SKKN Bồi dưỡng kỹ năng giải Toán tỉ số phần trăm cho học sinh Lớp 5

Trong chương trình môn toán tiểu học, giải toán có lời văn giữ một vai trò quan trọng. Thông qua việc giải toán các em thấy được nhiều khái niệm toán học. Như các số, các phép tính, các đại lượng, các yếu tố hình học...đều có nguồn gốc trong cuộc sống hiện thực, trong thực tiễn hoạt động của con người, thấy được mối quan hệ biện chứng giữa các sự kiện, giữa cái đã cho và cái phải tìm. Qua việc giải toán đã rèn luyện cho học sinh năng lực tư duy và những đức tính của con người. Có ý thức vượt khó, đức tính cẩn thận, làm việc có kế hoạch, thói quen xét đoán có căn cứ, thói quen tự kiểm tra kết quả công việc mình làm, óc độc lập suy nghĩ, óc sáng tạo, giúp học sinh vận dụng các kiến thức, rèn luyện kỹ năng tính toán, kĩ năng ngôn ngữ. Đồng thời qua việc giải toán của học sinh mà giáo viên có thể dễ dàng phát hiện những ưu điểm, thiếu sót của các em về kiến thức, kĩ năng, tư duy để giúp học sinh phát huy những mặt đạt được và khắc phục những mặt thiếu sót. Chính vì vậy việc bồi dưỡng đổi mới phương pháp dạy toán có lời văn ở cấp tiểu học nói chung và lớp 5 nói riêng là một việc rất cần thiết mà mỗi giáo viên tiểu học cần phải nâng cao chất lượng học toán cho học sinh.
PHÒNG GIÁO DỤC ĐÀO TẠO HUYỆN BA VÌ  
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM  
MÔN TOÁN 5  
TÊN ĐỀ TÀI:  
BỒI DƯỠNG KỸ NĂNG GIẢI TOÁN  
TỈ SỐ PHẦN TRĂM CHO HỌC SINH  
LỚP 5  
TÁC GIẢ: PHAN THỊ HỒNG NƯƠNG  
CHỨC VỤ: GIÁO VIÊN  
ĐƠN VỊ: TRƯỜNG TIỂU HỌC VẬT LẠI  
Năm học: 2017 - 2018  
0
MỤC LỤC  
Nội dung  
STT  
Trang  
PHẦN 1  
ĐẶT VẤN ĐỀ  
1
1
3
I
Lý do chọn đề tài  
II  
Mục đích nghiên cứu của đtài  
Nhiệm vụ nghiên cứu  
Đối tượng nghiên cứu  
Phương pháp nghiên cứu  
Phạm vi và thới gian thực hiện  
NỘI DUNG CƠ BẢN  
Cơ sở khoa học  
III  
3
3
3
IV  
V
VI  
3
4
PHẦN 2  
I
4
4
4
1
Cơ sở luận  
2
Cơ sở thực tiễn  
Thùc tr¹ng ban ®Çu  
II  
4
5
III  
Các phương pháp nghiên cứu  
Một số biện pháp thực hiện  
Các bài toán cơ bản về tỉ số phần trăm  
Biện pháp  
IV  
5
1
5
a
6
b
Hình thức kiểm tra- đánh giá  
Các bài toán nâng cao về tỉ số phần trăm  
Biện pháp  
10  
12  
12  
23  
23  
23  
23  
25  
25  
2
a
b
Hình thức kiểm tra- đánh giá  
Kết quả và bài học kinh nghiệm  
Kết quả  
V
1
2
Bài học kinh nghiệm  
PHẦN 3  
PHẦN 4  
KẾT LUẬN KHUYẾN NGHỊ  
TÀI LIỆU THAM KHẢO  
0
PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ  
I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI  
1. CƠ SỞ LUẬN:  
- Toán học vị trí rất quan trọng phù hợp với cuộc sống thực tiễn đó cũng  
là công cụ cần thiết cho các môn học khác và để giúp học sinh nhận thức thế giới  
xung quanh, để hoạt động hiệu quả trong thực tiễn.  
Khnăng giáo dc nhiu mt ca môn toán rt to ln, nó có khnăng phát  
trin tư duy lôgic, phát trin trí tu. Nó có vai trò to ln trong vic rèn luyn phương  
pháp suy nghĩa, phương pháp suy lun, phương pháp gii quyết vn đề có suy lun,  
có khoa hc toàn din, chính xác, có nhiu tác dng phát trin trí thông minh, tư duy  
độc lp sáng to, linh hot...góp phn giáo dc ý trí nhn ni, ý trí vượt khó khăn.  
Từ vị trí và nhiệm vụ vô cùng quan trọng của môn toán vấn đề đặt ra cho  
người dạy là làm thế nào để giờ dạy - học toán có hiệu quả cao, học sinh được phát  
triển tính tích cực, chủ động sáng tạo trong việc chiếm lĩnh kiến thức toán học. Vậy  
giáo viên phải phương pháp dạy học như thế nào? Để truyền đạt kiến thức và  
khả năng học bộ môn này tới học sinh tiểu học.  
Theo tôi các phương pháp dạy học bao giờ cũng phải xuất phát từ vị trí mục  
đích nhiệm vụ mục tiêu giáo dục của môn toán bài học nói chung và trong giờ  
dạy toán lớp 5 nói riêng. Nó không phải là cách thức truyền thụ kiến thức toán học,  
rèn kỹ năng giải toán mà là phương tiện để tổ chức hoạt động nhận thức tích cực,  
độc lập và giáo dục phong cách làm việc một cách khoa học, hiệu quả cho học sinh  
tức dạy cách học. vậy giáo viên phải đổi mới phương pháp và các hình thức  
dạy học đnâng cao hiệu quả dạy - học.  
- Từ đặc đim tâm sinh lý hc sinh tiu hc là dnhnhưng mau quên, stp  
trung chú ý trong gihc toán chưa cao, trí nhchưa bn vng thích hc nhưng chóng  
chán. Vì vy giáo viên phi làm thế nào để khc sâu kiến thc cho hc sinh và to ra  
không khí sn sàng hc tp, chủ đng tích cc trong vic tiếp thu kiến thc.  
1/37  
- Xuất phát từ cuộc sống hiện tại, đổi mới của nền kinh tế, hội, văn hoá,  
thông tin...đòi hỏi con người phải bản lĩnh dám nghĩ dám làm năng động chủ  
động sáng tạo khả năng để giải quyết vấn đề. Để đáp ứng các yêu cầu trên trong  
giảng dạy nói chung, trong dạy học Toán nói riêng cần phải vận dụng linh hoạt các  
phương pháp dạy học để nâng cao hiệu quả dạy - học.  
- Hin nay toàn ngành giáo dc nói chung và giáo dc tiu hc nói riêng đang  
thc hin yêu cu đổi mi phương pháp dy hc theo hướng phát huy tính tính cc  
ca hc sinh làm cho hot động dy trên lp "nhnhàng, tnhiên, hiu qu". Để  
đạt được yêu cu đó giáo viên phi có phương pháp và hình thc dy hc để nâng  
cao hiu qucho hc sinh, va phù hp vi đặc đim tâm sinh lí ca la tui tiu hc  
và trình độ nhn thc ca hc sinh lp ca mình, để đáp ng vi công cuc đổi mi  
ca đất nước nói chung và ca ngành giáo dc tiu hc nói riêng.  
2. CƠ SỞ THỰC TIỄN.  
- Trong chương trình môn toán tiểu học, giải toán có lời văn giữ một vai trò  
quan trọng. Thông qua việc giải toán các em thấy được nhiều khái niệm toán học.  
Như các số, các phép tính, các đại lượng, các yếu tố hình học...đều nguồn gốc  
trong cuộc sống hiện thực, trong thực tiễn hoạt động của con người, thấy được mối  
quan hệ biện chứng giữa các sự kiện, giữa cái đã cho và cái phải tìm. Qua việc giải  
toán đã rèn luyện cho học sinh năng lực tư duy và những đức tính của con người.  
Có ý thức vượt khó, đức tính cẩn thận, làm việc kế hoạch, thói quen xét đoán có  
căn cứ, thói quen tự kiểm tra kết quả công việc mình làm, óc độc lập suy nghĩ, óc  
sáng tạo, giúp học sinh vận dụng các kiến thức, rèn luyện kỹ năng tính toán, kĩ  
năng ngôn ngữ. Đồng thời qua việc giải toán của học sinh mà giáo viên có thể dễ  
dàng phát hiện những ưu điểm, thiếu sót của các em về kiến thức, kĩ năng, tư duy  
để giúp học sinh phát huy những mặt đạt được khắc phục những mặt thiếu sót.  
Chính vì vậy việc bồi dưỡng đổi mới phương pháp dạy toán có lời văn ở cấp tiểu  
học nói chung và lớp 5 nói riêng là một việc rất cần thiết mỗi giáo viên tiểu học  
cần phải nâng cao chất lượng học toán cho học sinh.  
2/37  
- Qua kết qukho sát cho thy kĩ năng gii các bài toán có li văn cơ bn  
ca các em còn hn chế như thế này thì vic vn dng gii toán nâng cao thì khó  
khăn biết nhường nào. Chính vì thc trng này đặt ra cho mi người giáo viên lp 5  
đặc bit là giáo viên bi dưỡng thì dy gii toán có li văn như thế nào để nâng cao  
cht lượng dy - hc đó chính là nhim vquan trng ca mi người làm công tác  
giáo dc.  
Với các lí do đó, trong học sinh tiểu học nói chung và học sinh lớp 5 nói  
riêng, việc học toán và giải toán có lời văn rất quan trọng rất cần thiết. Để thực  
hiện tốt mục tiêu đó, giáo viên càn phải nghiên cứu, tìm biện pháp giảng dạy thích  
hợp, giúp các em giải bài toán một cách vững vàng. Hiểu sâu được bản chất của  
vấn đề cần tìm, mặt khác giúp các em có phương pháp suy luận toán lôgíc thông  
qua cách trình bày, lời giải đúng, ngắn gọn, sáng tạo trong cách thực hiện. Từ đó  
giúp các em húng thú, say mê học toán. Từ những căn cứ đó tôi đã chọn đề tài:  
“Bồi dưỡng học sinh giỏi toán 5 qua giải toán có lời văn”  
Với dạng bài toán: “Tìm tỷ số phần trăm của hai số” “giải toán về tỉ số  
phần trăm”  
II: MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI:  
- Tìm hiểu những dạng toán có lời lời văn về giải toán tỉ số phần trăm.  
- Tìm hiểu về thực trạng giải toán có lời văn về tỉ số phần trăm của học sinh  
lớp 5.  
- Khảo sát và hướng dẫn giải cụ thể một số bài toán, một số dạng toán có lời  
văn về tỉ số phần trăm ở lớp 5, từ đó đúc rút kinh nghiệm, đề xuất một số ý kiến  
góp phần nâng cao chất lượng dạy học bồi dưỡng học sinh có năng khiếu giải  
toán.  
3/37  
III: NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU  
- Sưu tầm các bài toán  
- Đọc tài liệu tra cứu thông tin  
- Phân tích các dạng toán để tìm cách giải nhanh nhất  
-Tìm hiểu nguyên nhân và đề ra biện pháp khắc phục  
- Tổ chức thực nghiệm - Đánh giá kết quả  
IV. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU  
- Học sinh lớp 5A thực nghiệm  
- Học sinh lớp 5B đối chứng  
V. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU  
1. Phương pháp lí luận:  
- Sưu tầm tài liệu  
- Tra cứu thông tin  
2. Phương pháp điều tra: Giảng dạy, dự giờ đồng nghiệp  
3. Phương pháp thực nghiệm: đưa ra biện pháp đề xuất vào giảng dạy trực  
tiếp lớp 5A.  
VI. PHẠM VI VÀ THỜI GIAN THỰC HIỆN  
1. Ph¹m vi: §-îc thùc hiÖn t¹i líp 5A.  
2. Thêi gian thùc hiÖn: Tõ th¸ng 9 n¨m 2017 ®Õn th¸ng 5 n¨m 2018.  
4/37  
PHẦN 2: NỘI DUNG CƠ BẢN  
I: KHOA HỌC  
1. Cơ sở luận: Dạy toán nhằm giúp cho học sinh vận dụng các kiến thức vào  
thực tế cuộc sống hằng ngày của các em.  
- Dạy giải toán giúp cho học sinh biết tự giải quyết vấn đề, tự so sánh tổng  
hợp rút ra quy tắc ở dạng khái quát nhất định.  
- Nhờ giải toán học sinh không chỉ phát triển năng lực tư duy logíc mà còn  
rèn phương pháp suy luận, hình thành phẩm chất kiên trì cũng như vượt khó cho  
học sinh.  
2. Cơ sở thực tiễn: Trong giảng dạy theo phương pháp đổi mới hiện nay thì giáo  
viên là người nêu vấn đề còn học sinh chủ động giải quyết vấn đề. Song trong trực  
tiếp giảng dạy nhiều năm ở lớp 5 với giải toán về tỉ số phần trăm thì tôi thấy học  
sinh rất lúng túng với phương pháp này vì các em không biết mở “khóa” từ đâu.  
những bài học sinh tìm ra được kết quả nhưng không biết trình bày bài giải.  
Mỗi bài toán khó về tỉ số phần trăm lại ở một dạng khác nhau nên các em thấy rất  
khó. Nếu giáo viên giảng giải nhiều thì lại không phát huy được tính tích cực của  
học sinh. Vậy trong đề tài này tôi mạnh dạn đưa ra một số biện pháp rèn kĩ năng  
giải Toán cho học sinh lớp 5 mà tôi đã đưa vào thực nghiệm hiệu quả.  
II. thùc tr¹ng ban ®Çu  
1. Thuận lợi:  
- Đa shc sinh thích hc môn toán. Hc sinh có đầy đủ phương tin hc tp.  
5/37  
- Ban giám hiu quan tâm to điu kin vchuyên môn cũng như cơ svt cht.  
2. Khó khăn:  
- Môn toán là môn học yêu cầu học sinh phải luyện tập thực hành nhiều,  
nhưng khi học, học sinh lại nhanh chán.  
- Trình độ nhận thức học sinh không đồng đều.  
- Một số học sinh còn chậm, nhút nhát, kĩ năng tóm tắt bài toán còn hạn  
chế, chưa có thói quen đọc và tìm hiểu kĩ bài toán dẫn tới thường nhầm lẫn giữa  
các dạng toán, lựa chọn phép tính còn sai, chưa bám sát vào yêu cầu bài toán để tìm  
lời giải thích hợp với các phép tính. Kĩ năng tính nhẩm với các phép tính (hàng  
ngang) và kĩ năng thực hành diễn đạt bằng lời còn hạn chế. Một số em tiếp thu bài  
một cách thụ động, ghi nhớ bài còn máy móc nên còn chóng quên các dạng bài toán  
thế phải phương pháp khắc sâu kiến thức.  
3. SỐ LIỆU ĐIỀU TRA TRƯỚC KHI THỰC HIỆN  
Qua kho sát cht lượng đầu năm vào thi đim tháng 9/2017 (năm hc 2017 -  
2018) vgii bài toán: Tng slà 42 hc sinh ca lp 5A là như sau:  
Chn và thc hin đúng  
Tóm tắt bài toán  
Lời giải đáp số  
phép tính  
Đạt  
Chưa đạt  
Đúng  
Sai  
Đúng  
Sai  
11 em = 26,2  
%
30 em = 71,4 % 12 em = 28,6 % 31 em = 73,8 % 11 em = 26,2 % 31 em = 73,8 %  
III: CÁC PHƯƠNG PHÁP  
1/Phương pháp gợi mở - vấn đáp:  
Đây phương pháp cần thiết và thích hợp với học sinh ở tiểu học, rèn luyện  
cho học cách suy nghĩ, cách diễn đạt bằng lời, tạo niềm tin và khả năng học tập của  
từng học sinh. Để sử dụng tốt phương pháp này, giáo viên cần lựa chon hệ thống  
6/37  
câu hỏi chính xác và rõ ràng, nhờ thế học sinh có thể nắm được ngay nội dung  
kiến thức từ đầu và giúp các em dễ dàng trả lời các câu hỏi.  
2/ Phương pháp thực hành và luyện tập:  
Sử dụng phương pháp này thực hành luyện tập kiến thức, kĩ năng giải toán từ  
đơn giản đến phức tạp (chủ yếu ở các tiết luyện tập). Trong quá trình học sinh  
luyện tập, giáo viên có thể phối hợp các phương pháp như: Gợi mở, vấn đáp và  
giảng giải minh hoạ.  
3/ Phương pháp giảng giải - minh hoạ:  
Khi cần giảng giải - minh hoạ, giáo viên cần nói ngắn gọn, cụ thể kết hợp  
với gợi mở - vấn đáp. Giáo viên nên phối hợp giảng giải với hoạt động thực hành  
và liên hệ thực tế để học sinh phát triển khả năng duy lôgic và suy nghĩ sáng tạo  
III. NHỮNG BIỆN PHÁP THỰC HIỆN  
* Biện pháp 1- Phân tích đề bài  
* Biện pháp 2 - Tóm tắt đề bài  
* Biện pháp 3 - Giải toán  
PHÂN TÍCH TỪNG BIỆN PHÁP CỤ THỂ  
1. CÁC BÀI TOÁN CƠ BẢN VỀ TỈ SỐ PHẦN TRĂM  
DẠNG BÀI THỨ NHẤT: Tìm tỉ số phần trăm của 2 số  
Ví d: Mt lp hc có 25 hc sinh, trong đó có 13 hc sinh n. Hi shc  
sinh nchiếm bao nhiêu phn trăm shc sinh ca lp đó? (bài tp 3 trang 75 sách  
toán 5).  
a. BIỆN PHÁP  
Biện pháp 1.1: Hướng dẫn học sinh phân tích đề toán  
Gọi một số học sinh đọc đề toán, cả lớp đọc thầm theo, giáo viên nêu một  
số câu hỏi gợi ý:  
7/37  
- Bài yêu cầu làm gì? (Tìm số học sinh nữ chiếm bao nhiêu phần trăm số  
học sinh cả lớp?)  
- Em hiểu câu hỏi của bài như thế nào? (Nếu số học sinh cả lớp được chia  
làm 100 phần bằng nhau thì số học nữ chiếm bao nhiêu phần?)  
- Số học sinh cả lớp là bao nhiêu? (25 em)  
- Trong đó học sinh nữ mấy em? (13 em)  
Biện pháp 1.2: Hướng dẫn tóm tắt đề bài  
Với dạng bài này, các em cũng dễ dàng tóm tắt như sau:  
Lớp có: 25 học sinh  
Nữ có: 13 học sinh  
Nữ chiếm …. %?  
(1)  
+ Ngoài ra, giáo viên còn có thể gợi ý học sinh như sau: Bài toán yêu cầu  
cho biết số học sinh nữ chiếm bao nhiêu phần trăm (%) nghĩa là yêu cầu ta lập tỉ số  
học sinh nữ số học sinh cả lớp, cụ thể nsau:  
Lớp có: 25 học sinh  
Nữ có: 13 học sinh  
Học sinh nữ  
Tỉ số:  
(2)  
... % ?  
Cả lớp  
- Hai cách tóm tắt đều ngắn gọn, nhưng nhìn vào cách tóm tắt (2), học sinh  
thể thấy ngay hướng giải quyết của bài toán là tìm tỉ số giữa số học sinh nữ với  
số học sinh cả lớp rồi viết tỉ số đó dưới dạng tỉ số phần trăm.  
Bin pháp 1.3: Hướng dn hc sinh la chn phương pháp gii toán thích hp.  
8/37  

Tải về để xem bản đầy đủ

doc 39 trang huongnguyen 28/10/2024 420
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "SKKN Bồi dưỡng kỹ năng giải Toán tỉ số phần trăm cho học sinh Lớp 5", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docskkn_boi_duong_ky_nang_giai_toan_ti_so_phan_tram_cho_hoc_sin.doc