SKKN Dạy hội thoại trong môn Tiếng Việt lớp 5 ở Tiểu học
Mặc dù hội thoại đã được đưa thành một nội dung học tập trong chương trình môn Tiếng Việt ở tiểu học, chương trình tiểu học 2000 đã triển khai được gần 10 năm, nhưng để hiểu rõ hơn về hội thoại và thực hiện giảng dạy các bài học có nội dung hội thoại còn là một khó khăn đối với giáo viên. Qua thực tế giảng dạy và học hỏi kinh nghiệm, tôi chọn nghiên cứu và tìm hiểu về đề tài: “ Dạy hội thoại trong môn Tiếng Việt lớp 5 ở tiểu học ”.
Sáng kiến kinh nghiệm
Phßng gi¸o dôc quËn ®èng ®a
TR-êng tiÓu häc c¸t linh
---------------------------
S¸ng kiÕn kinh nghiÖm
Dạy hội thoại
trong môn Tiếng Việt lớp 5 ở tiểu học
Người thực hiện : Vò thÞ hång
Hµ Néi, th¸ng 3 - 2008
Vũ Thị Hồng
- 1 -
Trường Tiểu học Cát Linh
Sáng kiến kinh nghiệm
Môc Lôc
Trang
Phần mMở đầu
I. Lí do chọn đề
4
5
6
tài………………………………………………………..
II. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu ……………………………………...
III. Phương pháp nghiên cứu ……………………………………………
Phần Nội dung và kết quả nghiên cứu.
7
7
Chương I: Cơ sở lí luận của đề tài
I.Hội thoại ……………………………………………………………….
1.Hội thoại ………………………………………………………...
2.Hội thoại và độc thoại …………………………………………..
3.Phân loại hội thoại ………………………………………………
II.Bản chất của hội thoại ………………………………………………..
III.Các nhân tố giao tiếp và hội thoại ……………………………………
8
8
9
9
10
10
11
12
14
1.Ngữ
cảnh.………………………………………………………...
2.Ngôn ngữ ……………………………………………………….
IV.Cấu trúc của hội thoại ……………………………………………….
Vũ Thị Hồng
- 2 -
Trường Tiểu học Cát Linh
Sáng kiến kinh nghiệm
V.Các quy tắc hội thoại, thương lượng hội thoại ……………………….
VI.Các yếu tố kèm lời và phi lời ………………………………………..
15
16
16
16
16
17
19
23
23
23
23
Chương II: Cơ sở thực tiễn của đề tài
I.Dạy hội thoại ở tiểu học để dạy giao tiếp bằng tiếng Việt …………….
II.Nội dung dạy hội thoại ở tiểu học …………………………………….
1.Dạy hội thoại …………………………………………………..
2.Nội dung dạy hội thoại trong chương trình Tiếng Việt lớp 5 …..
III.Thực trạng của dạy hội thoại trong môn Tiếng Việt lớp 5 ở tiểu học..
Chương III: Dạy hội thoại cho học sinh lớp 5
I.Tổchức dạy hội thoại …………………………………………………..
1.Dạy hội thoại theo hướng phân tích ……………………………
2.Dạy hội thoại theo hướng thực hành ……………………………
II.Phương pháp đặc trưng dạy các bài tập hội thoại cho học sinh: Đóng
vai ……………………………………………………………………….
25
27
III.Quy trình dạy bài hội thoại ………………………………………….
29
29
29
40
48
49
IV.Các kiểu bài tập về dạy hội thoại cho học sinh trong sách giáo khoa
Tiếng Việt 5 …………………………………………………………….
1.Kiểu bài tập dạy tập thuyết trình, tranh luận ……………………
2.Kiểu bài tập dạy chuyển thể các câu chuyện thành cuộc thoại ….
Chương IV: Thực nghiệm sư phạm
Phần III: Kết luận
Vũ Thị Hồng
- 3 -
Trường Tiểu học Cát Linh
Sáng kiến kinh nghiệm
Tài liệu tham khảo
PhÇn I: Nh÷ng vÊn ®Ò chung
I. Lí do chọn đề tài:
Trong cuốn Ngữ dụng học ( GS - TS Đỗ Hữu Châu ): Lời nói không chỉ bao
gồm sản phẩm của sự nói năng ( văn bản ) mà còn cả bao gồm các cơ chế ( sinh lí,
tâm lí), những quy tắc điều khiển sự sản sinh ra các sản phẩm đó.
Sử dụng ngôn ngữ để giao tiếp là hoạt động bình thường của mọi người.
Trong giao tiếp, hội thoại chiếm tỉ lệ thời gian rất lớn, nếu thống kê, có lẽ hội thoại
chiếm đến 70 - 80% thời gian con người sử dụng ngôn ngữ trong một ngày. Nhiều
việc đạt kết quả hay thất bại phụ thuộc vào kinh nghiệm tham gia hội thoại của từng
người. Ngôn ngữ được sử dụng chủ yếu trong hội thoại. Giáo sư Đỗ Hữu Châu
khẳng định: “ Hội thoại là hình thức giao tiếp thường xuyên, phổ biến của ngôn
ngữ, nó cũng là hình thức cơ sở của mọi hoạt động ngôn ngữ khác…”
( Đỗ Hữu Châu. Đại cương ngôn ngữ học - tập2, NXB Giáo dục-H.2003,
tr201 ).
Trong văn chương, hội thoại cũng chiếm vị trí quan trọng. Các nhân vật trò
chuện, trao đổi với nhau tạo nên nhiều cuộc hội thoại khác nhau trong dòng diễn
biến của cốt truyện. Các cuộc hội thoại góp phần bộc lộ tính cách nhân vật, bộc lộ
mâu thuẫn, thúc đẩy sự phát triển của tình tiết truyện, của các tính cách nhận vật.
Hội thoại có vị trí quan trọng như thế trong đời sống và trong văn học nhưng
một thời gian dài nó không được quan tâm nghiện cứu, không được đưa vào giảng
Vũ Thị Hồng
- 4 -
Trường Tiểu học Cát Linh
Sáng kiến kinh nghiệm
dạy trong nhà trường; mhười ta cứ nghĩ rằng, trẻ dùng được tiếng mẹ đẻ thì đương
nhiên đã biết nói và nghe, đã biết hội thoại. Đây là một quan niệm phiến diện. Việc
đưa hội thoại vào nhà trường đã tạo ra những thay đổi quan trọng trong nội dung
cũng như trong phương pháp dạy tiếng mẹ đẻ và dạy ngoại ngữ. Việc chú ý đến dạy
hội thoại trong nhà trường giúp học sinh giao tiếp ngày càng linh hoạt sinh động.
Chương trình môn tiếng Việt ở tiểu học năm 2000 đặt mục tiêu “ hình thành
và phát triển ở học sinh các kĩ năng sử dụng tiếng Việt (đọc, nói, nghe, viết ) để học
tập giao tiếp trong môi trường hoạt động của lứa tuổi”.
Xuất phát từ mục tiêu trên mà nội dung dạy tiếng Việt ở tiểu học đã chú trọng
đến dạy phát triển lời nói cho học sinh thông qua nội dung dạy hội thoại. Lần đầu
tiên, chương trình môn tiếng Việt ở tiểu học đưa hội thoại thành một nội dung học
tập. Các chương trình này quy định các kĩ năng cần rèn luyện trong phần nội dung
chương trình và mức độ cần đạt được trong phần chuẩn kiến thức và kĩ năng.
Mặc dù hội thoại đã được đưa thành một nội dung học tập trong chương trình
môn Tiếng Việt ở tiểu học, chương trình tiểu học 2000 đã triển khai được gần 10
năm, nhưng để hiểu rõ hơn về hội thoại và thực hiện giảng dạy các bài học có nội
dung hội thoại còn là một khó khăn đối với giáo viên. Qua thực tế giảng dạy và học
hỏi kinh nghiệm, tôi chọn nghiên cứu và tìm hiểu về đề tài: “ Dạy hội thoại trong
môn Tiếng Việt lớp 5 ở tiểu học ”.
II. Mục đích nghiên cứu:
Nghiên cứu đề tài nhằm:
1.Tìm hiểu nội dung dạy hội thoại và việc dạy hội thoại trong môn tiếng Việt
ở Tiểu học.
2. Đề xuất một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng dạy nội dung hội thoại
ở tiểu học.
Vũ Thị Hồng
- 5 -
Trường Tiểu học Cát Linh
Sáng kiến kinh nghiệm
III. Nhiệm vụ nghiên cứu:
1/ T×m hiÓu nội dung dạy hội thoại trong môn tiếng Việt lớp 5
2/ T×m hiÓu thùc tr¹ng dạy hội thoại trong m«n tiếng Việt líp 5 ë Tr-êng TiÓu
häc C¸t Linh.
3/ T×m hiÓu nguyªn nh©n cña thùc tr¹ng.
4/ §Ò xuÊt mét sè gi¶i ph¸p nhằm góp phần nâng cao chất lượng dạy nội
dung hội thoại trong môn tiếng Việt.
IV. Phương pháp nghiên cứu:
1. Phương pháp nghiên cứu tài liệu.
2. Phương pháp điều tra.
3. Phương pháp thực nghiệm sư phạm
Vũ Thị Hồng
- 6 -
Trường Tiểu học Cát Linh
Sáng kiến kinh nghiệm
PhÇn II: Néi dung vµ kÕt qu¶ nghiªn cøu
Ch-¬ng I: C¬ së lÝ luËn cña ®Ò tµi
I. Hội thoại:
1.“ Hội thoại là hoạt động giao tiếp bằng lời ở dạng nói giữa các nhân vật
giao tiếp nhằm trao đổi các nội dung miêu tả và liên các nhân theo đích được đặt
ra”.
( Đỗ Hữu Châu - Bùi Minh Toán. Đại cương ngôn ngữ học, tập 1. NXB Giáo
dục - Hà Nội ).
“ Hội thoại là cuộc giao tiếp bằng lời (ở dạng nói hay dạng viết ) tối thiểu
giữa hai nhân vật về một vấn đề nhằm đạt đích đã đặt ra”.
( Nguyễn Trí. Một số vấn đề dạy hội thoại cho học sinh tiểu học. NXB Giáo
dục 2008 )
Ví dụ: Đoạn truyện sau trong câu chuyện “ Chuỗi ngọc Lam” ( tiếng Việt 5,
tập 1) là một cuộc hội thoại:
Chiều hôm ấy có một em gái nhỏ đứng áp trán vào tủ kính cửa hàng của Pi-e,
nhìn từng đồ vật như muốn kiếm thứ gì. Bỗng em ngửng đầu lên:
- Cháu có thể xem chuối ngọc lam này không ạ?
Pi-e lấy chuỗi ngọc, đưa cho cô bé. Cô bé thốt lên:
Vũ Thị Hồng
- 7 -
Trường Tiểu học Cát Linh
Sáng kiến kinh nghiệm
- Đẹp quá! Xin chú gói lại cho cháu!
Pi-e ngạc nhiên:
- Ai sai cháu đi mua?
- Cháu mua tặng chị cháu nhân lễ Nô - en. Chị đã nuôi cháu từ khi mẹ cháu
mất.
- Cháu có bao nhiêu tiền?
Cô bé mở khăn tay, đổ lên bàn một nắm xu:
- Cháu đã đập con lợn đất đấy!
Pi-e trầm ngâm nhìn cô bé. Rồi vừa lúi húi gỡ mảnh giấy ghi giá tiền, anh vừa
hỏi:
- Cháu tên gì?
- Cháu là Gioan
Anh đưa Gioan chuỗi ngọc gói trong bao lụa đỏ:
- Đừng đánh rơi nhé!
Cô bé mỉm cười rạng rỡ, chạy vụt đi. Cô đau biết chuỗi ngọc này Pi-e dành để
tặng vợ chưa cưới của mình, nhưng rồi một tai nạn giao thông đã cướp mất người
anh yêu quý.
Cuộc hội thoại này có những đặc điểm chính:
* Nhân vật tham gia hội thoại: Gioan (cô bé mồ côi, người mua hàng ) và Pi-e
( chủ cửa hàng, người bán hàng ).
* Nội dung chính của cuộc thoại: là cuộc trao đổi, thoả thuận xung quanh việc
mua, bán chuỗi ngọc lam.
* Đích của cuộc hội thoại: Gioan muốn tìm mua một kỉ vật để tặng người chị
nhân ngày lễ Nô-en. Pi-e muốn bán được hàng. Kết thúc cuộc thoại cả hai nhân vật
đề đạt được đích đặt ra.
Vũ Thị Hồng
- 8 -
Trường Tiểu học Cát Linh
Sáng kiến kinh nghiệm
* Diễn biến cuộc thoại: Pi-e từ ngạc nhiên đã chuyển sang ưng thuận bán cho
bé Gioan chuỗi ngọc lam với giá là tất cả số xu em có được do đập con lợn đất. còn
Gioan ra về trong niềm sung sướng vì nhận được món quà lưu niệm để tặng chị.
2. Hội thoại và độc thoại:
Độc thoại là lời một người nói với một hay nhiều người nghe, không cần lời
đáp lại.
Ví dụ: Lời của anh chiến sĩ nói với các em học sinh trong bài “ Trung thu độc
lập” ( tiếng Việt 4, tập 1)
Độc thoại cũng có thể là lời một người tự nói với mình.
Ví dụ: Thế Lữ đã mượn lời con hổ trong vườn bách thú tự nói với chính mình
trong bài “Nhớ rừng”.
Còn hội thoại là cuộc trò chuyện tối thiểu giữa hai người trong đó họ luân
phiên đổi vai, lúc là người nói, lúc là người nghe, lúc người này nói thì người kia
nghe và ngược lại.
3.Phân loại hội thoại:
3.1. Phân loại theo số người tham gia:
Căn cứ vào số người tham gia hội thoại ta có:
• Song thoại: cuộc hội thoại của hai người. VD: Cuộc hội thoại trong bài
“ Chuỗi ngọc lam”.
• Tam thoại: cuộc hội thoại có ba người tham gia
• Đa thoại: cuộc hội thoại có nhiều người tham gia VD: cuộc hội thoại trong bài
“ Ở lại với chiến khu” ( TV3, tập 2).
3.2.Phân loại theo cương vị và vai trò của người tham gia hội thoại:
Theo cương vị và vai trò cảu người tham gia hội thoại, người ta chia thành các
cuộc hội thoại được điều khiển và không được điều khiển.
Vũ Thị Hồng
- 9 -
Trường Tiểu học Cát Linh
Sáng kiến kinh nghiệm
3.3.Phân loại theo hình thức của của cuộc hội thoại:
Gồm: cuộc hội thoại chính thức hay không chính thức, trang trọng hay bình
thường, dân dã…
II. Bản chất của hội thoại:
Hội thoại vừa là một hiện tượng giao tiếp bằng ngôn ngữ vừa là một hiện
tượng xã hội.
III. Các nhân tố giao tiếp và hội thoại:
1. Ngữ cảnh:
1.1. Nhân vật hội thoại: Là những người tham gia hội thoại.
Mối quan hệ giữa các nhân vật tham gia hội thoại có thể được biểu hiện qua
sơ đồ sau:
Vũ Thị Hồng
- 10 -
Trường Tiểu học Cát Linh
Tải về để xem bản đầy đủ
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "SKKN Dạy hội thoại trong môn Tiếng Việt lớp 5 ở Tiểu học", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
skkn_day_hoi_thoai_trong_mon_tieng_viet_lop_5_o_tieu_hoc.doc