SKKN Hệ thống bài tập bổ trợ cho học sinh trung bình yếu môn Hình học Lớp 7
Trong những bài về kiến thức về tam giác cân, liên hệ giữa cạnh và góc đối diện, liên hệ giữa đường xiên và hình chiếu cần có bài tập có câu hỏi mang tính nhận biết.
PHÒNG GD VÀ ĐT QUẬN ĐỐNG ĐA
TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ THÁI THỊNH
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
HỆ THỐNG BÀI TẬP BỔ TRỢ CHO HỌC SINH TRUNG BÌNH YẾU
MÔN: HÌNH HỌC LỚP 7
Người viết : NGUYỄN THỊ BÍCH
Giáo viên dạy toán – Tổ toán lý
Năm học: 2014 - 2015
1
MỤC LỤC
A - ĐẶT VẤN ĐỀ ............................................................................................. 3
I – Lý do chọn đề tài ....................................................................................... 3
II – Mục đích của đề tài .................................................................................. 3
I – Yêu cầu của hệ thống bài tập bổ trợ........................................................... 5
II – Một vài ví dụ minh họa............................................................................. 5
III- Hệ thống bài tập bổ trợ ……………………………………………………9
Hai tam giác bằng nhau ............................................................................... 9
Định lí Pitago ............................................................................................ 16
2
A - ĐẶT VẤN ĐỀ
I – Lý do chọn đề tài
Toán học là một môn học giúp người học có được kiến thức, tư duy logic và
khả năng suy luận. Đối với những học sinh trung học cơ sở, toán học giúp các
em có những kiến thức cơ sở ban đầu để tiếp tục học lên cao và tiếp thu các kiến
thức trung và cao cấp.
Trong chương trình môn hình học ở cấp II, hình học lớp 7 được xem là nền
tảng ban đầu và đóng vai trò quan trọng giúp các em học sinh có cơ sở để tiếp
thu môn hình học, một môn học cần nhiều sự tư duy và trí tưởng tượng. Tuy
nhiên, đây là một môn học khó, có nhiều học sinh không nắm bắt được kiến thức
cần thiết và rất sợ môn học này, đặc biệt là các học sinh có sự tiếp thu chưa
nhanh và không yêu thích môn học. Hơn nữa, chương trình môn hình học lớp 7
lại được bố trí tương đối nhiều kiến thức, nhiều thông tin khiến các em càng khó
nắm bắt. Vì thế, chúng ta thường có nhiều học sinh lớp 7 sợ và không nắm được
kiến thức môn hình học, hay nhầm lẫn các kiến thức và không sử dụng được
đúng kiến thức cần thiêt. Qua nhiều năm giảng day, tôi đã rút ra được một số
kinh nghiêm khi dạy môn hình học lớp 7. Trong bản sáng kiến kinh nghiệm này,
tôi xin đưa ra hệ thống bài tập bổ trợ môn hình học lớp 7 dùng trong chương
II và chương III.
II – Mục đích của đề tài
Hệ thống bài tập bổ trợ môn hình học lớp 7 dùng cho chương II và
chương III nhằm mục đích giúp các em học sinh tiếp thu chưa nhanh, chưa hiểu
đúng về môn hình học và chưa yêu thích môn học có được hiểu biết ban đầu về
môn hình học; giúp các em nắm được kiến thức tối thiểu, cần thiết nhất để có cơ
sở học tiếp các kiến thức ở lớp trên. Mặt khác, khi các em đã có được kiến thức
tối thiểu, các em sẽ đỡ sợ môn hình học và khi đã hiểu hơn, các em có thể dễ
dàng học và dần thích môn học này. Hệ thống bài tập bổ trợ cũng giúp các em
tránh được sự nhầm lẫn kiến thức, tập tư duy và có phương pháp học hiệu quả
hơn.
3
III – Phạm vi đề tài, đối tượng nghiên cứu và phương pháp tiến hành
Đề tài này được nghiên cứu, ứng dụng trong phạm vi chương II và chương III
của môn hình học lớp 7 chủ yếu về phần các trường hợp bằng nhau của tam giác
và các đường đồng quy trong tam giác.
Đối tượng nghiên cứu là các học sinh có sức học trung bình yếu, tiếp thu chưa
nhanh và chưa biết cách học môn hình học ở lớp 7 nhằm giúp các em đạt được
lượng kiến thức tối thiểu để lên lớp.
Phương pháp tiến hành:
1. Nghiên cứu các tài liệu liên quan đến vấn đề.
2. Quan sát và tìm hiểu ký đối tượng học sinh trung bình yếu và cá tính , tâm lý
và phương pháp cũng như thái độ học tập.
3. Trao đổi kinh nghiệm với bạn bè, đồng nghiệp.
4. Xây dựng hệ thống bài tâp cho đối tượng, thực hiện công tác giảng dạy trực
tiếp với các đối tương học sinh trung bình yếu
5. Rút kinh nghiệm qua từng bài dạy
6. Xây dựng lại hoặc bổ sung vào hệ thống bài tập nói trên.
4
B – HỆ THỐNG BÀI TẬP BỔ TRỢ CHƯƠNG II VÀ CHƯƠNG III
I – Yêu cầu của hệ thống bài tập bổ trợ
Đối với đối tượng học sinh trung bình yếu, cần có hệ thống bài tập riêng giúp
các em nắm được kiến thức cơ bản để các em có thể yên tâm học và có cơ sở để
học lên lớp trên. Hệ thống bài tập dành riêng cho các em cần đảm bảo các yếu tố
sau:
1. Có hình vẽ rõ ràng, tập trung vào kiến thức cơ bản
2. Có nhiều câu hỏi mang tính nhận biết và dễ hiểu
3. Có câu hỏi gợi ý để các em có thể giải quyết vấn đề
4. Kiến thức được nhắc lại thường xuyên.
5. Có câu hỏi và bài tập để chuẩn bị cho kiến thức tiếp theo
6. Khi các em đã nhận biết được kiến thức cơ bản cần có thêm câu hỏi dạng vận
dụng để nâng khả năng tư duy.
II – Một vài ví dụ minh họa
1. Trong những bài có kiến thức mới như các trường hợp bằng nhau của tam
giác bước đầu để học sinh nhận biết được bài tập cần có hình vẽ minh họa
nội dung kiến thức rõ ràng, tập trung kiến thức cơ bản.
Ví dụ:
- Cho hình vẽ sau . Chứng tỏ ABC = DEF
A
D
C
F
B
E
-
Bổ sung thêm điều kiện để có hai tam giác bằng nhau theo trường hợp c.c.c:
D
A
C
F
B
E
5
- Tìm các tam giác bằng nhau trong hình vẽ và giải thích.
A
K
B
A
H
C
B
K
C
N
M
O
H
I
A
M
H
E
F
B
C
J
H
2. Trong những bài về kiến thức về tam giác cân, liên hệ giữa cạnh và góc đối
diện, liên hệ giữa đường xiên và hình chiếu cần có bài tập có câu hỏi mang
tính nhận biết.
Ví dụ:
- Cho hình vẽ:
M
A
B
H
a
C
a. Kể tên các đường vuông góc
b. Kể tên các đường xiên
c. Kể tên các hình chiếu của các đường xiên
d. So sánh MH và MC; MH và MB
- Cho ABC có AB = AC
a. Chứng tỏ tam giác ABC cân tại A. b. CMR: Góc B = góc C
- Cho ABC có góc B = góc C
a. Chứng tỏ tam giác ABC cân tại A b. CMR: AB = AC
6
3. Trong các bài tập tổng hợp cần có câu hỏi gợi ý để học sinh tập tư duy.
Ví dụ:
- Cho tam giác ABC cân tại A. Lấy M là trung điểm của BC. CMR:
a. AB = AC
b. góc B = góc C
d. AM là phân giác góc A
c. ABM = ACM
- Cho ABC vuông tại A có đường cao AH. Lấy điểm M thuộc đoạn AH. Kẻ
MN // AC ( N ∈ HC). CMR:
a. MN ⊥ AB
c. BM ⊥ AN
b. M là trực tâm ABN
4. Các kiến thức sử dụng nhiều cần được lặp lại để khắc sâu.
Ví dụ :
- Cho tam giác ABC cân tại A. Lấy M là trung điểm của BC. CMR:
a. AB = AC
b. góc B = góc C
d. AM là phân giác góc A
c. ABM = ACM
- Cho tam giác ABC cân tại A. Lấy M là trung điểm của BC. CMR:
b. Góc AMB = góc AMC
a. ABM = ACM
c. AM ⊥ BC
d. Cho AC = 5cm; BC = 8cm. Tính
AM
5. Đối với những kiến thức hay nhầm lẫn, cần có bài tập kiểm tra và định hướng
cho học sịnh.
Ví dụ:
- Bổ sung thêm điều kiện để có hai tam giác bằng nhau:
Hình 1:
K
O
N
M
P
Q
7
Hình 2:
Q
H
G
P
K
N
6. Đối với những kiến thức khó hơn cần có câu hỏi và bài tập để chuẩn bị
Ví dụ: Đối với kiến thức về tính chất “Trong tam giác cân đường trung trực ứng
với cạnh đáy đồng thời là đường cao, đường trung tuyến, đường xuất phát từ
đỉnh đối diện với cạnh đó”.
- Cho tam giác ABC cân tại A. Lấy M là trung điểm của BC. CMR:
a. AB = AC
b. ABM = ACM
c. AM là phân giác góc A
- Cho tam giác ABC cân tại A. Lấy H là trung điểm của BC. CMR:
b. góc AHB = 900
a. AHB = AHC
c. AH ⊥ BC
- Cho tam giác ABC cân tại A có tia phân giác góc A cắt cạnh BC tại D. CMR:
b. BD = CD
a. ABD = ACD
c. AD ⊥ BC
7. Khi học sinh nhận biết được kiến thức cơ bản, cần có thêm câu hỏi dạng vận
dụng để học sinh tập tư duy.
Ví dụ:
- Cho tam giác ABC cân tại A. Kẻ AM ⊥ BC (M BC)
a. Chứng minh ABM = ACM , từ đó suy ra BM = CM
b. Kẻ MD ⊥ AB; ME ⊥ AC . CMR: DBM = ECM và ADM = AEM
- Từ điểm M nằm ngoài đường thẳng a vẽ MH ⊥ a ( H a ). Lấy điểm B và
điểm C trên đường thẳng a sao cho MB > MC.
a. CMR: HB > HC
b. Lấy N MH. CMR: NB > NC.
8
III – Hệ thống bài tập bổ trợ chương II và chương III
Hai tam giác bằng nhau
Bt1: Đoán nhận các tam giác bằng nhau trong các hình vẽ sau:
A
A'
D
C
C'
E
F
B
B'
D'
G'
G
I'
I
E'
F'
H'
H
Bt2: Cho ABC = A’B’C’. Hãy viết các cặp cạnh bằng nhau và các cặp góc
bằng nhau
A'
A
C'
C
B'
B
Bt3: Cho ABC = DEF . Tính cạnh DE; EF; AC ; góc D, chu vi ABC.
A
D
3cm
4,5cm
700
5cm
C
F
B
E
Bt4: Cho ABC = DEF . Góc D = 800; góc B = 550. Tính góc E; góc C.
D
A
F
C
E
B
9
Trường hợp bằng nhau cạnh cạnh cạnh
Bt1: Cho hình vẽ sau .Chứng tỏ ABC = DEF
D
A
F
C
B
E
Bt2: Bổ sung thêm điều kiện để có hai tam giác bằng nhau theo trường hợp
c.c.c:
D
A
F
C
E
B
Bt3 : Cho hình vẽ:
A
E
j
F
D
C
G
B
H
Hình 1: Chứng tỏ:
Hình 2: Chứng tỏ:
a. ABH = ACH.
b. Góc BAH bằng góc với CAH.
a. DEF = DGF
b. DF : tia phân giác của góc EDG.
c. Cho góc DEF bằng 1000. Tính
góc DGF.
10
Tải về để xem bản đầy đủ
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "SKKN Hệ thống bài tập bổ trợ cho học sinh trung bình yếu môn Hình học Lớp 7", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- skkn_he_thong_bai_tap_bo_tro_cho_hoc_sinh_trung_binh_yeu_mon.pdf