SKKN Áp dụng dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh vào môn Sinh học 6

Sau khi dự lớp tập huấn và nghiên cứu các tài liệu viết về dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh, tôi thấy trong số các phương pháp dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh thì dạy học theo Phương pháp bàn tay nặn bột là phương pháp được áp dụng ở các nước phát triển trên thế giới và có thể vận dụng vào giảng dạy ở Việt Nam. Do cơ sở vật chất của phần đông các nhà trường ở Việt Nam còn thiếu thốn nên dạy học theo PPBTNB phải tùy vào từng bài cụ thể để áp dụng.
TÓM TT SÁNG KIN  
1. Hoàn cnh ny sinh sáng kiến.  
Trên cơ sở nhn thc về định hướng đổi mi giáo dc của Nhà nước, về  
tm quan trng ca dy học theo định hướng phát triển năng lực hc sinh, tôi  
đã viết sáng kiến “Áp dụng dy học theo định hướng phát triển năng lực  
hc sinh vào môn sinh học 6” nhm góp phn nâng cao chất lượng giáo dc,  
thc hiện được định hướng đổi mi giáo dục theo quan điểm đường li chỉ đạo  
của Nhà nước.  
2. Điều kin, thời gian, đối tượng áp dng sáng kiến.  
- Điều kin:  
+ Mu vt tht.  
+ Máy tính, máy chiếu.  
+ Phiếu hc tp.  
- Thời gian: Năm học 2016-2017.  
- Đối tượng: Các bài liên quan đến kiến thc hình thái, phân loi môn Sinh hc  
6.  
3. Ni dung sáng kiến.  
+ Tính mi, tính sáng to ca sáng kiến:  
- Áp dụng phương pháp dạy hc mới: Phương pháp bàn tay nặn bt -  
phương pháp dy học đã được sdng thành công nhiều nước trên thế gii,  
đem lại hiu qucao trong vic phát triển năng lực hc sinh.  
- Động viên khích lhc sinh tham gia các hoạt động hc tp tích cc, tự  
giác, chủ động. Phát triển năng lực thọc, năng lực gii quyết vấn đề, năng lực  
giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực vn dng kiến thc lý thuyết vào thc  
tiễn, năng lực sáng tạo, năng lc sdng công nghệ thông tin, năng lực quan  
sát, năng lực thc hành thí nghim,... ca hc sinh.  
+ Khả năng áp dụng ca sáng kiến:  
Sau khi dlp tp hun và nghiên cu các tài liu viết vdy hc theo  
định hướng phát triển năng lực hc sinh, tôi thy trong số các phương pháp dạy  
học theo định hướng phát triển năng lực hc sinh thì dy hc theo Phương pháp  
bàn tay nn bt là phương pháp được áp dng ở các nước phát trin trên thế  
gii và có thvn dng vào ging dy Vit Nam. Do cơ sở vt cht ca phn  
đông các nhà trường Vit Nam còn thiếu thn nên dy hc theo PPBTNB phi  
tùy vào tng bài cthể để áp dng. Qua nghiên cu, tôi thy nhng bài liên quan  
đến kiến thc hình thái và phân loi môn Sinh hc 6 nếu áp dng PPBTNB sẽ  
phát triển được năng lc hc sinh. Bi vy sáng kiến của tôi dùng để áp dng  
dạy các bài liên quan đến kiến thc hình thái, phân loi môn Sinh hc 6.  
+ Giá tr, hiu quca sáng kiến:  
* Đối vi hc sinh:  
Động viên khích lhc sinh tham gia các hoạt động hc tp tích cc, tự  
giác, sáng to, chủ động. Phát triển năng lực thọc, năng lực hợp tác, năng lực  
tư duy, năng lực vn dụng, năng lực sáng to ca hc sinh, góp phn hình  
thành lớp người năng động, sáng to trong công vic.  
* Đối vi giáo viên:  
Cung cp mt cách ngn gn, dhiu cho giáo viên vkhái nim, ni  
dung dy học theo định hướng phát triển năng lực hc sinh. Gii thiu cho giáo  
viên mt trong những phương pháp dạy học theo định hướng phát triển năng  
lc hc sinh là dy hc theo phương pháp bàn tay nặn bt. Trên cơ sở đó  
cung cấp cho giáo viên tư liệu viết vnhững đặc trưng cơ bản và quy trình dy  
học theo phương pháp bàn tay nặn bột để giáo viên áp dng vào thc tế ging  
dy.  
Minh ha cho giáo viên bài son dạy theo định hướng phát triển năng  
lc hc sinh bằng phương pháp bàn tay nặn bt. Từ đó giáo viên tham khảo và  
có thvn dng vào ging dy.  
4. Khẳng định giá tr, kết quả đạt được ca sáng kiến.  
- Hthng hóa nhng kiến thc lý thuyết vdy học theo định hướng  
phát triển năng lực hc sinh , nhng kiến thc lý thuyết vPPBTNB  
- Hướng dn cách áp dng lý thuyết dy hc theo PPBTNB vào bài dy  
cthể ở môn Sinh hc 6 nhm phát triển năng lực ca hc sinh.  
5. Đề xut kiến nghị để thc hin áp dng hoc mrng sáng kiến.  
- Cn tchức các chuyên đề để tiếp tc trin khai thc nghim vic dy  
học theo định hướng phát triển năng lực hc sinh (PPBTNB) trên nhiều đối  
tượng giáo viên khác nhau phm vi rộng hơn để có thêm nhng thông tin  
phong phú về Phương pháp dạy học “Bàn tay nặn bột” nhằm đánh giá hiệu quả  
và tính khthi ca sáng kiến.  
- Nhà trường cn phải đầu tư hơn nữa các tài liu tham kho, sách  
nghip vụ, sách chuyên đề.  
- Bổ sung đồ dùng, thiết bdy học, đặc bit các thiết bdy hc hiện đại  
để giáo viên khi dy học đảm bo thc hin bài giảng đạt hiu qucao.  
MÔ TSÁNG KIN  
1. Hoàn cnh ny sinh sáng kiến  
1.1. Xut phát từ định hướng đổi mi giáo dc ca Nhà nước.  
Nghquyết Hi nghị Trung ương 8 khóa XI về đổi mới căn bản, toàn din  
giáo dục và đào tạo nêu rõ: “Tiếp tục đổi mi mnh mẽ phương pháp dạy và  
học theo hướng hiện đại; phát huy tính tích cc, chủ động, sáng to và vn  
dng kiến thc, kỹ năng của người hc; khc phc li truyn thụ áp đặt mt  
chiu, ghi nhmáy móc. Tp trung dy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự  
hc, tạo cơ sở để người hc tcp nhật và đổi mi tri thc, kỹ năng, phát triển  
năng lực. Chuyn thc chyếu trên lp sang tchc hình thc hc tập đa  
dng, chú ý các hoạt động xã hi, ngoi khóa, nghiên cu khoa học. Đẩy mnh  
ng dng công nghthông tin và truyn thông trong dy và học”.  
1.2. Xut phát tvai trò dy học theo định hướng phát triển năng lực hc sinh.  
- Giúp hc sinh tkhám phá những điều chưa biết chkhông phi thụ  
động tiếp thu nhng tri thức được sắp đặt sn. Học sinh dưới sự hướng dn ca  
giáo viên nhli kiến thức cũ, phát hiện kiến thc mi, vn dng sáng to kiến  
thức đã biết vào thc tin.  
- Giúp hc sinh nâng cao năng lực thc: biết cách đọc sách giáo khoa và  
các tài liu hc tập để thu thp và xử lý thông tin. Thông qua đó rèn cho học  
sinh thao tác tư duy như phân tích, tổng hợp, khái quá hóa, … để dn hình  
thành và phát triển năng lực sáng to ca các em.  
- Giúp hc sinh phát triển năng lực gii quyết vấn đề: phân tích được các  
tình hung trong hc tp, tìm hiểu thông tin liên quan đến vấn đề, đề xuất được  
gii pháp gii quyết vấn đề, tìm tòi nghiên cu gii quyết vấn đề.  
- Giúp hc sinh phát triển năng lực giao tiếp, năng lực hp tác thông qua các  
hoạt động nhóm trong hc tp.  
- Giúp hc sinh phát triển năng lực sdng công nghthông tin trong hc  
tp: truy cp mạng Internet để thu thp thông tin, xử lí thông tin…  
1.3. Xut phát từ các phương pháp và hình thức tchc dy hc nhm  
hướng ti những năng lực chung ct lõi và chuyên bit ca môn hc  
Để hình thành và phát triển năng lực hc sinh, cn sdng kết hp nhiu  
phương pháp và hình thức tchc dy học khác nhau, đặc bit cn tchc các  
hoạt động hc tp gn lin vi thc tiễn để kích thích và hoạt động hóa người  
hc. Mt số phương pháp có nhiều ưu thế trong vic hình thành và phát trin  
năng lực hc sinh trong dy hc Sinh học thường là dy hc da trên tìm tòi,  
khám phá khoa hc (dy hc khám phá), dy học theo phương pháp bàn tay  
nn bt, dy hc dán, dy hc gii quyết vấn đề….  
Trong các phương pháp trên thì phương pháp dạy hc gii quyết vấn đề  
đã và đang được áp dng rộng rãi. Xong để có thhòa nhp vi nn giáo dc  
thế gii và tăng khả năng phát triển năng lực hc sinh, có tháp dng trong  
điều kiện cơ sở vt cht Việt Nam thì phương pháp Bàn tay nặn bt có tính  
khả thi cao đối vi giáo dc Vit Nam  
* Xut phát tnhng vn đề trên tôi đã tìm đc các liu liên quan đến  
dy hc theo PPBTNB để áp dng phương pháp đó vào ging dy. Qua thc tế  
áp dng PPBTNB vào môn Sinh hc 6 tôi đã khng định được PPBTNB là  
phương pháp dy hc có nhiu ưu thế trong vic hình thành và phát trin năng  
lc hc sinh. Bi vy, tôi xin được hthng hóa nhng kiến thc lý thuyết về  
PPBTNB và đưa ra mt bài son minh ha ở chương III Thân môn Sinh hc 6  
vào sáng kiến “Áp dụng dy học theo định hướng phát triển năng lực hc  
sinh vào môn sinh học 6”  
3. Thc trng ca vấn đề “Áp dụng dy học theo định hướng phát trin  
năng lực hc sinh vào môn sinh học 6”  
3.1. Nhng thun lợi và khó khăn  
3.1.1. Thun li  
- Hin nay, BGD-ĐT đang thực hiện đổi mới căn bản và toàn din nn  
giáo dục, trong đó đổi mới phương pháp dạy hc là mt trong các nhim vụ  
cp bách  
- Chương trình nội dung SGK đã được biên soạn theo theo hướng đổi  
mi nhm phát huy tính tích cc, sáng to, phát triển năng lực thọc, năng lực  
sáng tạo, năng lực quan sát, năng lực thc hành thí nghiệm, năng lực vn dng  
kiến thức đã học vào gii quyết các tính hung thc tiễn…  
- Cơ sở vt chất ngày càng được đầu tư và quan tâm tạo điều kin thun  
li cho vic dy hc.  
- Mng Internet phát trin mnh, do vy giáo viên, học sinh có cơ hội mở  
mang kiến thức và đặc bit giúp hc sinh phát triển năng lc thọc, năng lực  
thu thp thông tin và xử lý thông tin,…  
- S, Phòng Giáo dục và Đào tạo đã tổ chc các lp tp hun về đổi mi  
phương pháp dạy hc cho cán bqun lý và giáo viên.  
3.1.2. Khó khăn  
a) Về điều kiện, cơ sở vt cht  
- Cơ sở vt cht, thiết bphc vcho dy và học theo hướng đổi mi  
phương pháp nhm phát huy tính tích cc chủ động ca người hc mc dù đã  
được trang bvà chú trng đầu tư, song chưa đáp ứng được hết cho vic đổi  
mi phương pháp dy hc. Cth:  
Hin nay, bàn ghế lp hc được btrí theo dãy, ni tiếp nhau, không thun  
li cho vic tchc hc theo nhóm; phòng hc hc bmôn và phòng thí nghim  
chưa đủ chun để thun li cho vic ging dy các bmôn khoa hc.  
Trang thiết bị chưa đầy đ, còn thiếu các phương tin htrhot đng  
báo cáo, tho lun ca hc sinh như máy tính, máy chiếu vt th, máy chiếu  
bn trong…; tài liu btrcho hot động tìm tòi - khám phá ... Dng cthí  
nghim còn chưa đồng bđộ chính xác không cao nên rt khó khi hc sinh  
tlàm thí nghim.  
b) Chương trình sách giáo khoa  
Hin nay, cu trúc, chương trình sách giáo khoa btrí theo bài, không  
theo chủ đề có tính hthng; mt skiến thc ca bài dy còn dài dòng và có  
nhiu phn chưa phù hp dy theo phương pháp BTNB  
Hc sinh thường lthuc vào ni dung có sn trong sách giáo khoa, hn  
chế đến vic tìm tòi, tbc lquan điểm, ý kiến cá nhân.  
c) Về đội ngũ giáo viên  
Vi phương pháp BTNB, để có thcung cp nhng kiến thc toàn din  
và kỹ năng thc hành mi cho hc sinh smt rt nhiu thi gian, đòi hi giáo  
viên cn phi có schun bkcàng, chu đáo, dkiến nhiu tình hung cn  
gii quyết… Nếu không sẽ ảnh hưởng đến thi lượng ca toàn tiết hc và các  
môn hc khác.  
Áp dng phương pháp BTNB, nếu kiến thc khoa hc, năng lc giáo  
viên hn chế sbng, lúng túng khi xlý tình hung ging dy (nht là tình  
hung mở đầu), trong vic trli, gii đáp các câu hi, thc mc ca hc sinh  
nêu ra …  
d) Vhc sinh  
- Shc sinh trên mt lp quá đông nên vic tchc hc tp theo nhóm  
rt khó khăn. Điều này cũng gây khó khăn trong tchc các hot động thc tế  
cho hc sinh.  
- Cht lượng hc sinh còn thp, khả năng tiếp thu ca nhiu hc sinh còn  
hn chế, thụ động. Trình độ ca hc sinh không đng đều, khó tiếp cn vi  
phương pháp ging dy mi. Mt bphn hc sinh có ý thc hc tp chưa tt,  
schủ động, tích cc ca phn ln hc sinh trong các bài hc chưa cao; kĩ  
năng phát hin và gii quyết vn đề trong hc tp còn thp; kĩ năng thc hành  
còn hn chế,.... Nếu lp hc thụ động, kiến thc yếu thì tình hung đưa ra các  
em skhông tìm được vn đề cn đặt ra, không đề xut được thc nghim, sẽ  
không dbáo được kết quthc nghim và tiết dy theo phương pháp này  
không hiu quả  
3.2. Nhng giải pháp cũ thường thc hin  
- Gii pháp cũ thường thc hiện trong đổi mới phương pháp dạy hc:  
Giáo viên thường kết hp giữa phương pháp thuyết trình hoặc phương  
pháp vấn đáp tìm tòi với tho luận nhóm. Nhưng câu hỏi giáo viên đưa ra chủ  
yếu dựa vào hướng dn tài liu hoc là nhng câu hi nng vtái hin nhc  
li kiến thức. Giáo viên chưa đầu tư cho việc biên son nhng câu hi có khả  
năng phát triển năng lực sáng tạo, năng lực vn dng hc sinh. Phiếu hc tp  
dùng để tho lun nhóm chyếu da vào tài liu có sn. Giáo viên ít chủ động  
biên son hoc nếu có biên soạn thì cũng chưa đề cao đến vn dng lý thuyết  
vào thc tin vì thế hiu quca phiếu hc tp còn hn chế, chưa phát triển  
được năng lực vn dng. Nhiu giáo viên khi chia nhóm hc sinh không quan  
tâm đến trình độ nhn thc ca các em dẫn đến có nhng nhóm hc sinh tp  
trung nhiu em hc trung bình và yếu do đó ảnh hưởng đến kết qutho lun  
nhóm. Vic xlý kết qutho lun nhóm ca hc sinh mt sgiáo viên còn  
lúng túng. Nhng nguyên nhân trên khiến cho phương pháp thuyết trình hoc  
phương pháp vấn đáp tìm tòi kết hp vi tho luận nhóm chưa đạt hiu quả  
cao trong vấn đề phát triển năng lực học sinh, do đó việc đáp ứng vấn đề đổi  
mới căn bn và toàn din vgiáo dc còn hn chế.  
Vy làm thế nào để khc phc nhng hn chế ca giải pháp cũ trong đổi  
mi dy hc, làm thế nào để tăng cường phát triển năng lực hc sinh? Qua dự  
lp tp hun do Phòng giáo dc tchức, tôi đã đầu tư thời gian tìm đọc các tài  
liệu liên quan đến dy học theo định hướng phát triển năng lực hc sinh, trao  
đổi vi bạn bè đồng nghip vnhng vấn đề liên quan đến dy học theo định  
hướng phát triển năng lực hc sinh. Bên cạnh đó tôi đọc kĩ sách giáo khoa,  
sách tham khảo để tìm ra gii pháp mi nhm phát triển năng lực ca hc sinh.  
Cui cùng vi snlc ca bn thân, sự giúp đỡ ca bạn bè đồng nghip, tôi  
đã tìm ra giải pháp mi khc phc giải pháp cũ. Giải pháp đó là: Sử dng  
PPBTNB trong dy hc nhm động viên khích lhc sinh tham gia các hot  
động hc tp tích cc, tgiác, chủ động hơn, phát triển năng lực thọc, năng  
lc gii quyết vấn đề, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực vn dng  
kiến thc lý thuyết vào thc tiễn, năng lực sáng tạo, năng lực sdng công  
nghệ thông tin, năng lực quan sát, năng lực thc hành thí nghim.. ca hc  
sinh. Nâng cao năng lực tự đánh giá và đánh giá của hc sinh kết hp vi vic  
đánh giá của giáo viên.  
Để kim tra tính khthi và hiu quca giải pháp, năm học 2016 2017  
tôi chn hai lp: lp 6A (40 hc sinh), lp 6C (44 hc sinh) có lc học tương  
đối đồng đều làm lp thc nghiệm và đối chng.  
Lớp đối chng 6C: Thc hin các giải pháp cũ trong dạy hc các bài ở  
các chương:  
Chương II: Rễ: Bài 9: Các loi r, các min ca r; Bài 12: Biến dng  
ca r;  
Chương III: Thân: Bài 13: Cu to ngoài ca thân; Bài 18: Biến dng  
ca thân;  
Chương IV: Lá: Bài 19: Đặc điểm bên ngoài ca lá; Bài25: Biến dng  
ca lá.  
Để xác định hiu quca các giải pháp cũ sau mỗi chương, tôi đều cho  
hc sinh làm bài kim tra kho sát nhưng không báo trước cho HS chun b.  
Kiến thức trong đề kim tra sau mỗi chương là nội dung 2 bài trong mi  
chương đã nêu ở trên.  
Trong đề kho sát thhin rõ 4 cấp độ nhn thc ca hc sinh: nhn biết,  
thông hiu, vn dng cp thp, vn dng cp cao, bám sát vi chun kiến thc  
kĩ năng của môn hc. Số điểm dành cho câu hi nhn biết, thông hiu chiếm tỉ  
l60%; số điểm dành cho câu hi vn dng cp thp, vn dng cp cao chiếm  
tlệ 40%. Điểm bài kiểm tra (tính theo thang điểm 10) chia làm 4 loi:  
+ Loi Gii: Từ 8 đim trlên  
+ Loi Khá: Từ 6.5 đến < 8 điểm  
+ Loi Trung bình: Từ 5 đến < 6.5 điểm  
+ Loi Yếu: < 5 điểm.  
Kết quả đó được thhin qua bng khảo sát sau đây:  
Trung  
bình  
Gii  
Khá  
SL  
Yếu  
STT  
1
Tên bài  
SL %  
%
SL %  
SL  
6
%
Các loi r,  
các min ca  
rễ  
8
18,2 15  
34,1 15 34,1  
13,6  
Biến dng  
ca rễ  
2
3
4
5
6
7
8
6
8
7
15,9 17  
38,6 13 29,5  
27.2 17 38,6  
33.3 12 27,2  
27,2 16 36,4  
38,6 13 29,5  
7
7
6
8
7
15,9  
15,9  
13,6  
18,2  
15,9  
Cu to ngoài  
ca thân  
18,2 12  
13,6 20  
18,2 12  
15,9 17  
Biến dng  
ca thân  
Đặc điểm bên  
ngoài ca lá  
Biến dng  
ca lá  
* Nhn xét:  
Qua kết quthhin trên bng kho sát tôi nhn thy tlcác bài kim tra  
đạt loi khá, giỏi chưa cao tức là mức độ nhn thức đạt cấp độ vn dng cp  
thp, vn dng cp cao ca học sinh chưa tốt. Các bài kiểm tra đạt loi yếu (mc  
độ nhn thc chỉ ở cấp độ nhn biết) vn chiếm tlệ đáng kể. Điều đó chứng tỏ  
nếu thc hin theo giải pháp cũ, học sinh nhbài không lâu, khả năng vận dng  
kiến thc ca hc sinh còn hn chế, chưa phát huy được khả năng tư duy sáng tạo  
ca hc sinh. Vì vy chất lượng hc tp ca học sinh chưa thực sự đạt được yêu  
cu mc tiêu của đổi mi giáo dc theo Nghquyết Hi nghị Trung ương 8 khóa  
XI.  
4. Các gii pháp, bin pháp thc hin Áp dng dy học theo định hướng  
phát triển năng lực hc sinh vào môn sinh học 6”  
4.1. Hthng hóa những cơ sở lý thuyết vdy học theo định hướng phát  
triển năng lực hc sinh.  
4.1.1. Khái nim về năng lc  
Theo nhiu ngun tài liu ca các tác giả khác nhau đã đi đến thng nht  
định nghĩa năng lực như sau: “Năng lực là khả năng thực hin mt hoạt động  
có ý nghĩa. Khi thực hin hoạt động này, người ta phi vn dng kiến thức, kĩ  
năng sẵn có, sdụng các kĩ năng bn thân mt cách chủ động và trách nhiệm”.  
4.1.2. Khái nim, ni dung dy học theo định hướng phát triển năng lực hc  
sinh  
- Dy học theo định hướng năng lực không chdng ở hướng ti mc  
tiêu dy hc hình thành kiến thức, kĩ năng, thái độ tích cc hc sinh mà còn  
hướng ti mục tiêu xa hơn đó là phát triển khả năng thực hiện các hành động  
có ý nghĩa đối với người hc.  
- Dy học theo định hướng phát triển năng lực to một môi trường, bi  
cnh cthể để học sinh được thc hin các hoạt động vn dng kiến thc, sử  
dụng kĩ năng và thể hiện thái độ ca mình.  
- Vic dy học theo định hướng phát triển năng lực được thhin trong  
các thành tca quá trình dy học như sau:  
+ Mc tiêu dy hc:  
Vkiến thc: Ngoi mc tiêu vnhn biết tái hin kiến thc cn có  
nhng mc tiêu vn dng kiến thc trong các tình hung, các nhim vgn vi  
thc tế.  
Về kĩ năng: Có thêm những mc tiêu rèn luyện các kĩ năng thực hin  
hoạt động đa dạng.  
+ Phương pháp dạy hc: Ngoài cách dy hc thuyết trình cung cp  
kiến thc cn tchc hoạt động dy hc thông qua tri nghim, gii quyết  
nhng nhim vthc tin.  
+ Ni dung dy hc: Cn xây dng các hoạt động, chủ đề, nhim vụ  
đa dạng gn vi thc tin.  
+ Kiểm tra, đánh giá: Bản chất đánh giá năng lực cũng phải thông qua  
đánh giá khả năng vận dng kiến thc và kỹ năng thực hin nhim vca hc  
sinh.  
* Mt số phương pháp có nhiều ưu thế trong vic hình thành và phát  
triển năng lực hc sinh trong dy hc Sinh hc là: Dy hc da trên Tìm tòi -  
Khám phá (DHKP), dy hc dán, dy học theo phương pháp bàn tay nặn bt,  
dy hc gii quyết vấn đề,…  
Vit Nam dy hc gii quyết vấn đề đã được giáo viên áp dng rng  
rãi, nhưng dạy học theo phương pháp bàn tay nặn bột là phương pháp mới còn  
bngỡ đối vi nhiều giáo viên. Để giáo dc ca đất nước phát trin hi nhp  
vi thế gii thì giáo viên phi mnh dn áp dụng phương pháp mới vào ging  
dy. Xut phát từ suy nghĩ đó tôi đã áp dụng dy hc môn Sinh hc theo  
phương pháp bàn tay nặn bt các bài có tháp dụng được để phát trin  
năng lực cho hc sinh  
4.1.3. Dy học theo phương pháp bàn tay nặn bt  
4.1.3.1. Khái quát về phương pháp bàn tay nặn bt.  
a) Phương pháp bàn tay nặn bt (PPBTNB): Phương pháp dạy hc tích cc do  
Giáo sư Georger Charpak (người Pháp) sáng to ra và phát trin từ năm  
1995 dựa trên cơ sỏ khoa hc ca stìm tòi - nghiên cu. Đây là PPDH  
được tng hp ca nhiu PPDH tích cc khác nhau.  
PPBTNB có thsdụng để ging dy cho nhiu môn khoa hc khác nhau  
và đặc bit thun li vi các môn khoa hc tự nhiên như Lí, Hóa, Sinh,… từ cp  
tiu học cho đến THPT bi vì với phương pháp này HS tự lĩnh hội kiến thc mi  
xut phát tmt svt, hiện tượng thc tế gần gũi với các em.  
b) Mc tiêu ca PPBTNB: To nên tính tò mò, ham mun khám phá và say  
mê khoa hc ca hc sinh. Ngoài vic chú trọng đến kiến thc khoa hc,  
phương pháp này còn chú ý nhiều đến vic rèn luyện kĩ năng diễn đạt thông  
qua ngôn ngnói và viết cho HS.  
Điểm ni tri ca PPBTNB là rèn cho HS ngay tbc tiu học đã có  
cách tư duy của nhà khoa hc, cách làm vic ca nhà khoa học. Con đường tìm  
ra kiến thc của HS cũng tương tự như quá trình tìm ra kiến thc mi ca các  
nhà khoa hc.  
c) Đặc trưng của PPBTNB  
- Rèn tư duy và phương pháp làm việc ca nhà khoa hc  
- Rèn cho hc sinh từng bước làm chngôn ngnói và ngôn ngviết.  
- To thun li cho hc sinh bc lộ và thay đổi quan niệm ban đầu theo  
con đường kiến to.  
- Rèn cho hc sinh biết cách sdng vthc hành.  
4.1.3.2.skhoa hc ca phương pháp BTNB  
4.1.3.2.1. Dy hc khoa hc da trên tìm tòi nghiên cu  
Dy hc khoa hc da trên tìm tòi nghiên cu là mt phương pháp dy  
và hc khoa hc xut phát tshiu biết vcách thc hc tp ca hc sinh,  
bn cht ca nghiên cu khoa hc và sxác định các kiến thc cũng như kĩ  
năng mà hc sinh cn nm vng.  
a) Bn cht ca nghiên cu khoa hc trong phương pháp BTNB  

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 34 trang huongnguyen 20/12/2024 60
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "SKKN Áp dụng dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh vào môn Sinh học 6", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfskkn_ap_dung_day_hoc_theo_dinh_huong_phat_trien_nang_luc_hoc.pdf