SKKN Các phương pháp khơi dậy cảm xúc Toán học tích cực cho học sinh Lớp 7
Qua kinh nghiệm giảng dạy của bản thân và học hỏi kinh nghiệm từ đồng nghiệp, tôi nhận ra rằng việc giúp các con Học sinh lớp 7 có được những hứng thú và niềm yêu thích đối với môn Toán là điều vô cùng quan trọng và cần thiết. Nó không chỉ giải quyết những khó khăn hiện tại của Học sinh lớp 7 trong việc học môn Toán mà còn có giá trị lâu dài trong việc nhận thức đặc biệt là thái độ và cảm xúc của các con đối với môn Toán. Vì vậy, tôi đã mạnh dạn chọn đề tài SKKN: “Khơi dậy cảm xúc Toán học tích cực cho học sinh lớp 7.”
Các phương pháp khơi dậy cảm xúc Toán học tích cực cho học sinh lớp 7
PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ
I. Lý do chọn đề tài:
1. Thực trạng liên quan đến đề tài:
a. Thực trạng: Hiện nay, việc học tập môn Toán của một số đông học sinh lớp 7 tại
trường Trung học cơ sở (THCS) có những vấn đề đáng báo động như sau:
- Học Toán một cách thụ động;
- Không thích học môn Toán;
- Sợ học Toán;
- Ghét môn Toán;…
b. Số liệu khảo sát tình hình học môn Toán tại một số lớp 7:
Phân loại
theo
Số liệu khảo sát
Lý giải những cảm nhận
của học sinh
(%)
Nhận xét
cảm nhận
của học sinh
Nhóm 1:
Sợ
về môn Toán
Lớp
Lớp
thứ nhất thứ hai
19/52
(37%)
16/48
(33%)
+ Phải học nhiều kiến thức Học sinh
khó, bài tập khó, …
không hiểu
bài, bị áp
lực, căng
thẳng,…
và dần dần
không còn
hứng thú
với môn
+ Phải tư duy phức tạp;
+ Học Toán rất đau đầu, …
+ Những con số khô khan
+ Hình học khó tưởng
tượng, khó chứng minh, …
+ Có kiến thức dễ hiểu, có
những kiến thức khó hiểu
+ Có lúc làm được bài, có
bài không làm được…
Nhóm 2:
Ghét
17/52
(33%)
12/48
(25%)
Nhóm 3:
Bình thường
10/5
(19%)
12/48
(25%)
Toán.
Nhóm 4:
Yêu thích
Hào hứng
6/52
(12%)
8/48
(17%)
+ Học Toán rất thú vị
+ Toán học có ứng dụng hay yêu thích
trong thực tế cuộc sống môn Toán.
Học sinh
c. Nhận định: Những thực trạng trên đều có chung một nguyên nhân: Học sinh lớp
7 chưa tìm thấy cái hay, mặt tích cực và đặc biệt là chưa thấy hứng thú với việc học
môn Toán → Chính vì vậy, nhiệm vụ của người Giáo viên hiện nay là cần khơi dậy
cảm xúc Toán học tích cực cho học sinh, nhằm giúp học sinh hào hứng, yêu thích
và say mê với Toán học.
1
Các phương pháp khơi dậy cảm xúc Toán học tích cực cho học sinh lớp 7
2. Tính cấp thiết của đề tài:
Với mục tiêu giáo dục hiện nay theo UNESCO:
HỌC ĐỂ BIẾT – HỌC ĐỂ LÀM
HỌC ĐỂ CHUNG SỐNG – HỌC ĐỂ TỰ KHẲNG ĐỊNH MÌNH
thì chiến lược giáo dục con người đúng đắn đang là nhiệm vụ trọng tâm hàng đẩu
của mỗi Quốc Gia. Sứ mệnh cao cả này có phần đóng góp không nhỏ của các Thầy
Cô giáo - những lực lượng nòng cốt, những người trực tiếp đào tạo ra những thế hệ
học sinh được phát triển toàn diện về mọi mặt. Vì vậy, ngoài việc phát triển chỉ số
IQ (lntelligent Quotient” - chỉ số thông minh) thì một trong những nhiệm vụ vô
cùng quan trọng, có tính chất quyết định chất lượng giáo dục lâu dài, đó là thúc đẩy
chỉ số EQ (Emotional Quotient - chỉ số cảm xúc) - EQ là một tính trạng số lượng
được dùng để đo lường trí tưởng tượng, sáng tạo của một người. Người có EQ cao
có khả năng nhận biết, đánh giá và điều tiết cảm xúc của bản thân và mọi người rất
tốt, do vậy thường trở thành những nhà lãnh đạo giỏi.
3. Ý nghĩa và tác dụng của đề tài:
Qua kinh nghiệm giảng dạy của bản thân và học hỏi kinh nghiệm từ đồng
nghiệp, tôi nhận ra rằng việc giúp các con Học sinh lớp 7 có được những hứng thú
và niềm yêu thích đối với môn Toán là điều vô cùng quan trọng và cần thiết.
Nó không chỉ giải quyết những khó khăn hiện tại của Học sinh lớp 7 trong
việc học môn Toán mà còn có giá trị lâu dài trong việc nhận thức đặc biệt là thái
độ và cảm xúc của các con đối với môn Toán. Vì vậy, tôi đã mạnh dạn chọn đề tài
SKKN: “Khơi dậy cảm xúc Toán học tích cực cho học sinh lớp 7.”
II. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài:
1. Đối tượng nghiên cứu: Học sinh lớp 7.
2. Nội dung nghiên cứu: Các phương pháp giáo dục tích cực nhằm Khơi dậy cảm
xúc Toán học tích cực cho học sinh.
3. Phạm vi nghiên cứu: Môn Toán trong trường Trung học cơ sở.
2
Các phương pháp khơi dậy cảm xúc Toán học tích cực cho học sinh lớp 7
PHẦN 2: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
I. Quy trình xây dựng các biện pháp để giải quyết vấn đề:
Giáo viên thay đổi nhận thức về phương pháp giáo dục
→ Tự trau dồi kiến thức + Tìm hiểu các nghiên cứu khoa học tiên tiến
và phương pháp giáo dục tích cực
Xây dựng các phương pháp giáo dục phù hợp với đặc trưng bộ môn
và với đối tượng học sinh
Áp dụng các biện pháp giáo dục đã xây dựng vào tiến trình của một tiết học
Đánh giá hiệu quả của phương pháp → Điều chỉnh phương pháp (nếu cần)
Triển khai đề tài trên phạm vi rộng hơn
→ Thu thập kinh nghiệm
→ Hoàn thiện và phát triển đề tài
→ Ứng dụng vào thực tế
3
Các phương pháp khơi dậy cảm xúc Toán học tích cực cho học sinh lớp 7
II. Các bước xây dựng biện pháp để giải quyết vấn đề:
A. Bước 1: Thay đổi nhận thức về phương pháp giáo dục:
1. Tìm hiểu và xây dựng một số khái niệm cho đề tài:
Cảm xúc
- Khái niệm: “Cảm xúc là một trạng thái tâm lý phức tạp bao gồm 3 thành tố
riêng biệt: Một trải nghiệm chủ quan; Một phản ứng sinh lý; Một phản hồi hành
vi rõ ràng.”
(Theo Hockenbury, 2007)
- Vai trò của cảm xúc: Cảm xúc dường như đã và đang thống trị cuộc sống của
chúng ta. Chúng ta lựa chọn các hoạt động, đưa ra quyết định và hành động dựa
trên cảm xúc của mình trong từng thời điểm.
- Các kiểu cảm xúc: Luôn luôn tồn tại hai trạng thái cảm xúc đối lập nhau:
+ Cảm xúc tích cực.
+ Cảm xúc tiêu cực.
Dũng cảm – Sợ hãi, Vui – Buồn, Chán nản – Hào hứng, Thờ ơ – Say mê,…
Cảm xúc Toán học
- Là trạng thái cảm nhận của con người về môn Toán học.
- Cảm xúc Toán học sẽ tác động trực tiếp đến nhận thức, quyết định và hành vi
của con người đối với môn Toán học.
Cảm xúc Toán học tích cực
Là trạng thái cảm xúc yêu thích môn Toán;
→ Hào hứng với mỗi tiết học Toán;
→ Thích thú với việc luyện tập các bài Toán;
→ Say mê với những ứng dụng thực tế của Toán học;
→ Lan tỏa cảm xúc Toán học tích cực cho người khác.
4
Các phương pháp khơi dậy cảm xúc Toán học tích cực cho học sinh lớp 7
2: Tìm hiểu các nghiên cứu khoa học liên quan đến đề tài:
a. Các nghiên cứu về đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi học sinh cấp THCS.
- Thứ nhất: Đây là thời kỳ quá độ từ tuổi thơ sang tuổi trưởng thành, là giai đoạn
các con đang dần hình thành nhân cách theo nhiều chiều hướng khác nhau.
+ Nếu nhận được những tác động tiêu cực → Học sinh giai đoạn này sẽ phát triển
lệch lạc về nhận thức, thái độ và hành vi.
+ Nếu kịp thời tác động tích cực đến Học sinh → Học sinh không chỉ phát triển theo
định hướng đúng mà còn được bồi đắp những giá trị tinh thần vô giá.
- Thứ hai: Đây là thời kỳ mà tính tích cực xã hội của trẻ được phát triển mạnh mẽ,
đặc biệt trong việc lĩnh hội những chuẩn mực và giá trị tinh thần, thiết kế tương lai
của mình và những kế hoạch cá nhân tương ứng.
- Thứ ba: Đây là thời kỳ diễn ra sự cải tổ lại cũng như hình thành các cấu trúc mới
về thể chất, tâm lý, nhân cách, các hoạt động tương tác xã hội, xuất hiện những yếu
tố mới của sự trưởng thành → Hình thành cơ sở nền tảng và vạch định sự trưởng
thành của mỗi cá nhân
- Thứ tư: Đây là giai đoạn khó khăn, phức tạp và đầy mâu thuẫn trong quá trình phát
triển: Một mặt có những yếu tố thúc đẩy phát triển tính cách của người lớn, mặt khác
Học sinh trong giai đoạn này vẫn còn nhiều biểu hiện của một đứa trẻ.
b. Các nghiên cứu về não bộ:
- Cấu tạo của bộ não gồm:
Bán cầu não trái và bán cầu não phải với những chức năng khác nhau:
5
Các phương pháp khơi dậy cảm xúc Toán học tích cực cho học sinh lớp 7
- Phân tích chức năng của bán cầu não trái và bán cầu não phải trong việc học tập:
Não trái
+ Nhận thức ý thức
Não phải
+ Nhận thức tiềm thức
+ Tư duy logic
+ Tư duy trừu tượng
+ Nhớ gắn hạn
+ Nhớ dài hạn
+ Tiếp thu chậm
+ Tiếp thu nhanh
+ Phân tích chi tiết
+ Phân tích tổng thể, toàn bộ
+ Dựa vào trực giác
+ Thấm thông tin như miếng bọt biển
+ Sử dụng hình ảnh, câu chuyện
+ Xử lý tất cả các dữ liệu một lần
+ Cảm xúc, hoạt động tốt khi thư giãn
+ Dựa vào giác quan
+ Thích thông tin lặp lại
+ Sử dụng từ ngữ, liệt kê
+ Xử lý dữ liệu từng chút một
+ Thực tế, hoạt động tốt dưới áp lực
- Sự khác nhau trong việc học tập bằng bán cầu não trái và bán cầu não phải:
6
Các phương pháp khơi dậy cảm xúc Toán học tích cực cho học sinh lớp 7
- Nhận xét:
Khi ta giải mã được các chức năng
của não bộ → sẽ có những tác động
Khi ta có những tác động phù hợp để
kích hoạt các vùng chức năng của
phù hợp để phát huy những khả năng não bộ học sinh → sẽ khơi dậy được
tiềm ẩn của con người. cảm xúc tích cực trong các con.
3. Tìm hiểu các phương pháp dạy học tích cực được áp dụng thành công ở nhiều
Quốc Gia trên Thế Giới.
a. Phương pháp Cá nhân hóa
- Xây dựng kế hoạch học tập phù
hợp với năng lực của từng cá nhân.
- Thực hiện: Không đánh đồng mọi
người như nhau; áp dụng 5 kỹ thuật
giảng dạy đan xen tập trung vào:
Khả năng, kiến thức, tốc độ học, sở
thích, sự tiến bộ của từng người
b. Phương pháp Brain-Storming
(Kích hoạt não bộ)
- Phát triển nhiều giải pháp sáng tạo
cho một vấn đề.
- Thực hiện: bằng cách tập trung trên
một vấn đề và rút ra rất nhiều đáp án
căn bản cho vấn đề → Các ý kiến sẽ
được phân nhóm và đánh giá
c. Phương pháp Mindmap
(Tư duy hình ảnh)
- Tăng cường khả năng tập trung của
cả hai bán cầu não.
- Thực hiện: Kết hợp cả bán cầu não
trái và bán cầu não phải trong việc ghi
nhớ và xử lý thông tin, liên tưởng và
gắn kết → xây dựng câu chuyện hài
hước, thú vị, …
7
Các phương pháp khơi dậy cảm xúc Toán học tích cực cho học sinh lớp 7
d. Phương pháp trải nghiệm thực tế
- Phát triển toàn diện về thể chất, trí
tuệ, các kỹ năng xã hội và cảm xúc
của người học → người học sẽ tự chủ,
sáng tạo, tự đưa ra quyết định hành
động.
- Thực hiện:
+ Thông qua các hoạt động thực tế,
người học tự trải nghiệm → Tự tìm ra
kiến thức.
+ Vận dụng những kiến thức đã được
học để tự tạo ra một sản phẩm thực tế
hoặc tự giải quyết một công việc
trong thực tế.
e. Phương pháp tác động vào tiềm
thức
- Giúp tăng cường khả năng xử lý và
ghi nhớ thông tin. Vì tư duy bộ não
con người có 2 phần: Tiềm thức
(chiếm 90% tư duy) và ý thức (chỉ
chiếm 10% tư duy cũng như năng
lực)
- Thực hiện: Áp dụng các phương
pháp giáo dục tích cực lặp đi, lặp lại,
thường xuyên và liên tục để khắc sâu
vào tiềm thức học sinh.
f. Phương pháp Pomodoro
- Giúp tăng cường khả năng ghi nhớ
và lượng thông tin cần ghi nhớ.
- Thực hiện: Chia thời lượng học
thành các giai đoạn nhỏ, mỗi giai
đoạn 25 phút, giữa các giai đoạn nghỉ
ngơi 5 phút.
8
Các phương pháp khơi dậy cảm xúc Toán học tích cực cho học sinh lớp 7
i. Phương pháp kiểm tra, đánh giá
toàn diện
- Đánh giá chính xác trình độ, điểm
Biểu đồ sự tiến bộ của học sinh
90
80
70
60
50
mạnh, yếu, và tìm hiểu khả năng tư
duy của từng người.
40
30
20
- Thực hiện:
+ Xây dựng bài kiểm tra gồm: Phần
10
0
viết và phần vấn đáp
+ Xây dựng biểu đồ sự tiến bộ của
1
từng người để đánh giá → Xây dựng
Tháng 1 Tháng 2 Tháng 3 Tháng 4 Tháng 5
kế hoạch riêng biệt phù hợp với từng
cá nhân.
B. Bước 2: Xây dựng các phương pháp giáo dục mới phù hợp với đặc trưng môn
Toán và với đối tượng học sinh khối 7
1. Mục tiêu:
- Học sinh tự tìm ra kiến thức qua các hoạt động trải nghiệm thực tế.
- Đồng thời phát triển toàn diện các kỹ năng cho học sinh.
- Khơi dậy cảm xúc Toán học tích cực cho học sinh → Học sinh yêu thích và
say mê môn Toán.
2. Nguyên tắc xây dựng các phương pháp:
a. Dựa vào phiếu khảo sát học sinh về:
- Những khó khăn khi học môn Toán.
- Những thuận lợi khi học môn Toán.
- Cảm nhận của con về môn Toán? Vì sao con có cảm nhận như vậy?
b. Dựa vào đặc trưng môn Toán: Tư duy logic và tư duy trừu tượng.
c. Dựa vào các nghiên cứu khoa học để hiểu về đặc điểm tâm lý lứa tuổi và khả năng
của mỗi học sinh → Có những tác động tích cực, phù hợp với từng học sinh.
d. Vận dụng các phương pháp dạy học tích cực → Xây dựng các phương pháp học
tập một cách linh hoạt, phù hợp đối tượng học sinh, phù hợp đặc trưng môn Toán,
phù hợp với chương trình giáo dục tại Việt Nam.
9
Các phương pháp khơi dậy cảm xúc Toán học tích cực cho học sinh lớp 7
3. Xây dựng các phương pháp khơi dậy cảm xúc Toán học tích cực cho học sinh:
Tiến trình, giải pháp
và cách tiến hành
Tính mới, sáng tạo
của giải pháp
Tính thực tiễn và
tác dụng của giải pháp
TT
1
Phá vỡ những định kiến của học sinh về môn Toán từ trước đến nay.
- Giáo viên tìm hiểu - Lấy học sinh làm - Học sinh cảm thấy:
đặc điểm của từng học trung tâm, hiểu từng + Được quan tâm
sinh bằng phiếu khảo học sinh
sát: → Chia các nhóm nhỏ của mình
+ Sở thích của con là học sinh có cùng đặc + Gần gũi, thân thiện hơn
gi? điểm với Giáo viên → Dễ chia
+ Được nói lên quan điểm
+ Con yêu thích môn → Có những tác động sẻ những điều mình chưa
học nào nhất ? Vì sao ? tích cực phù hợp với biết, chưa hiểu khi học
+ Con có yêu thích từng học sinh hoặc Toán hoặc những điều thú
môn Toán không ? Hãy nhóm học sinh (không vị muốn tìm hiểu thêm
đưa ra lý do cho câu trả đánh đồng các học sinh
lời của mình.
là như nhau, vì mỗi học
sinh có một đặc điểm
riêng → phù hợp với
phương pháp riêng)
- Xác định năng lực
học sinh thuộc loại
hình thông minh nào
trong 8 loại hình thông - Khuyến khích, động
minh : Thông minh về viên học sinh phát huy
không gian; Thông
minh về âm nhạc;
những năng lực vốn có
của mình.
Thông minh về ngôn
ngữ; Thông minh về sự
vận động; Thông
minh về giao tiếp;
Thông minh về toán
học; Thông minh về nội
tâm; Thông minh về
khoa học tự nhiên
- Giới thiệu với học - Thay vì những con số - Vận dụng những kiến
sinh những điều thú vị khô khan và những tư thức đã học vào thực tiễn
của Toán học trong duy phúc tạp, học sinh cuộc sống, giải thích
thực tế (xen kẽ vào
những hiện tượng mình
10
Tải về để xem bản đầy đủ
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "SKKN Các phương pháp khơi dậy cảm xúc Toán học tích cực cho học sinh Lớp 7", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- skkn_cac_phuong_phap_khoi_day_cam_xuc_toan_hoc_tich_cuc_cho.pdf