƠNG I  
CƠ SỞ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI  
1.1  
.
Chức năng, nhiệm vụ của giáo viên chủ nhiệm đối với hoạt động giáo dục  
ở trường tiểu học  
1.1.1. Chức năng của giáo viên chủ nhiệm  
Theo nghiên cứu của nhóm tác giả Nhật Thăng, Nguyễn Dục Quang, Nguyễn  
Thị Kỷ thì giáo viên chủ nhiệm có 4 chức năng:  
- Quản lý giáo dục toàn diện học sinh một lớp.  
- Tổ chức tập thể học sinh hoạt động tự quản nhằm phát huy tiềm năng tích cực  
của mọi học sinh.  
- Là cầu nối giữa tập thể học sinh với các tổ chức chính trị hội trong và ngoại  
nhà trường, người tổ chức phối hợp các lực lượng giáo dục.  
- Đánh giá khách quan kết quả rèn luyện của mỗi học sinh và phong trào chung  
của lớp.  
Mặt khác trong xã hội phát triển với sự bùng nổ thông tin và đặc điểm tâm lý lứa  
tuổi học sinh: thích tiếp cận cái mới nhưng thiếu chín chắn bản lĩnh nên việc giúp cho  
học sinh lựa chọn thông tin; định hướng hành động hết sức quan trọng do vậy ngoài  
các chức năng nêu trên, giáo viên chủ nhiệm cần thực hiện chức năng tư vấn cho học  
sinh và tập thể học sinh.  
1.1.2. Nhiệm vụ của giáo viên chủ nhiệm  
Tại khoản 2 điều 31 Điều lệ Trường tiểu học quy định: Giáo viên chủ nhiệm, ngoài  
nhiệm vụ quy định đối với giáo viên còn có nhiệm vụ sau đây:  
- Xây dựng kế hoạch các hoạt động giáo dục thể hiện mục tiêu, nội dung,  
phương pháp giáo dục đảm bảo tính khả thi, phù hợp với đặc điểm học sinh, với hoàn  
cảnh điều kiện thực tế nhằm thúc đẩy sự tiến bộ của cả lớp của từng học sinh.  
- Giáo viên chủ nhiệm thực hiện các hoạt động giáo dục theo kế hoạch đã xây dựng.  
- Phối hợp chặt chẽ với gia đình học sinh, với các giáo viên bộ môn, các tổ chức xã  
hội có liên quan trong vệc hỗ trợ, giám sát việc học tập, rèn luyện của học sinh lớp mình  
chủ nhiệm và góp phần huy động các nguồn lực trong cộng đồng phát triển trường.  
- Nhận xét, đánh giá và xếp loại học sinh cuối kỳ và cuói năm học, đề nghị khen  
thưởng, kỷ luật học sinh  
- Giáo viên chủ nhiệm lớp có trách nhiệm báo cáo định kỳ đột xuất vtình hình  
của lớp với Hiệu trưởng.  
- GVCN lớp người đại diện quyền lợi, nguyện vọng chính đáng của tập thể học  
sinh, là “cầu nối” giữa lớp với Hiệu trưởng và các thầy cô giáo  
1.2. Các văn bản chỉ đạo của Nhà nước, BGiáo dục Đào tạo về vấn đề công  
tác chủ nhiệm lớp  
Do vai trò, nhiệm vụ quan trọng của GVCN nên Bộ GD&ĐT đã ban hành nhiều  
văn bản chỉ đạo có liên quan đến công tác chủ nhiệm trong đó có:  
- Điều lệ trường tiểu học ban hành kèm theo Thông tư số: 12/2011/TT-BGDĐT  
ngày 28/3 /2011 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT đã quy định về nhiệm vụ của GVCN và quy  
định về quyền của GVCN .  
- Qui định chế độ làm việc đối với giáo viên phổ thông ban hành kèm theo Thông  
tư số 28 /2009/TT-BGDĐT, ngày 21 tháng 10 năm 2009 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT  
cũng đã quy định nhiệm vụ của GVCN lớp (điều 4):  
- Thông 30/ Bộ GD&ĐT qui định về đánh giá học sinh tiểu học.  
- Thông ban hành Điều lệ hội thi giáo viên chủ nhiệm lớp giỏi giáo dục phổ  
thông và giáo dục thường xuyên/Số: 43/2012/TT-BGDĐT  
CHƯƠNG II  
THỰC TRẠNG CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM Ở  
TRƯỜNG TIỂU HỌC  
2.1.Tình hình chung và đặc điểm của nhà trường nơi tôi đang công tác  
2.1.1. Thuận lợi:  
- Cơ sở vật chất của nhà trường như phòng học, bàn ghế, ánh sáng,.. đều đảm bảo  
đúng quy cách, tạo điều kiện thuận lợi cho học sinh học tập.  
- Địa phương nơi đây là xã tương đối lớn, có khá đông dân cư. Số lượng trẻ em  
đông nguồn nhân lực bổ sung dồi dào cho lực lượng nhân tài và lao động trong tương  
lai nhưng đồng thời cũng đặt ra những thách thức về giáo dục, y tế, chăm sóc và tạo điều  
kiện thuận lợi phát triển cho trẻ em .  
- Sự phát triển kinh tế hội của cả nước nói chung, ở địa phương nơi đây nói  
riêng trong những năm qua đã tạo tiền đề quan trọng thúc đẩy, nâng cao hiệu quả công  
tác bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em , thu hút được sự tham gia tích cực hầu hết các  
quan Đảng, chính quyền, các tổ chức đoàn thể hội. Các chủ trương về đường lối về  
bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em của Đảng nhà nước được cụ thể hóa .  
- Điều kiện sức khỏe thể chất trẻ em ngày càng được cải thiện và nâng cao, số  
trẻ em có hoàn cảnh khó khăn đặc biệt từng bước được chăm lo.  
2. 1.2. Khó khăn :  
- Điều kiện phát triển của trem nơi đây so với các nơi khác còn nhiều hạn chế về  
cơ hội học tập vì là một trường nằm trên địa bàn nông thôn, hầu hết học sinh đều là con  
em các gia đình làm ruộng. Chính vì vậy, việc quan tâm đến việc học tập, sinh hoạt vui  
chơi giải trí cũng như các điều kiện khác cho các em còn rất han chế.  
- Nhiều phụ huynh học sinh đi làm ăn xa, mắc vào các tệ nạn hội như nghiện  
thuốc phiện dẫn đến tiêm chích ma túy, bệnh HIV/ AIDS,…khiến cho nhiều học sinh  
phải mồ côi cha, mẹ, nhiều học sinh bị ảnh hưởng tâm lí gây nên chán nản chán học,…  
- Về chủ quan của giáo viên: thực trạng cho thấy một số giáo viên chỉ coi trọng  
dạy văn hóa chứ chưa thực sự nhiệt tình, chưa quan tâm nhiều lắm đến hoàn cảnh sống,  
sở thích cá nhân, mối quan hệ bạn của học sinh. Vì vậy vậy chưa hiểu hết hoc sinh để  
những biện pháp phù hợp giáo dục từng đối tượng học sinh. Thậm chí đôi khi giáo  
viên chỉ làm lấy lệ hoặc để đối phó với phong trào thi đua. dụ như các trò chơi học tập  
có tác dụng gây hứng thú và sự tập trung cho học sinh chưa được sử dụng tường xuyên  
trong các giờ học chỉ khi thao giảng mới được sử dụng nhiều. Mặt khác, một số giáo  
viên còn gặp khó khăn về kinh tế nên việc đầu tư thời gian cho công tác chủ nhiệm chưa  
được toàn tâm toàn ý như mong muốn.  
2.2. Điều tra công tác chủ nhiệm lớp của nhà trường  
2.2.1. Thực trạng công tác chủ nhiệm trong nhà trường  
- Chính vì những khó khăn nêu trên mà kết quả công tác chủ nhiệm cả các lớp  
trong nhà trường đạt kết quả chưa cao. Nề nếp các lớp qua nhận xét của giáo viên trực  
tuần được đánh giá khá tốt. Tuy nhiên giáo viên chủ nhiệm vẫn phải lên lớp mỗi giờ truy  
bài để quản lớp. Mỗi giờ hoạt động tập thể, giáo viên vẫn phải ra tận nơi để nhắc nhở,  
đôn đốc. Nếp sống, hành vi đạo đức , giao tiếp của học sinh tuy đã được thường xuyên  
quán triệt, hướng dẫn song chưa được văn minh: Vẫn còn hiện tượng học sinh nói tục,  
chấp hành luật giao thông chưa nghiêm (trên đường đi vẫn còn 1 số học sinh đùa nghịch)  
- Công tác quản của giáo viên chủ nhiệm: Bên cạnh những giáo viên có nhiều cố  
gắng, quản học sinh chặt chẽ, nghiêm túc, còn 1 số giáo viên quá dễ dãi, thả lỏng học  
sinh dẫn đến nếp tự quản chưa tốt. Ngược lại, cũng có 1 số giáo viên quá cứng nhắc, quá  
nghiêm khắc khiến cho học sinh bị áp lực trong học tập dẫn đến học sinh không dám gần  
gũi, tâm sự với giáo viên chủ nhiệm dẫn đến công tác chủ nhiệm chưa được như mong  
muốn.  
2.2.2 Số liệu điều tra trước khi thực hiện đề tài ( Kết quả năm trước)  
HS được  
khen  
HS đạt  
giải viết  
chữ đẹp  
cấp huyện  
HS đạt  
giải Toán  
mạng cấp  
huyện  
HS được  
khen thưởng  
toàn diện  
Vở sạch chữ  
đẹp xếp loại  
A
HS đạt giải  
Toán mạng cấp  
T.phố  
thưởng  
từng mặt  
Sĩ  
số  
Lớp  
SL  
9
%
SL  
%
SL  
23  
23  
%
SL  
SL  
1
SL  
5B  
5C  
32  
32  
28,1 11 34,4  
71,9  
71,9  
0
0
0
0
9
28,1 12 37,5  
1
CHƯƠNG III  
TỔ CHỨC THỰC HIỆN KẾT QUẢ  
3.1. Các biện pháp thực hiện  
3.1.1.Tìm hiểu kỹ học sinh và hoàn cảnh gia đình các em  
Để làm tốt công tác chủ nhiệm, việc đầu tiên khi nhận lớp, giáo viên phải nắm  
được thông tin cá nhân từng em. Lưu ý các trường hợp học sinh mồ côi, cha mẹ ly hôn,  
cha mẹ làm ăn xa (hoặc lý do khác) phải ở với người thân, gia đình quá khó khăn về kinh  
tế, bản thân các em bị bệnh mãn tính, bệnh phải điều trị dài hạn… Hoặc những em  
được phụ huynh quá cưng chiều, các em học yếu, thường nghịch phá chọc ghẹo bạn bè.  
Các trường hợp này thường nảy sinh nhiều vấn đề trong năm học, bởi ở tuổi tiểu học, trẻ  
rất nhạy cảm, hành động theo bản năng, dễ bi quan trước những điều không tốt đẹp từ  
gia đình hay từ bạn trường lớp…. Từ những thông tin này, GV nên gần gũi trò chuyện  
tiếp xúc các em nhiều hơn, tạo cho các em sự thân thiết, tin tưởng để thể dễ dàng bộc  
lộ tâm tình cảm, điều mong muốn của chính mình khi cần thiết. Qua đó, giáo viên hiểu  
các em hơn kịp thời ngăn chặn những suy nghĩ nông cạn, sai lầm, các hành vi không  
hay… hướng các em vào điều tốt đẹp, lạc quan hơn. Hiểu HS sẽ giúp cho GVCN lớp  
thực hiện công tác giáo dục trong các giờ học chính khóa thuận lợi hơn.  
Do đó ngay từ khi nhận lớp, giáo viên chủ nhiệm nên tìm hiểu kĩ đặc điểm tâm lý  
và hoàn cảnh gia đình từng em thông qua phiếu điều tra như sau:  
Mẫu phiếu điều tra tìm hiểu đặc điểm tâm sinh lý, hoàn cảnh học sinh  
- Họ và tên:  
- Ngày, tháng, năm sinh:  
- Địa chỉ, số điện thoại bố, mẹ:  
- Sở thích của bản thân:  
- Họ và tên cha, mẹ:  
- Nơi công tác ( nơi làm việc) của bố, mẹ:  
- Điều kiện kinh tế gia đình( nhà ở, thu nhập, số người,…)  
- Tình trạng sức khỏe của bản thân:  

Tải về để xem bản đầy đủ

doc 38 trang huongnguyen 23/10/2024 480
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Một vài biện pháp làm tốt công tác chủ nhiệm Lớp 5", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docsang_kien_kinh_nghiem_mot_vai_bien_phap_lam_tot_cong_tac_chu.doc