SKKN Một số biện pháp để dạy tốt môn tin học cho học sinh Tiểu học

Mục đích của việc ứng dụng công nghệ thông tin vào trường nói chung và trường Tiểu học nói riêng là sử dụng công nghệ thông tin như một công cụ lao động trí tuệ, giúp lãnh đạo các nhà trường nâng cao chất lượng quản lí, giúp các thầy giáo, cô giáo nâng cao chất lượng dạy học; trang bị cho học sinh kiến thức về công nghệ thông tin, học sinh sử dụng máy tính như một công cụ học tập nhằm nâng cao chất lượng học tập; góp phần rèn luyện học sinh một số phẩm chất cần thiết của người lao động trong thời kỳ hiện đại hóa.
PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO QUẬN LONG BIÊN  
Mã SKKN  
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM  
ĐỀ TÀI:  
MỘT SỐ BIỆN PHÁP ĐỂ DẠY TỐT MÔN TIN HỌC  
CHO HỌC SINH TIỂU HỌC  
Lĩnh vực : Tin Học  
Cấp  
: Tiểu học  
NĂM HỌC: 2016 – 2017  
1/24  
MỤC LỤC  
TT  
A
NỘI DUNG  
TRANG  
Mở đầu  
1
1
2
3
3
4
4
4
4
4
6
6
7
I
Lí do chọn đề tài  
Mục đích nghiên cứu  
II  
III  
IV  
B
Đối tượng phạm vi nghiên cứu  
Phương pháp nghiên cứu  
Nội dung  
I
Cơ sở luận  
II Cơ sở thực tiễn  
1
2
Thực trạng  
Thuận lợi và khó khăn  
III Một số biện pháp để dạy tốt môn Tin học ở Tiểu học  
1
2
Cải thiện chất lượng phòng máy  
Tăng cường tự học để năng cao nhận thức về đổi mới  
phương pháp dạy học môn tin học  
Sắp xếp nội dung, phương pháp cho từng phần học phù  
hợp, hiệu quả  
3
4
5
6
8
Thiết kế hệ thống bài tập thực hành phù hợp, kết hợp liên  
môn trong bài dạy  
15  
17  
18  
Phát huy hứng thú học tập, thi đua của học sinh trong giờ  
học  
Thiết kế bài giảng hấp dẫn, hiệu quả qua việc sử dụng các  
tài nguyên  
IV Kết quả - Bài học kinh nghiệm  
20  
20  
21  
23  
23  
24  
1
2
Kết quả  
Bài học kinh nghiệm  
Kết luận Khuyến nghị  
Kết luận  
C
1
2
Khuyến nghị  
D
E
Phụ lục  
Tài liệu tham khảo  
2/24  
A. MỞ ĐẦU  
I. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI  
Trong thời đại của chúng ta, sự bùng nổ công nghệ thông tin đã tác  
động lớn đến công cuc phát trin kinh tế xã hi người. Đảng và Nhà nước đã xác  
định rõ ý nghĩa và tm quan trng ca Tin hc và công nghthông tin (CNTT),  
truyn thông cũng như nhng yêu cu đẩy mnh ca ng dng công nghthông  
tin, đào to ngun nhân lc đáp ng yêu cu công nghip hóa, hin đại hóa, mở  
ca và hi nhp, hướng ti nn kinh tế tri thc ca nước ta nói riêng - thế gii nói  
chung.  
Do vậy, Việt Nam nói chung và ngành giáo dục đào tạo nói riêng phải đầu  
phát triển về mọi mặt. Đặc biệt nguồn nhân lực tức phải đào tạo ra một  
thế hệ trẻ năng động, sáng tạo, nắm vững tri thức khoa học công nghệ để làm  
chủ trong mọi hoàn cảnh công tác và hoạt động hội nhằm đáp ứng được nhu  
cầu trong thời kì công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước.  
Chính vì xác định được tm quan trng đó nên Nhà nước ta đã đưa môn Tin  
học vào trong nhà trường và ngay từ Tiểu học học sinh được tiếp xúc với môn  
Tin hc để làm quen dn vi lĩnh vc công nghthông tin , to nn móng cơ sban  
đầu để hc nhng phn nâng cao trong các cp tiếp theo.  
Môn Tin học ở trường tiểu học là môn học tự chọn với thời lượng 2  
tiết/tuần với các khối lớp 3, 4, 5. Là môn học mới đưa vào trường tiểu học và có  
những đặc thù riêng liên quan chặt chẽ với sử dụng máy vi tính, cách suy nghĩ  
giải quyết vấn đề theo quy trình công nghệ, coi trọng làm việc theo nhóm.  
Mục đích của việc ứng dụng công nghệ thông tin vào trường nói chung và  
trường Tiểu học nói riêng là sử dụng công nghệ thông tin như một công cụ lao  
động trí tuệ, giúp lãnh đạo các nhà trường nâng cao chất lượng quản lí, giúp các  
thầy giáo, cô giáo nâng cao chất lượng dạy học; trang bị cho học sinh kiến thức  
về công nghệ thông tin, học sinh sử dụng máy tính như một công cụ học tập  
nhằm nâng cao chất lượng học tập; góp phần rèn luyện học sinh một số phẩm  
chất cần thiết của người lao động trong thời kỳ hiện đại hóa.  
Mục tiêu của việc dạy học môn Tin học ở bậc Tiểu học nhằm giúp cho  
học sinh : Có hiểu biết ban đầu về Tin học ứng dụng Tin học trong học tập và  
trong đời sống, khả năng sử dụng máy tính trong việc học những môn học  
khác, trong hoạt động vui chơi giải trí nhằm nâng cao chất lượng giáo dục và  
thích ứng với đời sống hội hiện đại. Bước đầu làm quen với cách giải quyết  
vấn đề sử dụng công cụ Tin học. Bước đầu hiểu khả năng ứng dụng công  
3/24  
nghệ thông tin trong học tập. Có thái độ đúng khi sử dụng máy tính và các sản  
phẩm tin học.  
Cùng với việc môn tin học được đưa vào chương trình tiểu học, thì một  
sân chơi mới mẻ, hấp dẫn được phát triển - Hội thi “Tin học trẻ không chuyên”  
hứa hẹn một ngày hội lớn cho những ai yêu thích tin học, cũng như một  
thách thức cho các thi sinh. Chất lượng hội thi ngày càng cao thì chất lượng thí  
sinh tham gia cũng càng ngày càng được nâng lên. Thí sinh phải giỏi hơn, toàn  
diện hơn.  
Chthị số: 3398 /CT-BGDĐT của bộ giáo dục đào tạo ngày 11/8/2011  
chỉ một trong những nhiệm vụ trọng tâm của năm học 2011/2012 là “ Tăng  
cường ứng dụng công nghệ thông tin trong đổi mới phương pháp dạy - học và  
công tác quản lý giáo dục. ”  
Vậy làm như thế nào để giáo dục tiểu học thể thực hiện được mục tiêu  
Đảng và nhà nước đề ra. Đó một vấn đề lớn đặt ra cho mọi người, mọi ban  
ngành và đặc biệt những người làm công tác giáo dục.  
Qua thời gian trực tiếp giảng dạy môn Tin học bản thân tôi nhận thấy  
rằng, học sinh rất yêu thích môn học. Tuy nhiên, vẫn nhiều học sinh còn yếu,  
chưa hiểu rõ hay vận dụng những kiến thức vào bài thực hành trên máy chưu tốt.  
Thậm chí còn có một số học sinh còn ngại không phát biểu ý kiến hay thực hiện  
các thao tác trên máy mà chủ yếu là nghe, quan sát các học sinh khác ( học sinh  
khá - giỏi) trong nhóm trả lời thực hành một cách thụ động. Do vậy tiết học  
chưa đạt yêu cầu chất lượng như mong muốn.  
Từ thực tế trên, trong quá trình dạy học tôi luôn băn khoăn trăn trở làm  
thế nào nâng cao chất lượng trong mỗi giờ học giúp các em nắm vững được kiến  
thức và thành thạo các thao tác cơ bản với máy vi tính nên trong quá trình giảng  
dạy tôi luôn chú trọng đến việc hướng dẫn, chia nhóm học tập, thực hành sao  
cho các đối tượng học sinh đều thể nắm được kiến thức và có thời gian tiếp  
xúc, sử dụng máy nhiều giúp các em có thể tự khám phá và tự học. Vì lý do trên  
nên tôi đã chọn đi sâu vào nghiên cứu đề tài Một số biện pháp để dạy tốt  
môn Tin học cho học sinh Tiểu học”.  
II. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU  
Nghiên cứu đề xuất “Một số biện pháp để dạy tốt môn Tin học cho  
học sinh Tiểu học” nhằm nâng cao chất lượng dạy học môn Tin học trong  
trường Tiểu học.  
4/24  
III. ĐỐI TƯỢNG PHẠM VI NGHIÊN CỨU  
1. Đối tượng nghiên cứu  
- Hoạt động dạy học môn Tin học khối lớp 3, 4, 5.  
- Một số biện pháp để dạy tốt môn Tin học.  
2. Phạm vi nghiên cứu  
- Học sinh khối 3, 4, 5 năm học 2016 – 2017.  
IV. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU  
1. Phương pháp nghiên cứu luận:  
Bộ môn Tin học một bộ môn mới ở trường Tiểu học chủ yếu sử  
dụng phương pháp trực quan sinh động để ứng dụng thực hành do đó việc  
nghiên cứu luận là không thể thiếu do vậy khi xây dựng đề tài này tôi đã  
nghiên cứu các tài liệu tham khảo sau: Giáo trình Word thực hành, Tin Học  
Thực Hành, Đồ họa thực hành, Hướng dẫn sửa lỗi máy tính, Sách giáo khoa  
quyển 1, Sách giáo khoa quyển 2, Sách giáo khoa quyển 3, Sách giáo viên quyển  
1, 2, 3.  
2. Phương pháp ng dng thc tin.  
- Phương pháp quan sát : Kim tra vic hc tp ca hc sinh (bài cũ, bài  
mi)  
- Phương pháp điều tra, phỏng vấn: Phng vn hc sinh khi 3,4, 5 .  
- Phương pháp khảo nghiệm thăm lp, dgi. Kim tra cht lượng sau giờ  
hc.  
- Phương pháp đối chiếu: So sánh bng đối chiếu để thy được hiu quca  
vic trước và sau khi áp dng sáng kiến.  
5/24  
B. NỘI DUNG  
I. CƠ SỞ LUẬN  
- Nghị quyết 40/2000/QH10 và chỉ thị 14/2001/CT-TT ngày 9/12/2000  
vầ việc đổi mới chương trình giáo dục phổ thông: Nội dung chương trình là tích  
cực áp dụng một cách sáng tạo các phương pháp tiên tiến, hiện đại, ứng dụng  
công nghệ thông tin vào dạy học.  
- Trong nhiệm vụ năm học 2005-2006 Bộ trưởng giáo dục đào tạo  
nhấn mạnh : Khẩn trương triển khai chương trình phát triển nguồn nhân lực  
công nghệ thông tin từ nay đến năm 2010 của chính phủ về đề án dạy Tin học  
ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông giai đoạn 2004-2006.  
- Chỉ thị 29/CT của trung ương Đảng về việc đưa công nghệ thông tin  
vào nhà trường.  
- Thông tư số 14/2002/TT- BGD& ĐT ngày 1/4/2002 về việc hướng dẫn  
quán triệt chủ trương đổi mới giáo dục phổ thông.  
II. CƠ SỞ THỰC TIỄN  
1. Thực trạng hiện nay.  
- Nội dung chương trình môn Tin học hiện nay được dạy theo bộ sách Cùng  
học Tin học Quyển 1; Quyển 2; Quyển 3 do Bộ Giáo dục Đào tạo quy định.  
- Nhà trường đã được trang bị phòng máy với 34 máy dành cho học sinh và  
1 máy chủ dành cho giáo viên. Các máy được kết nối với nhau tạo điều kiện  
thuận lợi cho việc giảng dạy.  
- Nhà trường đã trang bị cho giáo viên đầy đủ sách giáo khoa và các phần  
mềm kèm theo.  
2. Thuận lợi và khó khăn khi trực tiếp giảng dạy môn Tin học tại trường  
a. Một số điều kiện thuận lợi:  
- Nhà trường đã trang bị khá đầy đủ các trang thiết bị, sách giáo khoa và  
các phần mềm kèm theo tạo điều kiện thuận lợi cho giáo viên trong việc giảng  
dạy.  
- Nội dung sách nhẹ nhàng, trình bày đẹp, sách chú trọng nhiều về phần  
thực hành rất phù hợp với lứa tuổi học sinh Tiểu học.  
- Học sinh từ khối 3 đến khối 5 được học môn Tin học. Mỗi lớp được học  
với thời lượng 2 tiết/ 1tuần.  
- Giáo viên giảng dạy được đào tạo theo đúng chuyên ngành và được bồi  
dưỡng chuyên đề của Phòng Giáo dục.  
6/24  
- Phần ln các em học sinh có ý thc tự học, rất hứng thú với môn Tin học.  
- Học sinh đã nắm được các kiến thức cơ bản của bài học. Từ đó học sinh  
đã biết sử dụng ứng dụng phần mềm vào việc học tập.  
b. Một số khó khăn tồn tại:  
* Về phía giáo viên:  
- Môn Tin học mới chỉ là môn tự chọn trong chương trình bậc tiểu học  
nên chương trình và sphân phi chương trình bước đầu có sthng nht và  
đang hoàn chỉnh. Hiện nay Bộ giáo dục đào tạo mới đang thí điểm dạy  
môn Tin học từ lớp 3 cho một số tỉnh và thành phố và biên son quyn sách cùng  
hc tin hc quyn 1,2,3.  
- Tuy giáo viên đã được đào tạo cơ bản về kiến thức Tin học, nhưng khi  
thực hành, máy móc gặp sự cố, trục trặc, giáo viên không xử kịp thời dẫn đến  
học sinh thiếu máy, không thực hành được.  
- Tài liệu tham khảo dành riêng cho bộ môn Tin học còn quá ít. Nhất là  
những tài liệu nói về phương pháp dạy học đặc trưng của môn Tin học.  
- Phần mềm Encore ( Em học nhạc) đã được cài đặt nhưng việc sử dụng  
còn gặp nhiều khó khăn do:  
+ Kiến thức vâm nhạc còn hạn chế.  
*Về phía học sinh:  
- Đa số học sinh không có máy nhà để luyện tập nên các thao tác của học  
sinh chưa được thành thạo.  
Khối  
3
4
5
Sĩ số  
Số lượng máy  
163  
60  
149  
63  
117  
47  
- Đây là môn học phụ nên một số học sinh chưa học nghiêm túc và phụ  
huynh chưa quan tâm.  
- Một bộ phận học sinh còn ham chơi, lười học lười làm bài tập, không  
nắm được thuyết nên dẫn tới ngại thực hành, ít giao tiếp dẫn tới lười học hỏi  
những bạn học khá hơn.  
- Việc rèn luyện thói quen gõ 10 ngón tay cho học sinh còn gặp khó khăn  
do học sinh không có nhiều thời gian cho việc luyện tập trên lớp cũng như ở  
nhà.  
7/24  
- Số lượng học sinh trong một lớp học còn khá đông trên dưới 40 học sinh  
một lớp, phòng máy có 34 máy nhưng là máy cũ, có máy đã hỏng không còn sử  
dụng được ảnh hưởng đến quá trình giảng dạy học tập.  
III. MỘT SỐ BIỆN PHÁP ĐỂ DẠY TỐT MÔN TIN HỌC Ở TIỂU HỌC  
1. Cải thiện chất lượng phòng máy.  
Việc sửa chữa máy tính trong phòng máy đã có nhân viên bảo trì đến sửa  
chữa. Nhưng người quản trực tiếp thường xuyên nhất chính là giáo viên. Để  
một tiết thực hành đạt hiệu quả cao và không ảnh hưởng nhiều đến học sinh  
thì tất cả các máy trong phòng phải hoạt động tốt. Thế nhưng trong quá trình sử  
dụng máy tính, chúng ta vẫn thường xuyên gặp phải những lỗi hệ thống từ nhỏ  
đến lớn. Trong đó, những sự cố bất thường như: treo máy, khởi động lại, thậm  
chí tắt luôn không khởi động được… làm ảnh hưởng rất nhiều đến giờ dạy.  
Trước khi gọi nhân viên bảo trì tới sửa, một giáo viên Tin học, bạn cũng cần  
phải nắm bắt một số những thủ thuật cơ bản nhất để xử kịp thời.  
Với những sự cố bất ngờ trên, việc xác định nguyên nhân của sẽ giúp ta  
tìm ra cách giải quyết, xử vấn đề dễ dàng hơn:  
- Việc đầu tiên là cần phải kiểm tra tất cả các cáp (cáp nguồn, cáp dữ  
liệu…) để chắc chắn mọi thứ đã được gắn chặt đúng cách.  
- Kiểm tra lại những phần mềm hay phần cứng được cài đặt gần đây: Nếu  
sự cố xảy ra ngay sau vừa cài đặt một phần cứng hay chương trình phần mềm,  
bạn hãy gỡ bỏ chúng ra và khởi động trở lại. Nếu máy tính vẫn hoạt động bình  
thường thì đó chính là nguyên nhân. Còn việc cài đặt lại sẽ do nhân viên bảo trì  
tiếp tục làm sau đó.  
- Chạy các chương trình diệt virút hiệu quả: Để chương trình này chạy tốt  
bạn phải luôn cập nhập phiên bản mới nhất. Các chương trình được xem là tốt  
nhất hiện nay như: Norton Antivirus , AGV Antivirus, BKV Pro, …  
- Kiểm tra nhiệt độ thùng máy : Sự quá nhiệt một nguyên nhân khác,  
thường xảy ra do sự hoạt động kém của các quạt giải nhiệt, các loại bụi bẩn bám  
trong thùng máy. Nếu thấy bên trong thùng máy có nhiều bụi bẩn bám vào, bạn  
nên vệ sinh nhưng phải rất cẩn thận vì nó có nguồn điện thế cao, rất dễ gây nguy  
hiểm. Tốt hơn hết là nên báo lại cho nhân viên bảo trì.  
- Kiểm tra lại bộ nhớ Ram: Đây là nguyên nhân chủ yếu mà tôi thường gặp  
mỗi khi máy không khởi động được hoặc bị lỗi bất thường khi đang hoạt động.  
Nếu phát hiện ra bộ nhớ vấn đề, hãy tháo các thanh Ram, lau sạch thanh Ram  
gắn lại thật chặt, hoặc gắn từng thanh Ram vào vị trí khác nhau để kiểm tra.  
8/24  
- Đôi lúc máy chạy nhưng màn hình không lên hình. Hãy mượn màn hình  
đang sử dụng tốt khác để thử.  
Tóm lại : Là giáo viên Tin học, công việc chính là giảng dạy. Nhưng nếu  
giáo viên có thể khắc phục được những sự cố nhỏ một cách kịp thời đó sẽ đem  
lại hiệu quả lớn trong quá trình nâng cao chất lượng giờ thực hành.  
2. Tăng cường tự học để nâng cao nhận thức về đổi mới phương pháp dạy  
học môn tin học.  
Đổi mới phương pháp dạy học không có nghĩa phủ nhận phương pháp  
dạy học truyền thống sử dụng phương pháp dạy học hoàn toàn mới. Đổi mới  
phương pháp dạy học sự vận dụng sáng tạo các phương pháp dạy học, các  
biện pháp, kỹ thuật dạy học truyền thống kết hợp với những phương pháp dạy  
học, phương tiện, công nghệ và các kỹ thuật dạy học hiện đại, sao cho phù hợp  
với đối tượng, nội dung chương trình, nhằm giúp người học tích cực, chủ động  
sáng tạo trong việc tiếp thu kiến thức, rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức  
vào thực tế.  
Bản chất của phương pháp dạy học đổi mới quan niệm dạy học từ: dạy  
học thụ động sang dạy học tích cực tham gia; dạy học bằng kể hay giải thích  
chuyển sang dạy học bằng cách khám phá; dạy học độc thoại thay bằng dạy  
học đối thoại; dạy học tập trung vào cá nhân nay là dạy học tập trung vào  
nhóm, dạy học hợp tác; dạy học tập trung vào nội dung tiến tới dạy học tập  
trung vào quá trình; dạy học tập trung vào việc dạy nay là dạy học tập trung  
vào việc học; dạy kiến thức bây giờ dạy cách học cho học sinh …..  
Làm như vậy, thể hiện sự tôn trọng học sinh, tôn trọng vốn hiểu biết, kinh  
nghiệm đã của các em. Tạo điều kiện cho học sinh tự phát hiện vấn đề, tự  
thực hành các thao tác trên máy tính, giúp học sinh dễ tiếp thu, dễ nhớ nhớ  
lâu hơn, mạnh dạn tự tin hơn, phấn khởi hơn khi được tham gia thực hành. Tạo  
không khí học tập vui vẻ, nhẹ nhàng, thoải mái, không mệt mỏi, buồn ngủ...  
Bước đầu vận dụng một số phương pháp dạy học làm sao cho học sinh:  
được tham gia nhiều hơn, được trao đổi nhiều hơn được làm, thực hành nhiều  
hơn.  
Đó chính là thay đổi nhận thức từ dạy học tập trung vào người dạy  
chuyển sang dạy học tập trung vào người học.  
So sánh 2 cách dạy học, tôi tự nhận thấy:  
Dạy học tập trung vào người dạy  
1. Không chú ý kinh nghiệm vốn 1. Tôn trọng kinh nghiệm vốn  
hiểu biết đã của học sinh. hiểu biết đã của học sinh.  
Dạy học tập trung vào người học  
9/24  
2. Tập trung vào việc dạy của thầy.  
3. Thầy độc thoại, phát vấn.  
4. Học sinh thụ động nghe.  
5. Thầy cung cấp thông tin.  
6. Thầy áp đặt kiến thức sẵn.  
7. Trò học thuộc.  
2. Tập trung vào việc học của trò.  
3. Đối thoại trò - trò, trò - thầy.  
4. Học sinh tích cực, chủ động.  
5. Thy tchc, động viên, hướng  
dn/gi ý.  
6. Học sinh tự phát hiện, tự giải  
quyết vấn đề, tự rút ra kết luận.  
7. Học cách học, cách giải quyết vấn  
đề.  
8. Thầy độc quyền đánh giá.  
8. Kết hợp thầy đánh giá với tự  
đánh giá của học sinh, của tập thể  
lớp.  
Dựa vào các nội dung so sánh nêu trên và thực tiễn trong quá trình dạy  
học từ nhiều năm nay, tôi nhận thấy cách dạy học tập trung vào người học có  
hiệu quả rệt giúp cho các em tự tin cố gắng vươn lên trong học tập.  
3. Sắp xếp nội dung, phương pháp cho từng phần học phù hợp, hiệu quả.  
Ngay từ bài học đầu tiên trong chương trình học Tin học, giáo viên phải  
xác định rõ cho học sinh nhận biết các bộ phận của máy tính và tác dụng của các  
bộ phận đó bằng cách cho học sinh quan sát ngay trong giờ dạy thuyết.  
dụ 1: Bài 1 : Người bạn mới của em ( Tin học lớp 3 - Quyển 1)  
Xây dựng kế hoạch bài dạy này ta làm như sau:  
(Tiết 1) Giới thiệu máy tính:  
Việc 1: Quan sát:  
Bộ máy tính để bàn  
Cho học sinh quan sát một bộ máy tính để bàn và nhận biết các bộ phận  
quan trọng của một máy tính bao gồm: Màn hình; phần thân máy; bàn phím;  
chuột.  
Màn hình  
Phần thân máy  
Bàn phím  
Chuột  
10/24  

Tải về để xem bản đầy đủ

doc 34 trang huongnguyen 19/09/2024 1270
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "SKKN Một số biện pháp để dạy tốt môn tin học cho học sinh Tiểu học", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docskkn_mot_so_bien_phap_de_day_tot_mon_tin_hoc_cho_hoc_sinh_ti.doc