Sáng kiến kinh nghiệm Rèn kỹ năng giải Toán có lời văn cho học sinh Lớp 1

Đi học lớp 1 là một bước ngoặt quan trọng trong đời sống của trẻ .Từ đây hoạt động chủ đạo của trẻ, hoạt động vui chơi, ở giai đoạn mẫu giáo chuyển sang một loại hoạt động mới, hoạt động học tập với đầy đủ ý nghĩa của từ này .Các em trở thành những "cô, cậu học sinh", có một "địa vị" mới trong gia đình và ngoài xã hội. Sự chuyển đổi hoạt động chủ đạo này có tác động lớn đến tâm lý của trẻ .Những hiểu biết về về tâm sinh lý của trẻ lớp 1 đã hình thành khả năng tư duy bằng tín hiệu, là những tín hiệu thay thế ngữ âm. Ở độ 6-7 tuổi khả năng phân tích, tổng hợp ở trẻ khá hoàn chỉnh, từ đây các em có khả năng biết đọc, biết viết, biết làm toán…
Rèn kỹ năng giải toán có lời văn cho học sinh lớp 1.  
SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO NỘI  
----------  
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM  
“Rèn ký năng  
giải toán có lời văn cho học sinh lớp 1”  
Môn: Toán  
Cấp :Tiểu học  
Tên tác giả: Nguyễn Thị Thu  
Đơn vị công tác:Trường Tiểu học Tây Đằng A  
Chức vụ: Giáo viên  
MỤC LỤC  
Trang 1/34  
Rèn kỹ năng giải toán có lời văn cho học sinh lớp 1.  
A.ĐẶT VẤN ĐỀ  
I. Lý do chän ®Ò tµi: …………………………………………………….….…..2  
II. Môc ®Ých nghiªn cøu………………………………………………….….…..3  
III. §èi t-îng nghiªn cøu: …………………………………………….…….…..3  
IV. §èi t-îng kh¶o s¸t,thùc nghiÖm: ……………………………….…….……3  
V. Ph-¬ng ph¸p nghiªn cøu: ……………………………………….…….……3  
VI. Ph¹m vi vµ kÕ ho¹ch nghiªn cøu: ………………………………….………..3  
B. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ.  
I. Lí luận thực tiễn …………………………………………………….………3  
1. Cơ sở tâm lí học : …………………………………………………….……...3  
2. Cơ sở luận……………………….………………………………………….3  
3. Cơ sở thục tiễn …………………………………………………………........4  
II. Thực trạng:………………………………………………………….………...4  
1.Thực trạng chung……………………………………………………………....4  
2. Kết quả khảo sát……………………………………………………………....4  
C. BIỆN PHÁP THỰC HIỆN  
I. Kế hoạch rèn toán cho học sinh :……………………………………...............7  
II. Biện pháp cụ thể:……………………………………………………………..8  
1. Giai đoạn 1:.......................................................................................................9  
2. Giai đoạn 2:.....................................................................................................12  
3. Giai đoạn 3:.................................................................................................... 14  
4. Giai đoạn 4:.................................................................................................... 17  
5. Bài tập tình huống vận dụng nâng cao............................................................23  
D.KẾT LUẬN KHUYẾN NGHỊ  
I. Kết luận. …………………………………………………………………….25  
1.Những đánh giá cơ bản nhất:…………………………………………………25  
2.Kết quả:………………………………………………………………………26  
II. Đề xuất khuyến nghị. ……………………………………………………27  
1.Đối với nhà trường:…………………………………………………………..27  
2.Đối với giáo viên: ……………………………………………………………27  
3.Đối với học sinh:……………………………………………………………..28  
Tài liệu tham khảo:…………………………………………………………..…30  
Trang 2/34  
Rèn kỹ năng giải toán có lời văn cho học sinh lớp 1.  
A- ĐẶT VẤN ĐỀ  
I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI:  
Mỗi một môn học ở Tiểu học đều góp phần vào việc hình thành và phát  
triển những cơ sở ban đầu, rất quan trọng của nhân cách con người Việt Nam.  
Trong các môn học ở Tiểu học, cùng với Tiếng Việt thì Toán học một môn  
học vị trí vô cùng quan trọng. Đặc biệt trong đời sống và khoa học kĩ thuật  
hiện đại. Nó góp phần đào tạo học sinh trở thành con người phát triển toàn diện,  
năng động, sáng tạo đáp ứng mọi nhu cầu phát triển của khoa học công nghệ  
trong xã hội thời kỳ đổi mới. Việc dạy học giải toán ở Tiểu học nhằm giúp học  
sinh biết cách vận dụng những kiến thức về toán, được rèn luyện kĩ năng thực  
hành, với những yêu cầu được thể hiện một cách đa dạng, phong phú. Nhờ việc  
dạy học mà giúp học sinh cố điều kiện rèn luyện và phát triển năng lực tư duy,  
rèn phương pháp suy luận những phẩm chất của con người lao động mới.  
Trong dạy học Toán thì giải toán có lời văn loại toán riêng biệt, biểu  
hiện đặc trưng của trí tuệ. cũng mục tiêu của việc dạy học toán ở Tiểu học  
nói chung và giải toán có lời văn cho học sinh lớp 1 nói riêng. Giải toán có lời  
văn đối với học sinh lớp 1 là dạng toán khó. Do đó, việc dạy dạng toán này đạt  
kết quả chưa cao vì:  
- Giáo viên đã hướng dẫn học sinh giải toán nhưng chưa xác định được  
chuẩn kiến thức kĩ năng mục tiêu của sách giáo khoa. Giáo viên chưa chủ  
động, linh hoạt sáng tạo trong giảng dạy. Khi dạy chưa phân hóa đối tượng học  
sinh.  
- Giáo viên chưa chú trọng đến việc hướng dẫn học sinh đọc kĩ bài toán, hiểu  
nội dung bài toán và tóm tắt bài toán để tìm phương pháp giải (cách giải) bài  
toán theo các bước. Do vậy, việc rèn luyện tư duy của học sinh còn hạn chế.  
- Học sinh đọc bài toán chưa thông thạo, chưa hiểu nội dung bài toán, chưa  
xác định được yêu cầu của bài toán: Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì? Đa số  
học sinh chưa biết cách trình bài giải.  
Nhận thức được tầm quan trọng của việc dạy học giải toán ở Tiểu học.Lµ  
mét ng-êi gi¸o viªn trùc tiÕp d¹y líp 1, t«i nhËn thÊy việc học toán và giải toán  
lời văn cho häc sinh líp 1 lµ rất quan trọng cần thiết,t¹o nÒn t¶ng v÷ng  
ch¾c cho c¸c em ë líp trªn. Để thực hiện tốt mục tiêu đó, giáo viên cÇn phải  
nghiên cứu, tìm biện pháp giảng dạy thích hợp, giúp các em giải bài toán một  
cách vững vàng. Hiểu sâu được bản chất của vấn đề cần tìm, mặt khác giúp các  
em có phương pháp suy luận toán lôgíc thông qua cách trình bày, lời giải đúng,  
ngắn gọn, sáng tạo trong cách thực hiện. Từ đó giúp các em húng thú, say mê  
học toán. Từ đó nên tôi đã tìm mạnh dạn đưa ra: Một số biện pháp nâng cao  
chất lượng giải toán có lời văn cho học sinh lớp 1”.  
Trang 3/34  
Rèn kỹ năng giải toán có lời văn cho học sinh lớp 1.  
II. Mục đích nghiên cứu:  
Qua đề tài này, tôi muốn góp phần nhỏ vào việc nâng cao chất lượng dạy  
học môn Toán để tìm ra phương pháp giúp giáo viên dạy môn Toán cho học sinh  
lớp 1 được tốt hơn.  
Cụ thể:  
+ Dạy cho học sinh biết về cấu tạo của một bài toán có lời văn.  
+ Đọc hiểu - phân tích - tóm tắt bài toán.  
+ Giải bài toán về thêm (bớt) bằng một phép tính cộng (trừ).  
+ Trình bày bài giải gồm câu lời giải + phép tính + đáp số.  
+ Tìm lời giải phù hợp cho bài toán bằng nhiều cách khác nhau.  
III. Đối tượng nghiên cứu:  
Học sinh khối 1.  
IV. Đối tượng khảo sát, thực nghiệm:  
Học sinh lớp 1A5.  
V.Phương pháp nghiên cứu:  
- Phương pháp điều tra.  
- Phương pháp đàm thoại, gợi mở.  
- Phương pháp trắc nghiệm.  
- Phương pháp trực quan.  
- Phương pháp thực hành, luyện tập tổng hợp...  
VI. Phạm vi và kế hoạch nghiên cứu.  
1. Phạm vi thực hiện:  
- Chương trình toán lớp 1.  
- Giải toán có lời văn cho học sinh lớp 1.  
2. Thời gian thực hiện:  
- Từ tháng 10 năm 2017 đến tháng 4 năm 2018.  
B - GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ.  
I. Lí luận thực tiễn  
1. Cơ sở tâm lí học :  
Đi học lớp 1 là một bước ngoặt quan trọng trong đời sống của trẻ .Từ đây  
hoạt động chủ đạo của trẻ, hoạt động vui chơi, ở giai đoạn mẫu giáo chuyển  
sang một loại hoạt động mới, hoạt động học tập với đầy đủ ý nghĩa của từ này  
.Các em trở thành những "cô, cậu học sinh", có một "địa vị" mới trong gia đình  
và ngoài xã hội. Sự chuyển đổi hoạt động chủ đạo này có tác động lớn đến tâm  
của trẻ .Những hiểu biết về về tâm sinh lý của trẻ lớp 1 đã hình thành khả  
năng tư duy bằng tín hiệu, những tín hiệu thay thế ngữ âm. Ở độ 6-7 tuổi khả  
năng phân tích, tổng hợp ở trẻ khá hoàn chỉnh, từ đây các em có khả năng biÕt  
đọc,biết viết ,biết làm toán…  
2.C¬ së lý luËn:  
Trang 4/34  
Rèn kỹ năng giải toán có lời văn cho học sinh lớp 1.  
Kĩ năng giải toán có lời văn cho học sinh lớp 1 rất quan trọng ,ph¶n  
¸nh n¨ng lùc vËn dông kiÕn thøc cña häc sinh. Häc sinh hiÓu vÒ mÆt néi dung  
kiÕn thøc to¸n häc - vËn dông vµo gi¶i to¸n kÕt hîp víi kiến thøc TiÕng ViÖt ®Ó  
gi¶i quyÕt các vÊn ®Ò trong to¸n häc. Tõ ng«n ng÷ trong c¸c ®Ò to¸n ®-a ra cho  
häc sinh ®äc - hiÓu - biÕt h-íng gi¶i ®-a ra phÐp tÝnh kÌm c©u tr¶ lêi vµ ®¸p sè  
cña bµi to¸n.  
Gi¶i to¸n cã lêi v¨n gãp phÇn cñng cè kiÕn thøc to¸n, rÌn luyÖn kü n¨ng  
diÔn ®¹t, tÝch cùc gãp phÇn ph¸t triÓn t- duy cho häc sinh tiÓu häc.  
3.C¬ së thùc tiÔn  
Môn Toán (đặc biệt là Toán có lời văn )đối với học sinh lớp 1 nhìn vẻ dÔ  
nh-ng ®Ó häc sinh ®äc-hiÓu bµi to¸n cã lêi v¨n qu¶ kh«ng dÔ dµng; v¶ l¹i viÖc  
viÕt lªn mét c©u lêi gi¶i phï hîp víi c©u hái cña bµi to¸n còng lµ vÊn ®Ò kh«ng  
®¬n gi¶n. Bëi vËy nçi b¨n kho¨n cña gi¸o viªn lµ hoµn toµn chÝnh ®¸ng.  
VËy lµm thÕ nµo ®Ó gi¸o viªn nãi - häc sinh hiÓu , häc sinh thùc hµnh - diÔn  
®¹t ®óng yªu cÇu cña bµi to¸n.  
đó lµ môc ®Ých chÝnh cña ®Ò tµi nµy.  
II. Thực trạng:  
1. Thực trạng chung:  
Trong quá trình giảng dạy ở Tiểu học, đặc biệt dạy lớp 1, tôi nhận thấy  
hầu như giáo viên nào cũng phàn nàn khi dạy đến phần giải toán có lời văn. Học  
sinh lúng túng khi nêu câu trả lời, viết sai phép tính, viết sai đáp số. Những tiết  
đầu tiên của giải toán có lời văn mỗi lớp chỉ khoảng 15% -20% số học sinh  
biết nêu lời giải, viết phép tính và đáp số. Số còn lại rất mơ hồ, các em chỉ nêu  
theo quán tính hoặc nêu miệng được nhưng khi viết câu trả lời thì các em lại rất  
lúng túng, làm sai, một số em làm đúng nhưng khi cô hỏi các em lại không biết  
trả lời. Chứng tỏ các em chưa nắm một cách chắc chắn cách giải toán có lời văn.  
Một điều dễ thấy trong chương trình Toán của lớp 1, có quá ít số tiết dành  
cho toán có lời văn, nên nếu học sinh không chịu khó nghe giảng, giáo viên  
không giảng dạy nhiệt tình thì các em sẽ mất gốc phần này, gây ra những hạn  
chế khó khăn cho các lớp học tiếp theo.  
Trang 5/34  
Rèn kỹ năng giải toán có lời văn cho học sinh lớp 1.  
2. Kết quả khảo sát:  
Năm học 2017 - 2018, lớp 1A5 có tổng số 35 học sinh. Trong đó có 18 học  
sinh nữ. Hầu hết gia đình các em đều làm nông nghiệp, sự đôn đốc kèm cặp còn  
hạn chế. Nhiều em hoàn cảnh gia đình khó khăn, bố mẹ đi làm ăn xa phải ở ông  
bà nên việc học tập của các em chưa thực sự được quan tâm, gia đình các em  
còn phó mặc việc học của con em mình cho giáo viên.Tuy điều kiện như vậy,  
song bản thân tôi - giáo viên chủ nhiệm cùng tập thể lớp 1A5 luôn nỗ lực rèn  
luyện phấn đấu để đạt nhiều thành tích trong các phong trào thi đua của nhà  
trường.  
Trước thực trạng đó, tôi đã tiến hành khảo sát để phân loại nắm được  
những lỗi cụ thể của từng học sinh. Ghi vào sổ tay cá nhân những em học yếu và  
những em nổi trội để tiện kế hoạch giúp đỡ các em trong từng tiết học.  
KẾT QUẢ KHẢO SÁT GIẢI TOÁN.  
Số HS / Tổng số  
Lỗi của học sinh trong bài khảo sát  
Tỉ lệ %  
8/ 35  
7/ 35  
Giải đúng,trình bày sạch ,đẹp.  
Trình bày còn bẩn, câu trả lời chưa  
đúng, chưa sát câu hỏi.  
22,7  
19,9  
12/ 35  
8/ 35  
Chỉ làm đúng phép tính và đáp số  
đúng, sai tên đơn vị, sai câu trả lời.  
Không biết làm.  
34,3  
23,1  
Sở dĩ các em mắc những lỗi cơ bản đó là do một số nguyên nhân sau:  
+ Về phía học sinh:  
Bắt đầu vào lớp 1 các em còn rất bỡ ngỡ, nếp học bài nếp ôn bài còn chưa  
có, chưa có thói quen ôn lại bài sau mỗi buổi học. Các em cũng chưa có thói  
quen làm việc theo nhóm để cùng giúp nhau học bài. Các em chưa thích ứng với  
môi trường mới, lúng túng trong việc chuẩn bị đồ dùng học tập trước khi đến  
lớp.  
Vào lớp 1, lần đầu tiên được tiếp xúc với toán học với tư cách là một môn  
học, rèn luyện với thao tác duy như là so sánh, quan sát, phân tích,…Thật là  
Trang 6/34  
Rèn kỹ năng giải toán có lời văn cho học sinh lớp 1.  
một thử thách lớn đối với học sinh trong khi các em chưa đọc thông, chưa viết  
thạo.  
Thời gian tập trung chăm chú vào một tiết học hoàn chỉnh rất khó vì:  
+ duy của học sinh còn mang tính trực quan là chủ yếu.  
+ Đọc được đề bài nhưng chưa hiểu đề bài, cũng có em đến phần giải toán  
lời văn đọc còn phải đánh vần, thậm chí còn chưa biết đọc, các em chưa  
biết thế nào là tìm hiểu bài toán có lời văn.  
+ Không biết tìm hiểu bài toán như: Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì?  
+ Chưa hiểu các thuật nhữ toán học như: thêm, bớt, cho đi, biếu, tặng, bay  
đi, mua về, chạy đến, ban đầu, trong đó,…và câu hỏi: tất cả bao nhiêu? Còn  
lại bao nhiêu?....  
+ Không biết tóm tắt bài toán, lúng túng khi nêu câu trả lời, học sinh nêu  
lại câu hỏi của bài toán. Không hiểu thuật ngữ toán học nên không biết làm phép  
tính cộng hay làm phép tính trừ dẫn đến nói sai, viết phép tính sai, sai đơn vị,  
viết sai đáp số.  
Tuy nhiên ở độ tuổi 6 tuổi này, các em rất ngoan, dễ vâng lời, nghe lời cô  
giáo, hay bắt chước, thích học tập và thi đua với các bạn, nên những lời động  
viên khích lệ, khen thưởng cho các em là rất hiệu quả.  
+ Về phía giáo viên:  
Một số giáo viên còn coi việc dạy cho học sinh “ Giải toán có lời văn” cho  
học sinh là đơn giản, ddàng nên chưa tìm tòi nghiên cứu phương pháp dạy học  
hiệu quả. Việc chuyển đổi phương pháp dạy học còn lúng túng, chưa phát  
huy được tính tích cực của học sinh, do phương pháp dạy học truyền thống đã ăn  
sâu vào duy, vào lề lối dạy học hằng ngày.  
Giáo viên dạy theo cách thông báo kiến thức sẵn có, dạy theo phương  
pháp thuyết trình có kết hợp với đàm thoại, thực chất vẫn “thầy truyền thụ, trò  
tiếp nhận ghi nhớ”.  
Giáo viên ngại đầu tư làm thêm đồ dùng dạy học để phục vụ cho tiết  
dạy, ngại tóm tắt bằng sơ đồ hình vẽ hoặc đoạn thẳng, sử dụng phương pháp  
phân tích tổng hợp trong việc giúp học sinh tìm phương pháp giải giải toán.  
Giáo viên phân bố thời gian không hợp lí, có những phần dạy quá sâu hoặc  
dông dài không cần thiết mà quên mất đối tượng học sinh của mình là học sinh  
lớp 1. Vốn từ, vốn kiến thức, kinh nghiệm thực tế của học sinh lớp 1 còn rất hạn  
chế mà khi giảng dạy cho học sinh giáo viên lại diễn đạt khó hiểu.  
Trang 7/34  
Rèn kỹ năng giải toán có lời văn cho học sinh lớp 1.  
Bản thân giáo viên là tấm gương soi rọi cho học sinh noi theo, nhưng tôi  
nhận thấy ở một số giáo viên lời giảng chưa mẫu mực, tác phong sư phạm không  
nhanh nhẹn, lời giảng khó hiểu dẫn dắt câu hỏi không hợp lí nên dẫn đến phần  
nào hạn chế về kĩ năng giải toán cho học sinh là điều dễ xảy ra.  
Khả năng phối hợp, kết hợp với nhiều phương pháp để dạy mạch kiến thức  
Giải toán có lời văn” ở lớp 1 còn thiếu linh hoạt.  
Giáo viên còn lúng túng khi tạo các tình huống sư phạm để nêu vấn đề.  
Trình bày bảng chưa khoa học, chữ viết chưa chân phương, chưa tỉ mỉ.  
Môn Toán rất khô cứng, giáo viên lại chưa biết tạo sự hứng thú khi dạy và  
học môn học này, nên dẫn đến hiệu quả chưa mong muốn.  
Tất cả những nguyên nhân trên đều khiến học sinh lớp 1 chưa nền tảng  
vững chắc, tâm thế chưa sẵn sàng để tiếp nhận kiến thức mới. vậy bản thân  
tôi đã mạnh dạn đưa ra một số kinh nghiệm nhỏ trong quá trình giảng dạy nhằm  
giúp học sinh có kĩ năng “Giải toán có lời văn” ngày một tốt hơn.  
C. BIỆN PHÁP THỰC HIỆN.  
I. Kế hoạch rèn toán cho học sinh như sau:  
Với thực trạng lớp mình nên ngay từ đầu tôi đã :  
Xây dựng tốt nề nếp học tập cho học sinh.  
Giáo dục cho học sinh hiểu về tầm quan trọng của việc học toán.  
Hướng dẫn các em chuẩn bị thật đầy đủ sách vở đúng quy định trước khi  
đến lớp.  
Vào đầu năm học nhà trường tạo điều kiện cho giáo viên chủ nhiệm họp  
phụ huynh học sinh. Tôi đã trao đổi, bàn bạc với phụ huynh mua đầy đủ tài liệu,  
đồ dùng cho các em học tốt môn học.  
Qua cuộc họp, tôi đã lắng nghe ý kiến của phụ huynh và thấy chính phụ  
huynh cũng đã nắm được tâm lý và ý thức, thái độ học tập của con em mình khi  
học ở nhà. Tôi đã nhấn mạnh đến việc dạy các em làm toán là một việc không  
thể lơ chậm trễ . Phụ huynh cần kết hợp chặt chẽ với giáo viên để hỗ trợ các  
em. Từ đó gia đình sự đôn đốc, kiểm tra việc học nhà của con, giúp các con  
chuẩn bị bài tốt hơn trước khi đến lớp..  
Vào những giờ truy bài đầu giờ hay những tiết sinh hoạt cuối tuần tôi  
thường đọc những bài thơ,những câu chuyện liên quan đến môn toán cho các em  
nghe, tôi thấy các em rất hào hứng và có ảnh hưởng rất tích cực đến việc học  
toán của các em.  
Trang 8/34  
Rèn kỹ năng giải toán có lời văn cho học sinh lớp 1.  
Tôi phân loại học sinh và lên kế hoạch dạy học - phụ đạo thêm 15 hoặc 30  
phút những buổi học chính (đặc biệt buổi 2) cho học sinh yếu kém. Tôi đã  
kiên trì, chịu khó dạy từng phần cho các em để các em đó theo kịp các bạn trong  
lớp, giúp các em không chán học, nản học khi học bài mới. Ngay từ những tiết  
dạy Toán đầu tiên, tôi đều đưa các em vào quy trình dạy học đúng, đủ các bước  
và áp dụng các phương pháp linh hoạt phù hợp với nội dung của từng bài dạy.  
Tôi luôn sắp xếp thời gian nhà hợp lý, để mặt ở lớp sớm cùng các em  
truy bài 15 phút đầu giờ. Phát huy có hiệu quả tinh thần tự học của các em.  
lẽ đó trong tất cả các giờ học tôi không rời bỏ học sinh yếu, tôi sắp xếp  
cho các em ngồi ngay đầu bàn để tiện theo dõi, xếp xen kẽ các em học tốt vào  
các bàn để các em giúp cùng nhau tiến bộ. Thành lập đôi bạn cùng tiến bộ trong  
mọi tiết học  
Buổi sáng có hai tiết Hướng dẫn học nên tôi dành nhiều thời gian cho các  
em luyện toán. Thêm vào đó tôi thường tổ chức trò chơi trong phân môn này,  
nên thu hút các em tham gia làm toán rất sôi nổi. Theo dõi sự chuyển biến về  
cách làm của các em trong từng tiết học hằng ngày, hàng tuần, hàng tháng để có  
biện pháp cụ thể rèn cho từng em. Có những phần quà khích lệ, lời động viên  
kịp thời giúp các em tự tin, mạnh dạn hơn khi trả lời hoặc khi làm toán nhanh và  
đúng.  
Mong muốn lớn nhất của tôi về việc nâng cao chất lượng giải Toán là giúp  
tất cả các học sinh lớp mình, 35/ 35 em sau khi học xong chương trình Toán lớp  
1 nói chung phần giải toán có lời văn nói riêng, các em sẽ biết:  
- Cấu trúc của bài toán.  
- Biết giải và trình bày cách giải.  
- Bước đầu phát huy duy độc lập, sáng tạo, rèn luyện phương pháp  
giải toán, có khả năng diễn đạt, phân tích vấn đề, trình bày vấn đề bằng ngôn  
ngữ nói và viết, bám sát mục tiêu của giải toán có lời văn.  
- Khả năng giải toán có lời văn chính là phản ánh năng lực vận dụng  
kiến thức của học sinh. Học sinh hiểu về mặt nội dung kiến thức toán học, vận  
dụng vào giải toán có lời văn kết hợp với kiến thức Tiếng Việt, để giải quyết vấn  
đề trong toán học, từ ngôn ngữ thông thường trong các đề toán đưa ra cho học  
sinh đọc - hiểu, để biết hướng giải đưa ra phép tính, câu trả lời đáp số của  
bài toán.  
- Giải toán có lời văn góp phần củng cố kiến thức toán, rèn luyện kĩ năng  
diễn đạt, tính tích cực, rèn luyện ý chí vượt khó, cận thận, kiên trì và lòng tự tin.  
Trang 9/34  
Rèn kỹ năng giải toán có lời văn cho học sinh lớp 1.  
II. Biện pháp cụ thể:  
Là giáo viên trực tiếp giảng dạy ở lớp 1, tôi nhận thấy kĩ năng giải toán ở  
lớp 1 đòi hỏi không cao lắm nhưng lứa tuổi 6 đến 7 tuổi thì lại gặp rất nhiều khó  
khăn. Nhưng những lý do, nguyên nhân và thực trạng ở lớp tôi dạy như đã  
nêu trên làm tôi suy nghĩ, phải làm thế nào cho học sinh nắm bắt được cách  
học một cách nhanh nhất về kĩ năng làm toán để các em áp dụng vào việc học  
tập của mình dễ dàng và hiệu quả nhất. Điều đó thôi thúc tôi không ngừng học  
hỏi, nghiên cứu về vấn đề này và bước đầu áp dụng thành công, có hiệu quả.  
Để đưa ra giải pháp cụ thể và có hiệu quả cao, giáo viên cần nắm nội  
dung chương trình dạy Toán lớp 1.  
Môn Toán và môn Học vần ( kì II chuyển sang Tập đọc ) chiếm 3 phần thời  
gian, số tiết so với thời gian các môn học khác. Mỗi tiết 35 - 40 phút chia làm 4  
giai đoạn.  
- Giai đoạn 1:Từ tuần 1 đến tuần 6. Học sinh được học các số đến 10, hình  
vuông, hình tròn, hình tam giác.  
- Giai đoạn 2: Từ tuần 7 đến tuần 17. Học sinh học về phép cộng, phép trừ  
trong phạm vi 10. Giai đoạn này lần đầu tiên học học sinh được làm quen với  
dạng toán: nhìn hình vẽ, nêu thành bài toán ở mức độ đơn giản rồi nêu phép tính.  
- Giai đoạn 3: Từ tuần 18 đến tuần 28. Giai đoạn này học sinh học về các  
số trong phạm vi 100, đo độ dài, giải bài toán. Đặc biệt tiết 84 tuần 21 học  
sinh được chính thức học vbài toán có lời văn.  
- Giai đoạn 4: Từ tuần 29 đến hết tuần 35. Học sinh học về phép cộng,  
phép trừ trong phạm vi 100, học về tuần lễ số đo thời gian. Giai đoạn này học  
sinh thường xuyên được rèn kĩ năng giải toán có lời văn.  
1. Giai đoạn 1:  
Ngay từ đầu học kỳ I, các bài toán được giới thiệu ở mức độ: “ Nhìn hình  
vẽ viết phép tính thích hợp”. Mục đích là cho học sinh hiểu bài toán qua hình vẽ,  
suy nghĩ chọn phép tính thích hợp. Thông thường, sau mỗi phép tính là phần  
luyện tập một hình vẽ 5 ô vuông để cho học sinh chọn viết phép tính thích  
hợp vào hình vẽ.Ban ®Çu ®Ó gióp häc sinh dÔ thùc hiÖn s¸ch gi¸o khoa ghi s½n  
c¸c sè vµ kÕt qu¶ :  
Trang 10/34  

Tải về để xem bản đầy đủ

doc 34 trang huongnguyen 28/10/2024 760
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Rèn kỹ năng giải Toán có lời văn cho học sinh Lớp 1", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docsang_kien_kinh_nghiem_ren_ky_nang_giai_toan_co_loi_van_cho_h.doc