SKKN Một số biện pháp nâng cao hiệu quả Hoạt động trải nghiệm trong trường Tiểu học

Việc giáo dục học sinh không chỉ có nhà trường và gia đình mà phải có sự phối kết hợp chặt chẽ giữa nhà trường, gia đình và xã hội... Mỗi lực lượng giáo dục đều có thế mạnh riêng vì vậy phối hợp các lực lượng giáo dục trong và ngoài nhà trường để tổ chức tốt các hoạt động trải nghiệm chính là thực hiện xã hội hóa giáo dục, tạo nên môi trường giáo dục tốt nhất cho học sinh. Nhờ sự phối hợp mà nhà trường sẽ bớt đi những hạn chế và khó khăn nhất định như thiếu điều kiện cho hoạt động, nguồn thông tin, còn gia đình và xã hội sẽ nắm được những nhu cầu hoạt động của học sinh để phối hợp thực hiện.
UBND QUẬN LONG BIÊN  
TRƯỜN TIỂU HỌC THẠCH BÀN A  
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM  
Một số biện pháp nâng cao hiệu quả  
Hoạt động trải nghiệm trong trường Tiểu học  
Lĩnh vực/Môn: Quản lý  
Cấp học: Tiểu học  
Họ và tên tác giả: Phan Thị Thanh Bình  
Chức vụ: Phó Hiệu trưởng  
ĐT: 0385269672  
Đơn vị: Trường Tiểu học Thạch Bàn A  
Quận Long Biên – Nội  
Long Biên, tháng 3 năm 2019  
MỤC LỤC  
Nội dung  
Trang  
A. MỞ ĐẦU  
1
2
B. NỘI DUNG  
Chương I: Cơ sở luận về hoạt động trải nghiệm trong trường  
Tiểu học  
2
1. Khái niệm “Hoạt động trải nghiệm”  
2
2
2. Những yêu cầu về tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh Tiểu học.  
3. Một số yếu tố ảnh hưởng đến việc tổ chức các hoạt động trải nghiệm  
cho học sinh trong trường Tiểu học  
3
4
Chương II: Thực trạng hoạt động trải nghiệm trong nhà trường  
Tiểu học  
1. Thế mạnh nhà trường  
4
4
5
2. Hạn chế  
3. Nguyên nhân  
Chương III: Một số biện pháp nâng cao hiệu quả hoạt động trải  
nghiệm trong trường Tiểu học  
5
1
6
7
1. Nâng cao nhận thức cho cán bộ quản lí nhà trường, giáo viên, cha mẹ  
học sinh về hoạt động trải nghiệm trong trường Tiểu học  
2. Xây dựng kế hoạch thực hiện hoạt động trải nghiệm cho học sinh  
đúng qui định và phù hợp với điều kiện thực tiễn của nhà trường  
3. Xây dựng lực lượng giáo dục tham gia tổ chức các hoạt động trải  
nghiệm cho học sinh  
4. Giám sát, hỗ trợ kịp thời, xây dựng các điều kiện đảm bảo, tạo động  
lực cho giáo viên, học sinh và các lực lượng tham gia trong tổ chức hoạt  
động trải nghiệm  
7
8
8
8
5. Tăng cường kiểm tra đánh giá việc thực hiện các hoạt động trải  
nghiệm cho học sinh  
6. Đổi mới phương pháp, nâng cao chất lượng dạy các tiết Hoạt động  
trải nghiệm trong tiết Hoạt động ngoài giờ chính khóa của học sinh khối  
1,2  
7. Tăng cường các hoạt động trải nghiệm theo hướng giáo dục kĩ năng  
sống, phòng ngừa xâm hại, bảo vệ bản thân cho học sinh.  
Chương IV: Kết quả  
9
A. KẾT LUẬN KHUYẾN NGHỊ  
10  
10  
10  
Kết luận  
Khuyến nghị  
2/10  
3/10  
A. MỞ ĐẦU  
Để nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện đáp ứng nguồn nhân lực phục  
vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, đáp ứng yêu cầu hội nhập  
quốc tế và nhu cầu phát triển của người học đòi hỏi giáo dục phải bước  
chuyển mạnh mẽ cả về phương pháp, nội dung và cách thức quản lý.  
Năng lực thể phát triển trên cơ sở năng khiếu, tư chất song không phải  
bẩm sinh, mà được hình thành và được thể hiện trong hoạt động tích cực của  
con người trong đời sống hội thông qua sự giáo dục và rèn luyện, hoạt động  
tích cực của cá nhân. Như vậy, để giúp người học phát triển toàn diện năng lực  
phẩm chất phải đổi mới phương pháp dạy học, bên cạnh trang bị kiến thức  
phải tạo môi trường để người học trải nghiệm mới phát triển được năng lực.  
Với mong muốn nâng cao chất lượng các hoạt động trải nghiệm của học  
sinh, góp phần phát triển các năng lực phẩm chất cho học sinh, đáp ứng yêu  
cầu đổi mới giáo dục, qua kinh nghiệm gần 4 năm quản lý, tôi đã nghiên cứu  
ứng dụng sáng kiến kinh nghiệm: “Một số biện pháp nâng cao hiệu quả các  
hoạt động trải nghiệm trong trường Tiểu học”.  
1/10  
B. NỘI DUNG  
CHƯƠNG I  
CƠ SỞ LUẬN VỀ  
HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM TRONG TRƯỜNG TIỂU HỌC  
1. Khái niệm “Hoạt động trải nghiệm”  
Hoạt động trải nghiệm trong nhà trường cần được hiểu hoạt động có  
động cơ, đối tượng để chiếm lĩnh, được tổ chức bằng các việc làm cụ thể của  
học sinh, được thực hiện trong thực tế, được sự định hướng, hướng dẫn của nhà  
trường. Hoạt động trải nghiệm chính khóa được hiểu hoạt động giáo dục đáp  
ứng nhu cầu người học không thuộc chương trình, kế hoạch giáo dục do các cơ  
quan có thẩm quyền đã phê duyệt.  
Hoạt động trải nghiệm hoạt động giáo dục ngoài giờ chính khóa góp  
phần củng cố, nâng cao kiến thức, kỹ năng, giáo dục nhân cách cho học sinh; có  
nội dung phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý người học, phù hợp với thuần phong  
mỹ tục Việt Nam.  
2. Những yêu cầu về tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh Tiểu  
học.  
- Kế hoạch tổ chức các hoạt động trải nghiệm phải xây dựng cụ thể. Các  
hoạt động phải được lựa chọn phù hợp với chủ đề học tập từng tháng, phù hợp  
với điều kiện nhà trường, địa phương. Trong kế hoạch phải dự kiến các tình  
huống thể xảy ra và hướng giải quyết các tình huống đó.  
- Nội dung của hoạt động trải nghiệm phải đảm bảo tính giáo dục và tính  
thực tiễn: Gắn với đời sống thực tiễn địa phương, cộng đồng, đất nước, mang  
tính tổng hợp nhiều lĩnh vực giáo dục, dễ vận dụng vào thực tế, phù hợp với tâm  
lứa tuổi học sinh tiểu học.  
- Hình thức tổ chức các hoạt động trải nghiệm phải đa dạng, phong phú,  
linh hoạt, tạo cơ hội cho học sinh được trải nghiệm. Tạo điều kiện cho nhiều lực  
lượng trong và ngoài nhà trường tham gia chỉ đạo, tổ chức các hoạt động trải  
nghiệm .  
- Trong quá trình tổ chức các hoạt động trải nghiệm phải tạo được môi  
trường tương tác, thân thiện giữa thầy với trò, giữa trò với trò, phát huy tính chủ  
động tích cực của học sinh; phải chú ý đảm bảo an toàn cho học sinh trong các  
hoạt động kết hợp với giáo dục bảo vmôi trường.  
2/10  
3. Một số yếu tố ảnh hưởng đến việc tổ chức các hoạt động trải  
nghiệm cho học sinh trong trường Tiểu học  
3.1. Công tác chỉ đạo hướng dẫn của cấp trên  
Hiện nay việc triển khai tổ chức các hoạt động trải nghiệm trong trường  
Tiểu học một vấn đề mới. Để các trường Tiểu học tổ chức thực hiện tốt các  
hoạt động trải nghiệm cần phải hệ thống chương trình, văn bản hướng dẫn  
thực hiện từ Bộ Giáo dục đào tạo đến các văn bản hướng dẫn của Sở Giáo  
dục đào tạo, của Phòng Giáo dục đào tạo .  
3.2. Năng lực của cán bộ quản lý  
Năng lực quản của Hiệu trưởng yếu tố quyết định rất lớn tới kết quả  
của quá trình quản lý các hoạt động trải nghiệm cho học sinh.  
Trong nhà trường, Hiệu trưởng hạt nhân thiết lập bộ máy tổ chức, phát  
triển, điều hành đội ngũ nhân lực, hỗ trợ sư phạm hỗ trợ quản lý cho đội ngũ  
nhân lực giáo dục của nhà trường để mọi hoạt động của nhà trường thực hiện  
đúng tính chất, nguyên lý, mục tiêu, nội dung, chương trình, phương pháp giáo  
dục. Hiệu trưởng giữ vai trò chủ chốt trong việc tổ chức, huy động sử dụng  
hiệu quả các nguồn lực nhằm đáp ứng các hoạt động giáo dục của nhà trường.  
3.3. Trình độ năng lực của đội ngũ giáo viên  
Đội ngũ giáo viên là người trực tiếp tổ chức các hoạt động trải nghiệm  
cho nên năng lực, phẩm chất của đội ngũ sẽ quyết định đến chất lượng của việc  
tổ chức các hoạt động trải nghiệm .  
3.4. Đặc điểm tâm sinh lý học sinh tiểu học  
Học sinh Tiểu học những trẻ độ tuổi từ 6 đến 11 tuổi. Hệ xương còn  
nhiều sụn, xương sống, xương hông, xương chân, xương tay đang trong thời  
kỳ phát triển nên dễ bị cong vẹo, gãy dập...Vì thế mà trong các hoạt động vui  
chơi thầy cần phải chú ý quan tâm, hướng các em tới các hoạt động vui chơi  
lành mạnh, an toàn. Hệ cơ đang trong thời kỳ phát triển mạnh nên các em rất  
thích các trò chơi vận động như: chạy, nhảy, đùa,...Vì vậy mà các thầy cô nên  
đưa các em vào các trò chơi vận động từ mức độ đơn giản đến phức tạp đảm  
bảo sự an toàn cho trẻ.  
3.5. Điều kiện cơ sở vật chất  
Điều kiện, phương tiện tổ chức các hoạt động trải nghiệm sẽ làm tăng tính  
hấp dẫn của hoạt động. Để tổ chức các hoạt động trải nghiệm ở trường tiểu học  
3/10  
đạt kết quả mong muốn nhà trường cần đảm bảo tốt các điều kiện về cơ sở vật  
chất.  
3.6. Cha mẹ học sinh và cộng đồng dân cư  
Việc giáo dục học sinh không chỉ có nhà trường và gia đình phải sự  
phối kết hợp chặt chẽ giữa nhà trường, gia đình và xã hội... Mỗi lực lượng giáo  
dục đều thế mạnh riêng vì vậy phối hợp các lực lượng giáo dục trong và  
ngoài nhà trường để tổ chức tốt các hoạt động trải nghiệm chính là thực hiện xã  
hội hóa giáo dục, tạo nên môi trường giáo dục tốt nhất cho học sinh. Nhờ sự  
phối hợp mà nhà trường sẽ bớt đi những hạn chế và khó khăn nhất định như  
thiếu điều kiện cho hoạt động, nguồn thông tin, còn gia đình và xã hội sẽ nắm  
được những nhu cầu hoạt động của học sinh để phối hợp thực hiện.  
CHƯƠNG II  
THỰC TRẠNG QUẢN HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM  
TRONG NHÀ TRƯỜNG TIỂU HỌC  
1. Thế mạnh nhà trường  
Đại đa số học sinh của trường đều thể hiện tốt hành vi đạo đức, không xảy  
ra các hiện tượng vi phạm nội quy nhà trường, đạt mức độ rèn luyện về phẩm  
chất năng lực. Các em tích cực tham gia vào các hoạt động học tập, các hoạt  
động trải nghiệm được lồng ghép trong các tiết học tổ chức trong các buổi  
sinh hoạt ngoại khóa.  
Hầu hết số cán bộ quản lý và giáo viên các trường đều nhận thức đúng về  
mục đích ý nghĩa của hoạt động trải nghiệm, đều nhận thức đúng vai trò của đội  
ngũ cán bộ quản lý, giáo viên và các lực lượng giáo dục trong nhà trường trong  
việc tổ chức, quản lý các hoạt động trải nghiệm .  
Đại đa số cha mẹ học sinh quan tâm tới các hoạt động giáo dục trong nhà  
trường, sẵn sàng hỗ trợ kinh phí cho các nhà trường để tổ chức các hoạt động có  
ý nghĩa cho học sinh.  
2. Hạn chế  
Một bộ phận cán bộ quản lý, giáo viên trong các nhà trường chưa nhận  
thức đầy đủ về tầm quan trọng sự cần thiết của hoạt động trải nghiệm .  
Vẫn còn nhiều giáo viên khi lên lớp chủ yếu quan tâm đến việc làm sao  
truyền thu hết nội dung kiến thức trong bài học mà ít quan tâm đến việc tổ chức  
4/10  
các hoạt động trải nghiệm cho học sinh. Các hình thức tổ chức hoạt động trải  
nghiệm nhìn chung còn đơn điệu, chủ yếu là các bài giáo huấn mang năng tính  
thuyết chưa quan tâm đến việc thực hành và vận dụng vào thực tế.  
3. Nguyên nhân  
3.1. Nguyên nhân ca thế mnh: được nhng kết qunhư vy là do  
trường được UBND Qun Long Biên quan tâm đầu tư cơ svt cht cho nhà  
trường. Hng năm đều có kế hoch cp phát bsung các thiết bị đồ dùng phc  
vcho các hot động trong nhà trường.  
Phòng Giáo dục đào tạo quan tâm chỉ đạo sát sao các hoạt động chuyên  
môn. Các kế hoạch trong năm học được xây dựng cụ thể triển khai kịp thời.  
Tích cực kiểm tra tư vấn công tác chuyên môn, tổ chức nhiều các buổi chuyên  
đề cho giáo viên toàn quận tham gia.  
3.2. Nguyên nhân của hạn chế: Năng lực tổ chức hoạt động trải nghiệm  
của giáo viên còn hạn chế, một bộ phận giáo viên còn lúng túng trong việc tổ  
chức các hoạt động trải nghiệm cho học sinh, nhất thực hiện lồng ghép trong  
các tiết học, phương tiện dạy học chưa đáp ứng đầy đủ và mang tính khả thi.  
Nhà trường chưa phát huy được vai trò chủ động trong việc hợp tác các  
lực lượng giáo dục ngoài nhà trường, chưa xây dựng được kế hoạch phối hợp  
chặt chẽ giữa nhà trường, gia đình và xã hội nên việc tổ chức hoạt động trải  
nghiệm cho học sinh của nhà trường và gia đình còn tách rời thiếu nội dung và  
biện pháp thống nhất.  
CHƯƠNG III  
MỘT SỐ BIỆN PHÁP QUẢN HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM  
TRONG NHÀ TRƯỜNG TIỂU HỌC  
1. Nâng cao nhận thức cho cán bộ quản lý nhà trường, giáo viên, cha  
mẹ học sinh về hoạt động trải nghiệm trong trường Tiểu học  
- Xây dựng nội dung tuyên truyền, phổ biến kiến thức cơ bản về thuyết  
hoạt động trải nghiệm cho học sinh tiểu học bao gồm: Khái niệm, mục đích, ý  
nghĩa, nội dung, hình thức phương pháp tổ chức, điều kiện triển khai, các lực  
lượng giáo dục tham gia và trách nhiệm của từng bên; yêu cầu đổi mới giáo dục,  
qui định về việc tổ chức hoạt động trải nghiệm trong trường Tiểu học.  
- Thông qua các buổi họp hội đồng giáo dục, họp phhuynh học sinh đầu  
5/10  
năm hoặc các buổi họp thường kỳ...triển khai học tập quán triệt đường lối, chủ  
trương của Đảng, Nhà nước về giáo dục, các văn bản quy chế quy định của  
ngành về hoạt động trải nghiệm trong trường tiểu học để giáo viên và phụ  
huynh hiểu rõ khái niệm, mục đích ý nghĩa, nội dung, hình thức phương pháp  
tổ chức, điều kiện triển khai các hoạt động trải nghiệm .  
- Chỉ đạo các tchuyên môn đưa ni dung hot động tri nghim vào sinh  
hot chuyên đề chuyên môn hàng tháng. Giao nhim vcho các khi lp xây dng  
kế hoch hot động ngoài gilên lp, có thcho tng lp hoc cho ckhi. Thông  
qua các hot động đó ttrưởng tchuyên môn chỉ đạo các giáo viên trong tổ đánh  
giá ưu đim ca tng hot động và ni dung cn rút kinh nghim để giáo viên căn  
cvào đó làm tt các hot động tri nghim trong nhng gidy hoc các hot  
động ngoài gilên lp tiếp theo.  
- Cung cấp tài liệu về hoạt động trải nghiệm cho giáo viên và các lực  
lượng khác thông qua xây dựng tủ sách dùng chung đặt tại văn phòng nhà  
trường để giáo viên tham khảo hoặc tờ rơi, pa-nô tuyên truyền trong trường và  
cộng đồng.  
- Tổ chức hội thảo chuyên đề về hoạt động trải nghiệm, thực trạng, biện  
pháp triển khai hoạt động trải nghiệm cho học sinh có sự tham gia của cán bộ  
quản lý, giáo viên, cha mẹ học sinh, đại diện các lực lượng giáo dục, các nhà  
khoa học... để giúp giáo viên và các lực lượng giáo dục cơ hội trao đổi, chia  
sẻ nâng cao nhận thức và kinh nghiệm tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học  
sinh tiểu học.  
2. Xây dựng kế hoạch thực hiện hoạt động trải nghiệm cho học sinh  
đúng qui định và phù hợp với điều kiện thực tiễn của nhà trường  
- Tổ chức nghiên cứu, học tập các văn bản chỉ đạo cấp trên về hoạt động  
trải nghiệm , bám sát khung chương trình giáo dục của bgiáo dục đào tạo để  
xác định các nội dung hoạt động trải nghiệm và phân phối nguồn lực cho từng  
hoạt động;  
- Huy động sự tham gia của giáo viên, tổ chức đoàn, đội.  
- Hiu trưởng dtho kế hoch chi tiết cho hot động tri nghim , xin ý  
kiến hi đồng sư phm nhà trường sau đó xây dng kế hoch chi tiết trin khai  
trong toàn trường.  
- Chỉ đạo tchuyên môn và giáo viên căn cứ vào kế hoạch của nhà trường  
xây dựng kế hoạch của tổ, của cá nhân; hiệu trưởng phê duyệt để đưa vào thực  
6/10  
hiện và cung cấp cơ sở để kiểm tra, đánh giá việc thực hiện trong năm học.  
3. Xây dựng lực lượng giáo dục tham gia tổ chức các hoạt động trải  
nghiệm cho học sinh  
- Xác định rõ trong các cuộc họp hội đồng về trách nhiệm tổ chức hoạt  
động trải nghiệm của toàn thể hội đồng sư phạm nhà trường bao gồm đội ngũ  
cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên nhà trường.  
- Phân công thành viên trong Ban giám hiệu phụ trách triển khai hoạt  
động trải nghiệm; kiện toàn tổ chuyên môn; phân công giáo viên chủ nhiệm và  
giáo viên giảng dạy các môn chuyên; phân công tổng phụ trách đội dựa trên sự  
xem xét hợp năng lực, sở trường, điều kiện của giáo viên và nguyên vọng của  
học sinh; giao trách nhiệm cụ thể cho từng giáo viên trong thực hiện day học  
theo hướng tăng cường hoạt động trải nghiệm để phát triển năng lực cho học  
sinh, phối hợp tổ chức các hoạt động trải nghiệm cho học sinh ngoài giờ học.  
- Chú trọng việc bồi dưỡng nâng cao năng lực tổ chức thực hiện hoạt  
động trải nghiệm cho đội ngũ giáo viên, nhân viên, các lực lượng giáo dục.Việc  
bồi dưỡng thể thông qua các buổi tập huấn, mời báo cáo viên có chuyên môn  
năng lực phù hợp giúp đỡ; bồi dưỡng thông qua sinh hoạt tổ chuyên môn;  
phân công kèm cặp hỗ trợ trong công việc; đẩy mạnh nghiên cứu khoa học, sáng  
kiến kinh nghiệm cho giáo viên....  
4. Giám sát, hỗ trợ kịp thời, xây dựng các điều kiện đảm bảo, tạo  
động lực cho giáo viên, học sinh và các lực lượng tham gia trong tổ chức  
hoạt động trải nghiệm  
- Hiệu trưởng và các cán bộ quản thực hiện việc giám sát hoạt động trải  
nghiệm trong trường tiểu học với vai trò người cố vấn, người trợ giúp kỹ thuật,  
người đồng hành để giúp giáo viên tổ chức các hoạt động trải nghiệm theo đúng  
nội dung chương trình giáo dục cấp học hiện hành, hướng đến mục tiêu đã xác  
định.  
- Động viên, khích lệ kịp thời những cá nhân, tập thể tổ chức tốt, sáng tạo  
các hoạt động trải nghiệm phù hợp với điều kiện nhà trường.  
- Cân đối các nguồn lực tài chính, huy động hợp sự đóng góp của cộng  
đồng trong triển khai hoạt động theo phương châm "tiết kiệm, hiệu quả" để nhận  
được sự đồng tình, ủng hộ.  
- Thường xuyên động viên giáo viên, học sinh khắc phục khó khăn, đoàn  
kết, hợp tác để triển khai tốt các hoạt động đra trong kế hoạch.  
7/10  

Tải về để xem bản đầy đủ

docx 18 trang huongnguyen 23/09/2024 850
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "SKKN Một số biện pháp nâng cao hiệu quả Hoạt động trải nghiệm trong trường Tiểu học", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxskkn_mot_so_bien_phap_nang_cao_hieu_qua_hoat_dong_trai_nghie.docx