Sáng kiến kinh nghiệm Nâng cao năng lực viết văn tả cảnh cho học sinh Lớp 5

Trong những năm qua, nhiều giáo viên đã có những biện pháp nhằm giúp học sinh có kĩ năng viết văn miêu tả nhưng chưa thực hành luyện tập về cả bốn kĩ năng: nghe, đọc, nói, viết cho học sinh. Mà văn miêu tả đòi hỏi các em phải thành thạo cả bốn kĩ năng này. Khi lập dàn ý, giáo viên cung cấp dàn ý mẫu hoặc đọc cho các em viết lại những bài văn mẫu cho các em viết theo. Đôi khi đến gần các kì thi , giáo viên in sẵn một số bài "tủ" cho các em học thuộc. Đây là sự thật mà chính bản thân tôi từng vấp phải trong những năm đầu mới ra trường.
Nâng cao năng lực viết văn tả cảnh cho học sinh Lớp 5  
SGIÁO DỤC ĐÀO TẠO NỘI  
phßng Gi¸o Dôc §µo t¹o huyÖn ba v×  
1
Nâng cao năng lực viết văn tả cảnh cho học sinh Lớp 5  
ĐỀ TÀI  
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM  
Tên đề tài:  
MÔN: TIẾNG VIỆT  
N¡M HäC: 2017 2018  
2
Nâng cao năng lực viết văn tả cảnh cho học sinh Lớp 5  
PHẦN I: MỞ ĐẦU  
I. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI  
Trong phân môn Tập làm văn thì văn miêu tả kiểu bài khó nhất trong các  
thể loại. Đòi hỏi học sinh phải sử dụng tất cả các giác quan khi quan sát cảnh  
vật. Để làm một bài văn hoàn chỉnh, học sinh phải biết tận dụng những hiểu biết  
về cảnh, vốn từ phong phú, vận dụng linh hoạt các biện pháp nghệ thuật thì bài  
văn tả cảnh mới hay và hấp dẫn.  
Với đối tượng học sinh Tiểu học, chúng tôi gặp muôn vàn khó khăn khi  
dẫn dắt các em làm một bài văn tả cảnh hay, gây ấn tượng cho người đọc. Hơn  
thế nữa, đại đa số học sinh rất "ngại đọc”, "ngại viết".... rất nhiều lí do khiến  
các em sợ viết văn đến như vậy. thế tiết Tập làm văn nói chung tiết văn tả  
cảnh nói riêng hầu như khô khan, không có sự hào hứng. Trên thực tế giáo viên  
đọc cho học sinh chép sao cho hoàn thành phần bài tập. Còn các tiết lập dàn ý đa  
số là do cô quan sát, tìm ý ... giúp học sinh. Còn viết bài hoàn chỉnh, giáo viên  
đọc một vài bài mẫu cho học sinh tham khảo. Khi viết bài, văn của các em hoàn  
toàn dựa vào văn mẫu hay cóp nhặt từ những bài văn khác.  
Một thực tế làm buồn lòng những thầy cô giáo như chúng tôi vì học sinh giỏi  
phân môn Tập làm văn còn quá khiêm tốn. Khi chấm bài Tập làm văn, tôi thấy  
đa số học sinh đã biến các bài văn miêu tả thành văn kể, liệt một cách khô  
khan, nghèo nàn về từ, diễn đạt rườm rà. Vậy làm thế nào để nâng cao chất  
lượng dạy - học Tập làm văn nhất văn miêu tả nói chung và văn tả cảnh nói  
riêng cho học sinh lớp 5? Để làm tốt vai trò người tổ chức hướng dẫn, tôi đã  
tìm tòi, phân tích thực trạng, lựa chọn một số biện pháp giúp học sinh lớp 5  
học tập hiệu quả Tập làm văn miêu tả nhất văn tả cảnh.  
Đặc biệt trong năm học 2018-2019, Bộ Giáo dục Đào tạo áp dụng thông tư  
30 vào việc đánh giá phát triển năng lực cho học sinh với mong muốn các em tự  
biết mình học ở mức nào, có những hạn chế gì? nguyên nhân, cách giải quyết,  
điều chỉnh việc học tập và rèn luyện cho phù hợp. Môn Tập làm văn cũng đòi  
hỏi các em những kiến thức, kĩ năng, phẩm chất, năng lực tạo nền tảng cho các  
em tiếp tục bậc học mới.  
3
Nâng cao năng lực viết văn tả cảnh cho học sinh Lớp 5  
Với những lý do trên, tôi chọn viết đề tài : “ Nâng cao năng lực viết văn  
tả cảnh cho học sinh lớp 5”  
II. MỤC ĐÍCH NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU  
1. Mục đích: Trên cơ sở nghiên cứu luận thực tiễn đề tài, tìm các giải  
pháp tạo hứng thú trong học tập, giúp học sinh lớp 5 viết được bài văn tả cảnh  
đúng trọng tâm, gợi tả, gợi cảm.  
2. Nhiệm vụ:  
- Bước 1: Tìm hiểu nội dung chương trình và phương pháp dạy học kiểu  
bài tả cảnh lớp 5.  
- Bước 2: Tìm hiểu thực trạng của lớp  
- Bước 3: Nghiên cứu cơ sở luận về các biện pháp bồi dưỡng học sinh  
lớp 5 viết văn tả cảnh.  
- Bước 4: Tìm hiểu một số giải pháp giúp học sinh hứng thú học, viết được  
bài văn tả cảnh hay và hấp dẫn.  
- Bước 5: Hiệu quả của việc áp dụng các biện pháp Nâng cao năng lực viết  
văn tả cảnh cho học sinh lớp 5  
- Bước 6: Một số đề xuất cá nhân góp phần tạo hứng thú, thôi thúc học  
sinh viết được những bài văn tả cảnh hay, giàu cảm xúc, gợi tả  
III. PHẠM VI NGHIÊN CỨU  
- Thực hiện trong chương trình phân môn Tập làm văn lớp 5.  
- Đối tượng nghiên cứu học sinh lớp 5A3  
IV. THỜI GIAN THỰC HIỆN ĐỀ TÀI  
- Thời gian nghiên cứu đề tài  
+ Năm học 2018 - 2019 ( Áp dụng đề tài vào năm học)  
V. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU  
- Phương pháp điều tra - khảo sát: Kết hợp với những nhận xét của giáo  
viên chủ nhiệm lớp trước, khảo sát thực trạng viết văn của lớp.  
- Phương pháp thống kê: Thống kê các số liệu, các thông tin.  
- Phương pháp phân tích tổng hợp: Đối chứng, phân tích các kết quả bằng  
số liệu thống kê.  
4
Nâng cao năng lực viết văn tả cảnh cho học sinh Lớp 5  
- Phương pháp thực nghiệm sư phạm: Dạy trong các tiết học, áp dụng các  
biện pháp trong các tiết học đnâng các chất lượng tiết văn tả cảnh.  
- Phương pháp kiểm tra đánh giá: Tổng kết, đánh giá kết quả đat được và  
những bài học kinh nghiệm.  
PHẦN II: NỘI DUNG CỦA ĐỀ TÀI  
CHƯƠNG I: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA CÁC BIỆN PHÁP  
N©ng cao n¨ng lùc viÕt v¨n t¶ c¶nh cho häc sinh líp 5  
1. Cơ sở luận:  
Tập làm văn có vai trò đặc biệt quan trọngtrong việc bồi dưỡng HSG Tiếng  
Việt. Làm văn là công việc cuối cùng thử thách các kĩ năng Tiếng Việt, vốn  
sống, vốn văn học, năng lực cảm thụ của các em một cách tổng hợp. Để viết  
được văn đòi hỏi các em thể hiện suy nghĩ, cảm xúc, tình cảm của mình bằng  
ngôn ngữ viết.  
Hơn nữa, Tập làm văn một phân môn mang tính tổng hợp và sáng tạo  
cao. Tổng hợp các kiến thức, kĩ năng từ Tập đọc, Kể chuyện, Chính tả, Luyện từ  
và câu,... để viết nên một bài Tập làm văn. Như vậy, muốn dạy - học hiệu quả  
Tập làm văn miêu tả (tả cảnh, tả người) nhất thiết người giáo viên phải dạy tốt  
Tập đọc, Kể chuyện, Chính tả, Luyện từ và câu. Vì trong các bài đọc, trong câu  
chuyện, trong các bài tập luyện tvà câu thường xuất hiện các đoạn văn, khổ thơ  
nội dung miêu tả rất về cảnh vật, thiên nhiên, con người,...  
Chất lượng Tập làm văn chất lượng của cảm thụ văn học, của các kĩ  
năng nghe, nói, đọc, viết. Cho nên, cô và trò phải soạn giảng học tập tích cực,  
nghiêm túc, hiệu quả, mới mong nâng cao một cách bền vững chất lượng môn  
Tiếng Việt ở lớp cuối cấp Tiểu học.  
Năm học 2018 - 2019 giáo viên đánh giá học sinh bằng nhận xét, không có  
điểm qua mỗi tiết kiểm tra. Chỉ có 4 bài được đánh giá bằng điểm đó là bài giữa  
kì I, cuối kì I. Giữa kì II và cuối kì II. Bởi lẽ đó, giáo viên phải giúp học sinh biết  
tự đánh giá, thấy được bài mình làm ở mức độ nào. Các em phát huy mặt mạnh,  
5
Nâng cao năng lực viết văn tả cảnh cho học sinh Lớp 5  
sửa chữa mặt yếu qua lời nhận xét của giáo viên. Biết nhận xét bài bạn, cảm  
nhận được cái hay trong bài các bài văn bạn viết...  
Tôi tin rằng đề tài này nếu được áp dụng vận dụng hợp sẽ đem lại hiệu  
quả cao cho phân môn Tập làm văn, góp phần nâng cao chất lượng văn tả cảnh  
lớp 5.  
2. Cơ sở thực tiễn:  
Trong nh÷ng n¨m gÇn ®©y, ngµnh gi¸o dôc ®· ®-îc §¶ng vµ Nhµ n-íc  
quan t©m rÊt nhiÒu bëi vËy chÊt l-îng gi¸o dôc còng ngµy cµng ®-îc n©ng cao.  
Đặc biệt thông 30 của Bộ Giáo dục Đào tạo, với mong muốn học sinh tự  
biết mình học ở mức nào, có những hạn chế gì? nguyên nhân, cách giải quyết,  
điều chỉnh việc học tập và rèn luyện cho phù hợp. Để đạt được những yêu cầu  
này trong văn tả cảnh, tôi nhận thấy một số nguyên nhân thường vấp phải khi  
làm văn miêu tả nói chung, văn tả cảnh nói riêng:  
- Khi làm văn, học sinh chưa xác định được yêu cầu trọng tâm của đề bài.  
- Học sinh không được quan sát trực tiếp đối tượng miêu tả.  
- Khi quan sát thì các em không được hướng dẫn về kĩ năng quan sát: quan  
sát những gì, quan sát từ đâu ? Làm thế nào phát hiện được nét tiêu biểu của đối  
tượng cần miêu tả.  
- Không biết hình dung bằng hình ảnh, âm thanh, cảm giác về sự vật miêu tả  
khi quan sát.  
- Vốn từ đã nghèo nàn lại không biết sắp xếp như thế nào để bài viết mạch  
lạc.  
- Nguyên nhân cuối cùng là trách nhiệm của người giáo viên. Phân môn Tập  
làm văn một môn học mang tính tổng hợp và sáng tạo, nhưng lâu nay người  
giáo viên (nhất là giáo viên lớp 4, lớp 5) chưa có cách phát huy tối đa năng lực  
học tập cảm thụ văn học của học sinh.  
Trên đây những nguyên nhân mà tôi thấy rất lo lắng,cũng chính những  
nguyên nhân giúp tôi có thể hoàn thành sứ mệnh quan trọng của người thầy  
nhằm giúp học sinh yêu thích môn văn, vun đắp cho các em tình yêu văn học và  
6
Nâng cao năng lực viết văn tả cảnh cho học sinh Lớp 5  
các em thể hiện tâm tình cảm của mình qua mỗi tác phẩm của chính mình thể  
hiện.  
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG TRƯỚC KHI THỰC HIỆN ĐỀ TÀI  
1. Vài nét về lớp: Lớp tôi chủ nhiệm lớp 5A3 có 41 học sinh trong đó  
có 23 nam và 18 nữ. Đa số các em là con gia đình nông dân, phần lớn các em  
chưa được sự quan tâm giúp đỡ của gia đình họ chưa sự hiểu biết sâu về  
chuyên môn cũng như phương pháp giảng dạy nên việc hướng dẫn và giúp đỡ  
con em mình còn hạn chế. Nhất viết văn thì các bậc phụ huynh đành nhờ thầy,  
cô. Đây một khó khăn, thử thách đối với giáo viên.  
2. Thực trạng về biện pháp rèn học sinh viết văn miêu tả trong những  
năm qua: Trong những năm qua, nhiều giáo viên đã những biện pháp nhằm  
giúp học sinh có kĩ năng viết văn miêu tả nhưng chưa thực hành luyện tập về cả  
bốn kĩ năng: nghe, đọc, nói, viết cho học sinh. Mà văn miêu tả đòi hỏi các em  
phải thành thạo cả bốn kĩ năng này. Khi lập dàn ý, giáo viên cung cấp dàn ý mẫu  
hoặc đọc cho các em viết lại những bài văn mẫu cho các em viết theo. Đôi khi  
đến gần các kì thi , giáo viên in sẵn một số bài "tủ" cho các em học thuộc. Đây là  
sự thật mà chính bản thân tôi từng vấp phải trong những năm đầu mới ra trường.  
3. Thuận lợi và khó khăn:  
* Thuận lợi: Lớp tôi dạy lớp bán trú. Học 10 buổi / tuần. Các em có  
nhận thức tương đối đồng đều. Hầu hết các em rất ham học, biết nghe lời thầy  
cô. Các em đều đọc thông, viết thạo. Khả năng nắm bắt kiến thức khá nhanh và  
rất thích khám phá những điều mới lạ.  
* Khó khăn: Hầu hết các em là con em nông thôn, sự tiếp cận với văn  
học rất ít,chủ yếu là các em tự học trên lớp. Bố mẹ bận rộn với công việc đồng  
áng nên các em ít khi được bố mẹ cho tham gia các hoạt động ngoại khóa như  
tham quan, píc ních... Đây một thiệt thòi lớn đối với các em. Chính vì vậy, thật  
là khó khăn khi giúp các em viết một bài văn thành công.  
CHƯƠNG III: NHỮNG BIỆN PHÁP  
N©ng cao n¨ng lùc viÕt v¨n t¶ c¶nh cho häc sinh líp 5  
I. Nội dung chương trình văn tả cảnh lớp 5  
7
Nâng cao năng lực viết văn tả cảnh cho học sinh Lớp 5  
1. Giáo viên phải nắm vững nội dung, chương trình và phương pháp  
dạy Tập làm văn: Điều cơ bản người dạy phải nắm vững nội dung chương  
trình, đồng thời biết chọn vận dụng phương pháp phù hợp để truyền thụ kiến  
thức cho học sinh. Biết được học sinh cần gì?, chưa biết những gì?. Để xác định  
đúng mục tiêu bài dạy, xác lập được mối quan hệ giữa kiến thức bài dạy với kiến  
thức cũ kiến thức mới sẽ cung cấp tiếp theo, giáo viên cần nắm vững những  
vấn đề sau:  
a. Nội dung chương trình Tập làm văn lớp 5: Với mục tiêu là trang bị  
kiến thức và rèn luyện kĩ năng làm văn, góp phần cùng với các môn học khác  
làm giàu vốn sống, rèn luyện tư duy, bồi dưỡng tâm hồn, cảm xúc thẩm mĩ, hình  
thành nhân cách cho học sinh.  
b. Thời lượng: Cả năm có 70 tiết trong đó văn miêu tả 33 tiết (chiếm gần  
50% số tiết). Văn tả cảnh có 14 tiết, trong đó có 3 tiết trả bài.  
c. Biện pháp dạy học từng kiểu bài: Hướng dẫn học sinh phân tích ngữ  
liệu và làm bài tập thực hành theo các biện pháp sau:  
+ Giúp học sinh nắm vững yêu cầu bài tập.  
+ Tổ chức cho học sinh thực hiện bài tập.  
d. Trình tự dạy Tập làm văn: Trong phần dạy bài mới, giáo viên phải nắm  
vững trình tự dạy đối với hai loại bài Tập làm văn: Loại bài dạy thuyết loại  
bài dạy thực hành. Khi dạy từng loại bài, giáo viên cần chú ý đến các đối tượng  
học sinh của lớp: nội dung cho học sinh khá, giỏi, nội dung cho học sinh  
trung bình, yếu...  
dụ: Muốn dạy học sinh làm văn miêu tả đạt yêu cầu thì giáo viên cần  
biết thế nào là văn miêu tả?, đặc điểm thể loại văn miêu tả, biết yếu tố nào là  
quan trọng cần thiết để giúp học sinh làm được bài văn miêu tả sinh động  
thông qua quan sát đối tượng miêu tả (Nội dung này nằm trong bước chuẩn bị bài  
mới của giáo viên)  
II. Những biện pháp chung: Do đã nắm vững nội dung, chương trình và  
phương pháp dạy Tập làm văn, tôi đã tìm ra những biện pháp giúp học sinh lớp 5  
8
Nâng cao năng lực viết văn tả cảnh cho học sinh Lớp 5  
học tốt văn tả cảnh. Dưới đây là 9 biện pháp bồi dưỡng học sinh lớp 5 viết văn tả  
cảnh:  
1. Dạy cho các em cách quan sát cảnh vật, kết hợp dùng các giác quan  
sát, qua đó xác định cảnh chính mình phải tả.  
2. Dạy học sinh cách ghi chép khi quan sát.  
3. Làm giàu vốn từ cho học sinh.  
4. Sử dụng tvà các biện pháp nghệ thuật.  
5. Cách lập dàn ý.  
6. Cách phát triển ý theo dàn ý  
7. Cách liên kết câu, đoạn, bài  
8. Giáo viên nhận xét bài viết  
9. Trò chơi trong các tiết văn  
III. Những biện pháp cụ thể:  
1. Dạy cho các em cách quan sát cảnh vật, kết hợp dùng các giác quan  
sát, qua đó xác định cảnh chính mình phải tả.  
Các nhà văn tả cảnh hay là nhờ sự quan sát kĩ cảnh mình định tả. Họ  
quan sát như thế nào để khi viết họ được bài văn lô-gích, đầy màu sắc như  
vậy. Đó chính là cái tài quan sát bằng tất cả các giác quan của các nhà văn. Để  
giúp các em biết cách quan sát cảnh định tả, tôi cho các em quan sát cảnh thực.  
Khi các em quan sát, tôi tung ra các cách quan sát, kết hợp các giác quan để thấy  
được vẻ đẹp của cảnh.Tôi cố gắng tạo điều kiện cho các em có những tiết học  
ngoài trời. (Vì cảnh thật slàm cho bài văn hồn đầy màu sắc hơn)  
+ Quan sát gần (cảnh chính mình định tả)  
+ Quan sát cảnh vật xung quanh liên quan đến cảnh mình định tả, tạo  
thêm vẻ đẹp cho cảnh mình tả.  
+ Quan sát sự tác động của thiên nhiên tăng sắc màu, sức sống cho cảnh  
mình tả.  
+ Quan sát cảnh vật phía xa có liên quan đến cảnh mình định tả.  
dụ: * Tả cảnh cánh đồng lúa. Đầu tiên tôi hướng dẫn cho các em  
quan sát toàn cảnh cánh đồng. Để các em thấy được sắc màu chính của đồng lúa  
9
Nâng cao năng lực viết văn tả cảnh cho học sinh Lớp 5  
đó là màu xanh hay màu vàng?... Sau đó, tôi dẫn dắt các em quan sát kĩ từng  
khóm lúa, từng thửa ruộng, sóng lúa, hương lúa, chim chóc, mương máng, ánh  
nắng mặt trời, khi có gió thổi...Quan sát các bác nông dân đang làm việc, quan  
sát phía xa: núi, sông, đường xá... Trong những cảnh đó cảnh chính là cánh đồng  
lúa. Vậy ta phải làm nổi bật cánh đó, qua các cảnh phụ mà các em quan sát được.  
Khi các em quan sát, các em phải dùng các giác quan: mắt, tai, mũi...  
* Tả cảnh trường vào buổi sáng ở trường em. Tôi hướng  
dẫn các em quan sát trường từ xa, sau đó lại gần. Quan sát từng bộ phận của  
trường: cổng trường, sân trường, cây cối, nắng gió, chim chóc, các lớp học, phía  
trong lớp học, hoạt động của thầy cô, học sinh... Trong những cảnh các em vừa  
quan sát cảnh lớp học là chính các em phải tả kĩ, tả sâu làm nổi bật cảnh trường.  
Học sinh biết được cách quan sát trên chính là tôi đã dạy cho các em  
nắm được trình tự miêu tả một bài văn tả cảnh. Tả từ trên xuống hay từ dưới lên,  
từ phải sang trái hay từ ngoài vào trong... là tuỳ thuộc đặc điểm của cảnh. Từ đó  
tôi giúp các em hiểu thế nào là trình tự tả theo thời gian hay từng bộ phận của  
cảnh. Các em nên chọn cách nào để tả cho phù hợp. Qua đó tôi còn hướng cho  
các em chỉ nên chọn nét tiêu biểu nhất của cảnh để tả, tập trung làm nổi bật đặc  
điểm đó lên, có thể tả xen hoạt động của người, của vật, ... trong cảnh để góp  
phần làm cho cảnh sinh động hơn, đẹp hơn. Đồng thời, còn cho các em thấy được  
tả cảnh luôn luôn gắn với cảm xúc của người viết. Cảnh vật mang theo trong nó  
cuộc sống riêng với những đặc điểm riêng. Con người cảm nhận cảnh như thế  
nào sẽ đem đến cho cảnh những tình cảm như thế. Đây chính là phần hồn của  
cảnh. Cảnh không có hồn sẽ trơ trọi, thiếu sức sống. Muốn làm được điều đó tôi  
đã tận dụng tối đa thời gian để các em được quan sát cảnh thực, cho các em sống  
trong thiên nhiên, cảm nhận hơi thở của đất trời thì các em mới viết văn hồn  
được.  
2. Dạy học sinh cách ghi chép khi quan sát: Tquan sát đến ghi chép học  
sinh thường gặp khó khăn. Các em ghi chép lộn xộn không theo trình tự. Tôi  
hướng dẫn các em cách ghi chép theo trình tự từ gần đến xa, từ trên xuống dưới.  
10  

Tải về để xem bản đầy đủ

doc 24 trang huongnguyen 23/10/2024 710
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Nâng cao năng lực viết văn tả cảnh cho học sinh Lớp 5", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docsang_kien_kinh_nghiem_nang_cao_nang_luc_viet_van_ta_canh_cho.doc