SKKN Một số biện pháp giúp đỡ học sinh yếu học tốt môn Toán ở Lớp 1
Môn Toán lớp 1 mở đường cho trẻ đi vào thế giới kỳ diệu của toán học, rồi mai đây các em lớn lên trở thành anh hùng, nhà giáo, nhà khoa học, nhà thơ, trở thành những người lao động sáng tạo trên mọi lĩnh vực đời sống và sản xuất, trên tay có máy tính xách tay, nhưng không bao giờ các em quên được những ngày đầu tiên đến trường học đếm và tập viết 1, 2, 3....... học các phép tính cộng, trừ các em không thể quên được vì đó là kỉ niệm đẹp đẽ nhất của đời người và hơn thế nữa những con số, những phép tính đơn giản ấy cần thiết cho suốt cuộc đời của các em.
SKKN:“Mét sè biÖn ph¸p gióp ®ì häc sinh yÕu häc tèt m«n To¸n ë líp 1.”
PhÇn I
ĐẶT VẤN ĐỀ
I. Lý do chän s¸ng kiÕn:
Trong xây dựng cơ bản, như khi xây một toà nhà cao tầng hiện đại thì việc
xử lý móng là hết sức quan trọng, mà nền móng ngôi nhà lại là phần nằm sâu
trong lòng đất, nên người ta thường chỉ nhìn thấy những tầng cao ở trên; chỉ có
những người xây dựng, những người có chuyên môn mới thấy rõ tầm quan
trọng, giá trị đích thực của nó. Bậc Tiểu học cũng được coi như cái nền móng
của ngôi nhà tri thức kia. Chính vì vậy, điều 2 của lụât phổ cập giáo dục tiểu học
đã xác định bậc tiểu học là bậc học đầu tiên bậc học nền tảng của hệ thống giáo
dục quốc dân. Bậc tiểu học đã tạo những cơ sở ban đầu rất cơ bản và bền vững
cho các em tiếp tục học các bậc học trên. Nội dung giảng day của tiểu học luôn
gắn liền với thực tiễn, phục vụ thiết thực cho cuộc sống, không chỉ có thế mà
mỗi môn học ở tiểu học đều góp phần vào việc hình thành và phát triển nhân
cách học sinh. Trong các môn học, môn toán là một trong những môn có vị trí
rất quan trọng. Các kiến thức, kỹ năng của môn toán có nhiều ứng dụng trong
đời sống, giúp học sinh nhận biết mối quan hệ về số lượng và hình dạng không
gian của thế giới hiện thực. Một trong những nội dung toán đáp ứng được mục
đích trên đó là đơn vị đo lường. Ngày nay, sự phát triển mạnh mẽ của khoa học
kỹ thuật và công nghệ thông tin đã làm cho khả năng nhận thức của trẻ cũng
vượt trội. Điều đó đã đòi hỏi những nhà nghiên cứu giáo dục luôn luôn phải điều
chỉnh nội dung, phương pháp giảng dạy phù hợp với nhận thức của từng đối
tượng học sinh nhằm không ngừng nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện góp
phần đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài cho quê hương, đất nước.
Môn Toán lớp 1 mở đường cho trẻ đi vào thế giới kỳ diệu của toán học, rồi
mai đây các em lớn lên trở thành anh hùng, nhà giáo, nhà khoa học, nhà thơ, trở
thành những người lao động sáng tạo trên mọi lĩnh vực đời sống và sản xuất,
trên tay có máy tính xách tay, nhưng không bao giờ các em quên được những
ngày đầu tiên đến trường học đếm và tập viết 1, 2, 3....... học các phép tính cộng,
trừ các em không thể quên được vì đó là kỉ niệm đẹp đẽ nhất của đời người và
hơn thế nữa những con số, những phép tính đơn giản ấy cần thiết cho suốt cuộc
đời của các em.
Đó cũng là vinh dự và trách nhiệm của người giáo viên nói chung và giáo
viên lớp 1 nói riêng. Người giáo viên từ khi chuẩn bị cho tiết dạy đầu tiên đến
khinghỉ hưu không lúc nào dứt nổi trăn trở về những điều mình dạy và nhất là
môn Toán lớp 1 là một bộ phận của chương trình môn Toán ở tiểu học. Chương
1 / 31
SKKN:“Mét sè biÖn ph¸p gióp ®ì häc sinh yÕu häc tèt m«n To¸n ë líp 1.”
trình nó kế thừa và phát triển những thành tựu về dạy Toán lớp 1, nên nó có vai
trò vô cùng quan trọng không thể thiếu trong mỗi cấp học.
*Dạy học môn Toán ở lớp 1 nhằm giúp học sinh:
a. Bước đầu có một số kiến thức cơ bản, đơn giản, thiết thực về phép đếm, về
các số tự nhiên trong phạm vi 100, về độ dài và đo độ dài trong phạm vi 20, về
tuần lễ và ngày trong tuần, về giờ đúng trên mặt đồng hồ; về một số hình học
(Đoạn thẳng, điểm, hình vuông, hình tam giác, hình tròn); về bài toán có lời văn.
b. Hình thành và rèn luyện các kĩ năng thực hành đọc, viết, đếm, so sánh các số
trong phạm vi 100; cộng trừ và không nhớ trong phạm vi 100; đo và ước lượng
độ dài đoạn thẳng( với các số đo là số tự nhiên trong phạm vi 20 cm). Nhận biết
hình vuông, hình tam giác, hình tròn, đoạn thẳng, điểm, vẽ điểm, đoạn
thẳng).Giải một số dạng bài toán đơn về cộng trừ bước đầu biết biểu đạt bằng
lời, bằng kí hiệu một số nội dung đơn giản của bài học và bài thực hành, tập so
sánh, phân tích, tổng hợp, trừu tượng hoá, khái quát hoá trong phạm vi của
những nội dung có nhiều quan hệ với đời sống thực tế của học sinh.
c. Chăm chỉ, tự tin, cẩn thận ham hiểu biết và học sinh có hứng thú học toán.
Là một người giáo viên trực tiếp dạy lớp 1 và đặc biệt là dạy môn toán, Thực
hiện chương trình đổi mới giáo dục toán học lớp 1 nói riêng ở tiểu học nói
chung. Tôi rất trăn trở và suy nghĩ nhiều để học sinh yÕu, kÐm làm sao làm được
các phép tính cộng, trừ mà việc giải toán có lời văn thì càng khó hơn đối với học
sinh lớp 1 nên tôi lựa chọn sáng kiến kinh nghiệm:“Một số biện pháp giúp
đỡ học sinh yếu học tốt môn Toán ở lớp 1”.
II. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU:
Nhằm thực hiện nội dung, tinh thần của cuộc vận động “ Hai không” mà
đặc biệt là nội dung “Không để HS ngồi nhầm lớp”, góp phần nâng cao chất
lượng giáo dục toàn diện, giảm dần HS yếu, đáp ứng nhu cầu giáo dục trong
giai đoạn hiện nay.
Góp phần chia sẻ, trao đổi nhằm thực hiện chất lượng hơn công tác phụ
đạo HS yếu. Giúp HS yếu tự tin, vươn lên trong học tập và có khả năng học
tập suốt đời.
III. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU:
Đối tượng là những häc sinh yếu toán thực sự không có khả năng theo
kịp kiến thức hoặc bị hạn chế ở một hay nhiều kĩ năng cơ bản. Không có
khả năng tự thực hiện yêu cầu của bài học. Những HS này cần phải được
giáo viên quan tâm, giúp đỡ trong thời gian dài và xuyên suốt trong quá
trình dạy học.
2 / 31
SKKN:“Mét sè biÖn ph¸p gióp ®ì häc sinh yÕu häc tèt m«n To¸n ë líp 1.”
Đề tài tập trung nghiên cứu các giải pháp và quá trình phụ đạo HS yếu
toán lớp 1 trong năm học 2017 - 2018. Đúc kết thành hệ thống những kinh
nghiệm dạy học đạt hiệu quả.
IV. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU:
Trong phạm vi s¸ng kiÕn này tôi đặt ra những nhiệm vụ cụ thể sau:
- Nghiên cứu những vấn đề vÒ c¸c m¹ch kiÕn thøc vµ t×m ra nh÷ng biÖn ph¸p cô
thÓ, tèi -u nhÊt gióp häc sinh yÕu cã høng thó ®Ó häc tèt môn Toán lớp 1.
- Nghiên cứu thực trạng dạy häc sinh yÕu môn Toán lớp 1 của nhà trường trong
những năm vừa qua.
- Đề xuất những biện pháp nâng cao chất lượng khi dạy häc sinh yÕu môn Toán
lớp 1.
V. CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:
Trong khi thực hiện đề tài tôi sử dụng một số phương pháp sau:
1. Phương pháp thu thập tài liệu.
2. Phương pháp điều tra thực nghiệm giáo dục.
3. Phương pháp quan sát, nghiên cứu sản phẩm.
4. Phương pháp giao tiếp.
5. Phương pháp tổng kết kinh nghiệm.
Và một số phương pháp khác.
VI. thêi gian thùc hiÖn:
Tõ ngµy 20/ 09/ 2017 ®Õn ngµy 20 / 05 / 2018
3 / 31
SKKN:“Mét sè biÖn ph¸p gióp ®ì häc sinh yÕu häc tèt m«n To¸n ë líp 1.”
PhÇn Ii
néi dung s¸ng kiÕn kinh nghiÖm
I.
C¬ së khoa häc:
1.Cơ sở lý luận:
Bậc Tiểu học là tiền đề cơ bản,là cơ sở ban đầu hết sức quan trọng để đào
tạo thế hệ trẻ trở thành những công dân tốt,mang trong mình những phẩm
chất tốt đẹp của con người Việt Nam đó là: Đức - Trí -Thể -Mĩ. Đây còn là
bậc học nền tảng của hệ thống Giáo dục quốc dân.
Nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề nêu trên nên trong quá trình
giáo dục ở trường Tiểu học đã hết sức coi trọng việc giáo dục toàn diện cho
học sinh cả về đức và tài. Để có một con người phát triển toàn diện, những
nhà làm giáo dục phải thực sự tâm huyết, say mê nghề nghiệp, phải bồi đắp
cho các em những kiến thức từ điều sơ đẳng, đơn giản nhất. Chính vì vậy,
bên cạnh việc chú ý bồi dưỡng học sinh giỏi, trường Tiểu học còn hết sức
coi trọng việc phụ đạo học sinh yếu kém. Bồi lấp cho các em những lỗ hổng
kiến thức để các em học tiếp các lớp học trên và có hành trang vững chắc
bước vào đời ngay từ khi các em còn là học sinh lớp 1.
Mỗi giai đoạn phát triển tâm lý ở trẻ đều được đặc trưng bởi dạng hoạt
động cơ bản, ở Mẫu Giáo trò chơi là hoạt động chủ đạo, còn đối với học
sinh lớp 1 học tập là dạng hoạt động chủ đạo. Để tạo được sự ham thích
trong học tập và đạt được hiệu quả giáo dục, người giáo viên cần nắm được
dạng hoạt động chủ đạo và những thói quen cần thiết của học sinh khối lớp
mình phụ trách.
2. Cơ sở thực tiễn:
Năm học 2017 – 2018 tôi chủ nhiệm lớp 1C là lớp học hai buổi trên ngày
tại trường. Việc bồi dưỡng học sinh giỏi đã khó, xong việc phụ đạo cho học
sinh yếu kém lại càng khó hơn. Bởi lẽ đa số những em học sinh yếu kém có
hoàn cảnh gia đình khó khăn, chậm phát triển về trí tuệ, nhận thức chậm.
Tôi thấy lớp nào cũng có khoảng 5 - 10 em học yếu môn Toán. Đến lớp
trong giờ học Toán các em chưa nhận dạng ra được số hoặc chưa đếm được
số từ 1 - 10, mặc dù đó đã là kiến thức ở lớp Mẫu Giáo các em đã được học
rồi, trong giờ Toán các em học lơ là, nằm dài trên bàn, không tập trung, các
em thường xuyên không thuộc bài, mỗi khi hướng dẫn các em bài mới thật
là vất vả, các em rất ham chơi mà các em quên mất là mình đến trường để
học, bên cạnh những đối tượng này còn có em thiếu tự tin, rụt rè làm ảnh
hưởng rất nhiều đến việc học tập.
4 / 31
SKKN:“Mét sè biÖn ph¸p gióp ®ì häc sinh yÕu häc tèt m«n To¸n ë líp 1.”
Từ những thực tế nêu trên, tôi suy nghĩ phải làm thế nào để tạo sự hứng
thú học tập đối với học sinh học yếu môn Toán và ở các môn học khác, giúp
các em phát triển toàn diện vừa có trí tuệ vừa có thể lực tốt nên trong năm
học này tôi lưu ý đến học sinh thuộc diện này. Với lòng yêu nghề, mến trẻ
đã thôi thúc tôi, làm thế nào để đàn em thân yêu của mình học tốt được môn
Toán, cuối năm không có học sinh yếu kém. Kết quả từ trung bình đến khá –
giỏi đó chính là lý do tôi chọn đề tài:“Một số biện pháp giúp đỡ học sinh
yếu học tốt môn Toán ở lớp 1”.
II. ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH:
1.Thuận lợi:
Được chi Bộ và nhà trường quan tâm giúp đỡ, tôi l¹i ®øng líp cả ngày,
vì vậy tôi có nhiều thời gian quan tâm hơn, hướng dẫn giáo dục các em và
có dịp tiếp xúc trao đổi với phụ huynh. Bản thân tôi đã trực tiếp đứng lớp
nên ít nhiều tích luỹ được kinh nghiệm. Nhiều năm đứng lớp, lớp nào cũng
có học sinh yếu nên có dịp nắm được cá tính của mỗi em học sinh .
Học sinh ngoan, biết nghe lời, tinh thần và thái độ học tập tốt, tham gia
đầy đủ các buổi học phụ đạo. Phần đa các em ở gần trường, các gia đình rất
quan tâm đến con em mình.
Cơ sở vật chất nhà trường tương đối đầy đủ thuận lợi cho việc giảng
dạy.
2. Khó khăn:
Trường thuộc vùng nông thôn, đa số là con nông dân. Một số phụ
huynh học sinh thường xuyên đi làm xa nhà nên không mấy khi quan tâm
đến việc học của con em mình, thiếu sự quan tâm chăm sóc, nhắc nhở các
em học tập. Thường tâm lý các em chưa ham học toán, lười tư duy, chưa
nhận dạng đựơc số, tính toán còn quá chậm.
Một số em không đủ dụng cụ học tập, sách giáo khoa, vở bài tập toán,
que tính, bảng con…
III.thùc tr¹ng vµ nh÷ng nguyªn nh©n:
1.Thực trạng việc dạy học sinh yÕu m«n to¸n ë líp 1.
Để tìm hiểu thực trạng dạy học sinh yÕu trong môn Toán đạt hiệu quả, ngay
từ đầu năm tôi đã tiến hành khảo sát chất lượng học sinh và thống kê, kết qu¶
cßn l¹i 8 häc sinh ®¹t ë møc ®é như sau:
5 / 31
SKKN:“Mét sè biÖn ph¸p gióp ®ì häc sinh yÕu häc tèt m«n To¸n ë líp 1.”
§Çu năm học : 2017 – 2018
Họ và tên học sinh
Lớp: 1C
Cuối HKI Cuối HKII
TT
1
Đầu năm
Ch-a hoµn thµnh
Ch-a hoµn thµnh
Ch-a hoµn thµnh
Ch-a hoµn thµnh
Ch-a hoµn thµnh
Ch-a hoµn thµnh
Ch-a hoµn thµnh
Ch-a hoµn thµnh
Nguyễn Hoàng Giang
Nguyễn Văn Tài
Vũ Thùy Linh
2
3
4
Hà Thị Thu Hiền
Nguyễn Thị Lan Anh
Nguyễn Văn Tuấn
Nguyễn Thị Kiều
Nguyễn Văn An
5
6
7
8
* Nhận xét chung:
Giáo viên chưa có biện pháp để lập kế hoạch, hướng dẫn phù hợp với học
sinh, với nội dung chương trình tăng thời lượng, tăng thực hành luyện tập vận
dụng gắn với đời sống tạo hứng thú tự tin cho học sinh, giáo viên vừa làm vừa
rút kinh nghiệm, chưa thực sự tự tin, một số ít giáo viên chưa thực sự quan tâm
đến từng đối tượng học sinh và động viên khuyến khích các em học tập (đối
tượng học sinh cá biệt), mà các em lại là học sinh Mẫu giáo năm đầu học lớp 1.
Sự nhận thức của học sinh còn không đồng đều. Một số học sinh chưa chịu
khó học tập, chủ yếu là học trên lớp, về nhà một số phụ huynh chưa quan tâm
đến con em mình, ngay cả đồ dùng chuẩn bị cho con học tập còn thiếu. Chính
những điều đó gây ảnh hưởng đến việc học tập của học sinh.
Từ nhiều năm nay nhà trường luôn quan tâm đến việc đổi mới nội dung
chương trình sách giáo khoa, đổi mới phương pháp dạy học lớp 1, trường luôn
chủ động tổ chức các chuyên đề, các buổi họp chuyên môn về đổi mới nội dung
chương trình, đổi mới phương pháp dạy học trong đó môn Toán là một môn học
chủ lực luôn luôn được bàn tới. Chính vì vậy đội ngũ giáo viên dạy khối lớp 1
của trường được Ban giám hiệu lựa chọn, chuyên sâu ngay trong năm học đầu
tiên của chương trình đổi mới đã tổ chức hướng dẫn học sinh tự phát hiện, tự
giải quyết vấn đề của bài, tự chiếm lĩnh kiến thức mới …(phương pháp dạy học
bài mới) rất hiệu quả. Thế nhưng một vài giáo viên khối 1 của trường sau khi tổ
chức hướng dãn để học sinh tự chiếm lĩnh kiến thức mới thì thở phào coi như
song tiết dạy. Còn phần thực hành luyện tập chẳng qua chỉ để học sinh làm hết
6 / 31
SKKN:“Mét sè biÖn ph¸p gióp ®ì häc sinh yÕu häc tèt m«n To¸n ë líp 1.”
các bài tập trong sách giáo khoa. Chính vì vậy khi Ban giám hiệu dự giờ kết quả
các tiết dạy toán giáo viên trong khối chưa đạt hiệu quả cao và chất lượng học
môn Toán của học sinh trong năm học thấp.
2. Nguyên nhân.
Giáo viên chưa có biện pháp để lập kế hoạch, hướng dẫn học sinh hợp lý, chưa
thường xuyên quan tâm đến việc học của học sinh.
- Nhận thức của giáo viên về nhiệm vụ phần dạy båi d-ìng häc sinh yÕu chưa
đúng.
- Khi lập kế hoạch bài soạn, khi lên lớp giáo viên chỉ chú trọng đến việc dạy
học bài mới, chưa chú ý đến việc củng cố kiến thức cho học sinh.
- Còn một số ít phụ huynh chưa quan tâm thực sự đến việc học tập của con
em mình mà còn phó thác cho nhà trường .
- Qua tìm hiểu thực trạng dạy học phần båi d-ìng häc sinh yÕu môn Toán lớp
1, tôi thấy còn có hạn chế do đó cần thiết phải tìm ra biện pháp để nâng cao chất
lượng phần thực hành luyện tập trong nhà trường.
IV. NỘI DUNG VÀ CÁC BIỆN PHÁP THỰC HIỆN:
1.Nghiên cứu, tìm hiểu chương trình môn toán mạch đi của SGK.
Giáo viên cần nắm vững chương trình Toán để có kế hoạch hướng dẫn
học sinh ở lớp Một: Năm học có 35 tuần, mỗi tuần có 4 tiết toán, nội dung
môn Toán ở lớp Một trong chương trình Tiểu học do Bộ Giáo Dục và Đào
Tạo ban hành như sau:
a. Số học:
- Các số đến 10. Phép cộng và phép trừ trong phạm vi 10.
- Nhận biết quan hệ số lượng (nhiều hơn, ít hơn, bằng nhau).
- Đọc, đếm, viết, so sánh các số đến 10. Sử dụng các dấu = (bằng),< (bé
hơn), > (lớn hơn).
- Giới thiệu khái niệm ban đầu về phép cộng.
- Giới thiệu khái niệm ban đầu về phép trừ.
- Bảng cộng và bảng trừ trong phạm vi 10.
- Số 0 trong phép cộng, phép trừ.
- Mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ.
- Tính giá trị biểu thức số có đến hai dấu phép tính cộng, trừ.
- Các số đến 100. Phép cộng và phép trừ (không nhớ) trong phạm vi 100.
- Đọc, đếm, viết, so sánh các số đến 100. Giới thiệu hàng chục, hàng đơn vị.
Giới thiệu tia số.
7 / 31
SKKN:“Mét sè biÖn ph¸p gióp ®ì häc sinh yÕu häc tèt m«n To¸n ë líp 1.”
- Phép cộng và phép trừ không nhớ trong phạm vi 100. Tính nhẩm và tính
viết.
- Tính giá trị biểu thức số có đến hai dấu phép tính cộng, trừ (các trường
hợp đơn giản)
b. Đại lượng và đo đại lượng.
- Giới thiệu đơn vị đo độ dài xăngtimet. Đọc, viết, thực hiện phép tính với
các số đo theo đơn vị đo xăngtimet. Tập đo và ước lượng độ dài.
- Giới thiệu đơn vị đo thời gian: tuần lễ, ngày trong tuần. Làm quen bước
đầu với đọc lịch (loại lịch hằng ngày), đọc giờ đúng trên đồng hồ (khi kim
phút chỉ vào số 12).
c. Yếu tố hình học.
- Nhận dạng bước đầu về hình vuông, hình tam giác, hình tròn.
- Giới thiệu về điểm, điểm ở trong, điểm ở ngoài một hình; đoạn thẳng.
- Thực hành vẽ đoạn thẳng, vẽ hình trên giấy kẻ ô vuông; gấp, ghép hình…
d. Giải toán có lời văn.
- Giới thiệu bài toán có lời văn.
- Giải các bài toán đơn bằng một phép cộng hoặc một phép trừ, chủ yếu là
các bài toán thêm, bớt một số đơn vị.
2. Nắm được đặc điểm tâm lý và phát triển của học sinh học yếu môn
Toán.
Với kinh nghiệm đã nhiều năm dạy lớp Một, bản thân chúng tôi nhận thấy
đặc điểm tâm lý của trẻ em ở lứa tuổi này dễ chịu sự tác động ý chí trực tiếp
bên ngoài, các em rất nhút nhát, thiếu tự tin, không dám phát biểu, tôi luôn
phải mất thời gian để trò chuyện gần gũi động viên tinh thần các em, để em
cảm thấy cô giáo rất thương mình, quan tâm đến mình nhiều hơn các bạn.
Bác Hồ đã nói: “Hiền dữ phải đâu là tính sẵn Phần nhiều do giáo dục mà
nên”. Ở lứa tuổi học sinh nhỏ là các em sẵn lòng tin vào thầy cô, nhất nhất
nghe theo trong lời căn dặn của thầy cô. Chính vì ở các lớp Tiểu học, học
sinh còn gắn liền môn học với người thầy, người cô đã dạy dỗ các em, cho
nên nếu các em yêu mến thầy, cô thì việc học tập do thầy cô hướng dẫn cũng
lôi cuốn các em và làm cho các em yêu thích ,mà muốn các em yêu mến thì
nhân cách của người thầy người cô có tác động giáo dục hết sức mạnh mẽ.
Lớp 1 là bước đầu chuyển từ hoạt động vui chơi sang hoạt động học
tập.Vào trường học các em phải tiếp xúc với những công việc đòi hỏi có
trách nhiệm và bắt buộc phải làm, mặc dù những công việc này khó khăn. Ở
đây đôi khi các em phải khắc phục tình trạng mệt mỏi, không ham thích và
phải nỗ lực ý chí, nhiệm vụ của người thầy, người cô là làm cho trẻ chuyển
từ nếp sống trước tuổi học sang hoạt động học tập một cách thoải mái và
8 / 31
SKKN:“Mét sè biÖn ph¸p gióp ®ì häc sinh yÕu häc tèt m«n To¸n ë líp 1.”
vừa sức, chú ý đến các khả năng của các em đồng thời giải thích cho các em
thấy rõ vị trí và nhiệm vụ mới của mình, nhưng phải thực sự tế nhị và phải
có lòng yêu nghề mến trẻ.
3. Phân loại vµ biÖn ph¸p kh¾c phôc học sinh học yếu môn Toán.
a. Học sinh chưa nắm được khái niệm số từ 1 - 100.
Những em này ghi nhớ rất kém vì mối liên hệ có điều kiện được hình
thành rất chậm và không bền vững. Các em chậm hiểu lại mau quên, các em
không có khả năng ghi nhớ ngay sau khi học, em chỉ nhớ những gì đơn giản
dễ hiểu. Trí nhớ kém khả năng chú ý không có vì thế việc học gặp nhiều
khó khăn, từ đó mà các em không thích học.
- Đối với diện này, tôi dạy các em nhớ từ số, dấu, qua cách luyện đọc và
luyện nghe và quan sát như sau:
- Khi xếp hàng vào lớp em thứ nhất số mấy, hàng nào, buộc em đó phải nhớ
vị trí xếp hàng.
- Xếp theo thứ tự từ 1 - 10, cho xếp thuận rồi xếp ngược, cho em quay mặt
đi, đảo một vài số rồi hỏi em đã thay đổi vị trí số nào so với lúc đầu. Chúng
tôi còn luyện em nhớ tên các bạn trong lớp. Để tránh học vẹt mỗi khi học
bài mới. Tôi luôn kiểm tra bài cũ, chỉ không thứ tự các bài trước để giúp em
củng cố kiến thức, khi xếp chỗ ngồi tôi xếp cạnh em ngồi học giỏi để giúp
truy bài cho em vào đầu giờ.
- Trong khi dạy bài mới tôi thường xuyên gọi em trả lời, động viên em phát
biểu, mặc dù em không hề giơ tay, cuối giờ để khắc sâu kiến thức bài học,
tôi tổ chức cho các em vui chơi và có những em học yếu cùng thực hiện trò
chơi
Ví dụ: Sử dụng bộ đồ dùng học toán, tranh ảnh, chữ số.
Khi dạy bài số 8, để hình thành biểu tượng về số 8 sau khi hướng dẫn
học sinh tranh vẽ như sách giáo khoa, chúng tôi yêu cầu học sinh đính 7
hình vuông sau đó thêm 1 hình vuông nữa. Từ đó học sinh sẽ tự kết luận 7
hình vuông thêm 1 hình vuông là 8 hình vuông.
- Học sinh đính tiếp 7 hình tam giác thêm 1 hình tam giác và kết luận 7 hình
tam giác thêm 1 hình tam giác là 8 hình tam giác.
- Học sinh đính tiếp 7 hình tròn và thêm 1 hình tròn và kết luận 7 hình tròn
thêm 1 hình tròn là 8 hình tròn.
- Học sinh lấy 7 que tính thêm 1 que tính và kết luận là 7 que tính thêm 1
que tính là 8 que tính.
- Từ đó học sinh hình thành biểu tượng về số 8. Tiếp theo yêu chúng tôi yêu
cầu học sinh tìm những số 8 trong hộp đồ dùng học tập toán của học sinh để
đính vào bảng cài và viết số 8 vào bảng con.
9 / 31
SKKN:“Mét sè biÖn ph¸p gióp ®ì häc sinh yÕu häc tèt m«n To¸n ë líp 1.”
- Tôi đọc số 8 thì các em đính vào bảng cài số 8 hoặc là tôi đọc 8 con bướm
thì các em đính vào bảng cài 8 con bướm, tôi lưu ý các đối tượng học yếu
xem các em có thực hiện đúng không và có biện pháp sửa chữa kịp thời.
- Tôi thực hiện tiếp trò chơi làm cho bằng 8.
Ví dụ: Khi dạy bài số 8, củng cố về dấu = tôi tổ chức cho các em chơi “trò
chơi làm cho bằng 8”.
1. Mục đích: Củng cố khái niệm số 8, nắm vững cấu tạo số 8, rèn
luyện khả năng quan sát, sự khéo léo, nhanh nhẹn.
2.Chuẩn bị: Nếu định chơi thi đua giữa các cá nhân trong lớp thì giáo
viên chuẩn bị vẽ vào giấy khổ A4 để phôtocopy cho đủ theo số học sinh của
lớp. Nếu chơi theo đội thì chỉ cần cắt sẵn cho mỗi đội một bộ gồm: 8 hình
vuông, 8 lá cờ, 8 bông hoa, 8 đồng hồ, 8 tam giác, 8 ô tô, 8 phong thư ,8
ngôi sao và một hình vẽ như sau:
8
3.Cách chơi: Chơi cả lớp, Giáo viên sẽ phát cho mỗi bạn một tờ phôtôcopy
và yêu cầu vẽ tiếp vào các ô (xung quanh số 8) sao cho trong mỗi ô có đủ 8
hình. Bạn nào xong sớm nhất, vẽ và tô đẹp thì thắng cuộc.
Nếu chơi theo đội thi đua thì ở dưới lớp cổ vũ; 5 bạn ở mỗi đội cần tập
trung dán tiếp các hình vào từng ô sao cho đủ 8 hình ở mỗi ô. Đội nào dán
10 / 31
Tải về để xem bản đầy đủ
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "SKKN Một số biện pháp giúp đỡ học sinh yếu học tốt môn Toán ở Lớp 1", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- mot_so_bien_phap_giup_do_hoc_sinh_yeu_hoc_tot_mon_toan_o_lop.docx