SKKN Một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng dạy và học môn Tự nhiên Xã hội Lớp 3

Mỗi môn học có một sắc thái riêng. Môn Tự nhiên - Xã hội cũng vậy. Tuy bản chất là cung cấp những kiến thức Tự nhiên - Xã hội có xung quanh chúng ta song trong sách giáo khoa lớp 3 không đưa ra kiến thức đóng khung có sẵn mà là một hệ thống các hình ảnh bên cạnh các lệnh yêu cầu học sinh thực hiện. Học sinh muốn chiếm lĩnh tri thức không thể khác là thực hiện tốt các lệnh trong sách giáo khoa. Vậy một giờ học Tự nhiên - Xã hội ở lớp 3 được tiến hành ra sao?
MỤC LỤC  
A. MỞ ĐẦU .........................................................................................................1  
I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI .......................................................................................1  
1. Vai trò và vị trí của môn Tự nhiên xã hội ở tiểu học ....................................1  
2. Vai trò và vị trí của Phương pháp trò chơi ....................................................1  
3. Vai trò, vtrí ca CNTT ..........................................................................................2  
II. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU................................................................................2  
III. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU.............................................................................2  
IV. PHẠM VI NGHIÊN CỨU .................................................................................3  
V. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ........................................................................3  
B. NỘI DUNG ......................................................................................................4  
I. VTRÍ VÀ TM QUAN TRNG CA VIC NG DNG CNTT VÀ PHƯƠNG PHÁP  
TRÒ CHƠI TRONG TIT TNHIÊN - XÃ HI LP 3............................................4  
1. Cơ sở luận..................................................................................................4  
2. Cơ sở thực tiễn...............................................................................................5  
2.1. Thuận lợi.....................................................................................................5  
2.2. Khó khăn ....................................................................................................5  
II. THỰC TRẠNG .................................................................................................................5  
III. MỘT SỐ BIỆN PHÁP ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN CŨNG NHƯ  
ÁP DỤNG PHƯƠNG PHÁP TRÒ CHƠI TRONG TIẾT TỰ NHIÊN - XÃ HỘI LỚP 3 ...6  
Biện pháp 1. Nghiên cứu bố cục, nội dung SGK cũng như SGV môn  
Tự nhiên - xã hội Lớp 3.............................................................................6  
Biện pháp 2. Ứng dụng CNTT một cách hiệu quả trong tiết Tự nhiên  
- xã hội lớp 3..............................................................................................7  
Biện pháp 3. Ứng dụng CNTT một cách hợp lý, hiệu quả thông qua giáo  
án điện tử vào tiết dạy Tự nhiên - Xã hội lớp 3.......................................10  
Biện pháp 4. Ứng dụng phương pháp trò chơi một cách có hiệu quả  
trong tiết Tự nhiên - Xã hội Lớp 3...........................................................14  
IV. KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC ..................................................................................17  
1. Về phía giáo viên.........................................................................................17  
2. Về phía học sinh..........................................................................................17  
* BÀI HỌC RÚT RA ...........................................................................................18  
C. KẾT LUẬN - KHUYẾN NGHỊ .........................................................................19  
I. KẾT LUẬN CHUNG ........................................................................................19  
II. KIẾN NGHỊ, ĐỀ XUẤT...................................................................................19  
TÀI LIỆU THAM KHẢO.....................................................................................20  
MỘT SỐ GIÁO ÁN MINH HỌA  
A. MỞ ĐẦU  
I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI  
1. Vai trò và vị trí của môn Tự nhiên xã hội ở tiểu học  
Trong quá trình thay đổi sách giáo khoa từ 165 tuần sang 175 tuần môn  
Sức khoẻ đã được tích hợp lại với Tự nhiên - xã hội. Điều đó nghĩa là môn  
Tự nhiên - xã hội đã tích hợp với nội dung khoa học về sức khoẻ con người, coi  
con người, tự nhiên và xã hội một thể thống nhất.  
Qua môn Tnhiên - xã hi trẻ được trang bnhng hiu biết cơ bn ban đầu  
vcon người và sc kho, có nhng kiến thc dn gin vmt ssvt hin  
tượng trong tnhiên và xã hi. Môn Tnhiên - xã hi cũng cung cp cho trmt  
skĩ năng ban đầu vchăm sóc sc khobn thân và phòng tránh mt sbnh tt  
tai nn.  
Môn Tnhiên - xã hi còn giúp hc sinh có nhng kĩ năng quan sát, nhn  
xét, din đạt nhng hiu biết ca mình vhin tượng đơn gin trong tnhiên -  
xã hi.  
Môn Tự nhiên - xã hội ở tiểu học còn giúp trẻ hình thành một số hành vi tốt  
như tự giác thực hiện các quy tắc giữ vệ sinh, biết giữ an toàn cho bản thân, gia  
đình cộng đồng. Đặc biệt môn Tự nhiên - xã hội còn giúp trẻ biết yêu thiên  
nhiên, gia đình, trường học và quê hương.  
Trong xu thế đổi mới của nền giáo dục nước nhà. Giáo dục Tiểu học đang  
tạo ra những chuyển dịch định hướng có giá trị. Cùng với 5 môn học khác, Tự  
nhiên - Xã hội một môn học nhiều sự đổi mới. Nó là tích hợp của 2 môn  
học cũ Sức khoẻ Tự nhiên xã hội.  
Môn Tự nhiên - hội ở bậc Tiểu học được chia thành 2 giai đoạn. Giai  
đoạn 1 từ lớp 1 đến lớp 3, giai đoạn 2 từ lớp 4 đến lớp 5 - nó có một vai trò cực  
kì quan trọng đó là: Tìm hiểu khám phá thế giới Tự nhiên - Xã hội xung quanh  
chúng ta và cách chăm sóc sức khoẻ cho mình, cho cộng đồng.  
Mi môn hc có mt sc thái riêng. Môn Tnhiên - Xã hi cũng vy. Tuy  
bn cht là cung cp nhng kiến thc Tnhiên - Xã hi có xung quanh chúng ta  
song trong sách giáo khoa lp 3 không đưa ra kiến thc đóng khung có sn mà là  
mt hthng các hình nh bên cnh các lnh yêu cu hc sinh thc hin. Hc  
sinh mun chiếm lĩnh tri thc không thkhác là thc hin tt các lnh trong sách  
giáo khoa. Vy mt gihc Tnhiên - Xã hi lp 3 được tiến hành ra sao?  
2. Vai trò và vị trí của Phương pháp trò chơi  
Đối với học sinh lớp 3, ở lứa tuổi này các em còn mang đậm bản sắc hồn  
nhiên, sự chú ý chưa cao. Bên cạnh hoạt động học chủ đạo thì nhu cầu chơi,  
giao tiếp với bạn vẫn tồn tại, cần được thoả mãn. Nếu người giáo viên biết  
1/20  
phối hợp nhịp nhàng giữa nhiệm vụ của hoạt động học với sự thoả mãn nhu cầu  
chơi, giao tiếp của các em "học chơi, chơi học" thì chúng sẽ hăng hái say  
học tập tất yếu kết quả của việc dạy học cũng đạt tới điểm đỉnh. Đây cũng  
đặc thù của phương pháp dạy học đặc biệt: Phương pháp trò chơi.  
Dạy học bằng phương pháp trò chơi đưa học sinh đến với các hoạt động  
vui chơi giải trí nhưng nội dung gắn liền với bài học. Trò chơi trong học tập  
có tác dụng giúp học sinh thay đổi động hình, chống mệt mỏi. Tăng cường khả  
năng thực hành kiến thức của bài học. Phát huy hứng thú, tạo thói quen độc lập,  
chủ động sự sáng tạo của học sinh.  
3. Vai trò, vtrí ca CNTT  
Thực tiễn trong quá trình dạy học cho thấy, với những tiết học được sử  
dụng các thiết bị dạy học hiện đại, học sinh được học trên màn hình với hình ảnh  
sinh động, tất cả các học sinh đều hồ hởi, mọi khuôn mặt bừng sáng, mọi ánh  
mắt long lanh, không khí học tập như chuyển sang một gam mới đầy hứng thú.  
Rõ ràng rng, nhGAĐT mà giáo viên đã to ra mt không khí khác hn so  
vi gidy truyn thng. Đồng thi đã gim nhvic ging gii, trình bày ca  
giáo viên. Thay vào đó giáo viên giành thi gian hướng dn htrquá trình hc  
tp ca hc sinh. Hc sinh thay đổi hot động hc tp, làm gim bt scăng  
thng, mt mi giúp cho quá trình hc tp hiu quhơn.  
Như vậy, thực tế đã chứng minh rằng: Việc ứng dụng công nghệ thông tin  
như một công cụ hỗ trợ đắc lực nhất, hiệu quả nhất cho việc đổi mới phương  
pháp dạy học ở tất cả các môn học.  
Tuy nhiên làm thế nào để ứng dụng CNTT có hiệu quả trong tất cả các tiết  
dạy, đó cũng vấn đề gặp nhiều khó khăn khi giáo viên có ý định đưa CNTT  
vào giảng dạy.  
Là giáo viên chủ nhiệm tôi luôn trăn trở: Làm sao để giờ học Tự nhiên - Xã  
hội - 3 đạt hiệu quả cao nhất? Xuất phát từ lí do trên tôi đã tìm tòi và nghiên cứu  
đề tài: "Một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng dạy học môn Tự  
nhiên xã hội lớp 3".  
II. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU  
Đề tài nhm: ng dng CNTT và sdng trò chơi trong các tiết Tự  
nhiên - xã hi lp 3 sao cho tiết hc đạt hiu qunht. Từ đó khơi dy cho  
hc sinh shng thú, nim say mê, mong mun được khám phá các hin  
tượng tnhiên và thêm yêu cuc sng quanh mình.  
III. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU  
Những biện pháp nhằm nâng cao chất lượng học môn Tự nhiên xã hội lớp 3  
cho học sinh.  
2/20  
IV. PHẠM VI NGHIÊN CỨU  
Các tiết dạy Tự nhiên xã hội cho học sinh lớp 3 trường Tiểu học.  
V. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU  
1- Phương pháp nghiên cu: Đọc tài liu, sách giáo khoa, sách tham kho.  
Đọc các tài liệu: - Thế giới trong ta.  
- Tập san Giáo dục Thời đại.  
- Trò chơi trong Tự nhiên - Xã hội lớp 3.  
- Tâm lí tuổi học sinh Tiểu học.  
- Sách giáo viên và sách Tự nhiên - Xã hội lớp 3….  
2. Phương pháp điều tra thực nghiệm.  
3. Phương pháp đối chiếu so sánh.  
4. Phương pháp chỉ đạo.  
5. Phương pháp rút kinh nghiệm.  
6. Phương pháp quan sát: Thông qua dự giờ, thăm lớp.  
7. Phương pháp đàm thoại: trao đổi với giáo viên đứng lớp khối 3 về  
những khó khăn, thuận lợi, tham khảo sáng kiến, kinh nghiệm của đồng nghiệp.  
3/20  
B. NỘI DUNG  
I. VTRÍ VÀ TM QUAN TRNG CA VIC NG DNG CNTT VÀ PHƯƠNG  
PHÁP TRÒ CHƠI TRONG TIT TNHIÊN - XÃ HI LP 3  
1. Cơ sở luận  
Trong quá trình dạy học nếu chỉ thầy giảng - trò nghe, thầy đọc - trò  
chép, thầy nói - trò nhắc lại đọc theo, nói theo; hay thầy tích cực giảng giải mọi  
điều làm mọi điều, trò chỉ ngoan ngoãn nghe thầy giảng thì sẽ không thể nào có  
được một thế hệ trẻ thông minh, năng động đáp ứng được yêu cầu của cuộc sống  
hội hiện đại.  
Trong quá trình nhận thức, đặc điểm tri giác của học sinh tiểu học còn  
mang tính chất đại thể và không chủ động. Trí nhớ các em chưa được bền vững  
dễ bị phá vỡ. thế các thao tác cũng như kiến thức nếu không được lặp đi lặp  
lại hoặc không được kết hợp nhiều giác quan để ghi nhớ thì hầu như các em chỉ  
học vẹt mà không hiểu được bản chất vấn đề.  
Ở lứa tuổi tiểu học nhất là các lớp đầu như lớp 1, lớp 2 và lớp 3 khả năng tư  
duy trừu tượng của các em còn hạn chế. Tư duy của trẻ vẫn thiên về trực quan  
sinh động, cho nên nếu trong tiết học không ứng dụng CNTT mà chỉ giảng bằng  
lời cho các em không thôi thì kết quả thu được sẽ không cao, các em sẽ không  
điểm tựa trong quá trình duy điều đó sẽ dễ dẫn đến chóng quên và không  
nhớ bài lâu.  
thế, trong quá trình dạy học người giáo viên phải vận dụng cả hai con  
đường một cách hợp nhằm thu được kết quả tối ưu. Vậy nên việc ứng dụng  
CNTT là cần thiết đối với quá trình dạy học.  
Bên cạnh việc ứng dụng CNTT, để phương pháp trò chơi thực sự hiệu  
quả trong giờ học Tnhiên - Xã hội, giáo viên cần lựa chọn trò chơi hay và hiệu  
quả nhất cho mỗi bài dạy. Trong một tiết giáo viên chỉ nên tổ chức một trò chơi.  
Đặc biệt đối với trò chơi khám phá kiến thức giáo viên cần tổ chức cho tối thiểu  
3
học sinh được tham gia. Cần phối hợp linh hoạt liên hoàn giữa phương pháp  
4
truyền thống hiện đại và trò chơi để tiết học sôi nổi sinh động và sâu sắc.  
Trong quá trình chỉ đạo giáo viên vận dụng phương pháp trò chơi vào dạy  
môn Tự nhiên - Xã hội tôi nhận thấy đây phương pháp đặc biệt quan trọng bởi  
nó phù hợp với tâm lí của học sinh. Nó là con đường giúp các em đến với tri  
thức ngắn nhất. "chơi học - học chơi" một hoạt động mang tính tự  
nguyện không gò ép tạo cho các em được sống là chính mình được tìm tòi, được  
khám phá... Và đây chính là một nét mới - một nét độc đáo trong quá trình dạy  
học của mỗi giáo viên.  
4/20  
2. Cơ sở thực tiễn  
2.1. Thuận lợi:  
+ Về kiến thức: Môn Tự nhiên - xã hội ở lớp 3 là sự tiếp nối chủ đích  
của kiến thức lớp 1, 2 theo vòng tròn đồng tâm nên các mạch kiến thức đều  
không phải điều quá mới mẻ đối với trẻ.  
+ Về kĩ năng: Học sinh đã bước đầu những kĩ năng cần thiết như quan  
sát vật mẫu, biết cách sưu tầm vật mẫu..., đã được học ở các lớp trước. Cũng  
như kĩ năng học nhóm, thảo luận, nêu vấn đề, trình bày ý kiến...  
+ Về đồ dùng dy hc: Các bài ca môn Tnhiên - xã hi lp 3 phn tnhiên  
tương đối gn gũi vi cuc sng nên các hình nh, đon video... minh ha dkiếm  
và phong phú.  
+ Thông tin trên mạng vô cùng phong phú và đa dạng.  
+ Hệ thống máy móc phục vụ cho việc giảng dạy được trang bị đầy đủ.  
2.2. Khó khăn:  
Tuy vậy đối chiếu với thực tế vẫn còn tồn tại một số khó khăn sau:  
Hiện nay, hầu hết các giáo viên sử dụng đồ dùng dạy học chỉ để minh hoạ  
cho kiến thức đã học chưa thấy hết được tầm quan trọng của việc sử dụng đồ  
dùng dạy học trong khai thác kiến thức mới. thế giáo viên chủ yếu thường  
dùng tranh, ảnh sẵn trong sách giáo khoa.  
Thc tế cho thy vic sdng ng dng CNTT trong phân môn Tnhiên - xã hi  
còn nhiu hn chế bi nguyên nhân là còn nhiu giáo viên chưa thc sbiết sdng,  
ng dng các tiến bkhoa hc kthut cũng như vn dng CNTT vào quá trình ging  
dy ca mình, có nhng trường, lp không có đủ trang thiết bnhư máy chiếu, projecter  
và các trang thiết bhin đại phc vcho vic dy và hc ca giáo viên, hc sinh.  
thế vấn đề tìm ra cách sử dụng và áp dụng công nghệ thông tin hiệu quả  
để thu được kết quả tốt nhất rất cần thiết.  
II. THỰC TRẠNG  
Môn Tự nhiên - xã hội lớp 3 là một trong ba phần kiến thức trọng tâm về tự  
nhiên và xã hội trẻ tiếp thu khi tham gia vào quá trình học giai đoạn ở Tiểu  
học. Đây còn là nền móng cho quá trình tiếp thu các kiến thức các môn Khoa  
học, Lịch sử Địa lớp 4, 5 sau này. Môn Tự nhiên - xã hội là môn học gắn  
liền với cuộc sống xung quanh nên để tiết học hiệu quả thì giáo viên thường  
sử dụng nhiều đồ dùng trong cùng một tiết dạy. Đây cũng một hướng đi đúng  
đắn nhằm thực hiện tốt chủ trương đưa đồ dùng đến trường, đến lớp của ngành.  
Tuy vậy, việc sử dụng ứng dụng CNTT trong tiết học như thế nào cho hiệu quả  
đang vấn đề trăn trở của nhiều giáo viên đứng lớp.  
Giáo viên: biết sử dụng máy vi tính và có thể thiết kế, chỉnh sửa giáo án  
trên Powerpoint và Violet. GV tích cực đổi mới, không ngừng học tập phương  
5/20  
pháp hiệu quả, tự rèn luyện nâng cao trình độ tin học, sử dụng các trang thiết bị  
hiện đại. Đặc biệt GV luôn chuẩn bị kĩ bài giảng trước khi đến lớp. Tuy nhiên cơ  
sở vật chất của nhà trường còn chưa được hoàn thiện: Trường có máy projecter,  
máy tính nhưng chưa có phòng chức năng riêng nên việc sử dụng các phương  
tiện dạy học còn hạn chế. Khi giáo viên muốn sử dụng thì phải thử lắp đặt tại  
lớp học của mình.. Việc thiết kế 1 bài giáo án trên Powerpoint hay Violet cũng  
mất rất nhiều thời gian (ít nhất là 2 giờ) nên việc đưa giáo án điện tử vào giảng  
dạy các tiết học nói chung cũng như tiết học TNXH nói riêng còn nhiều hạn chế  
bất cập.  
Học sinh cũng học tập ở nhiều mức độ khác nhau. Tuy nhiên các em đều  
ham thích một giờ học với nhiều âm thanh, hình ảnh minh hoạ, được làm chủ  
những kiến thức của bài học.  
III. MỘT SỐ BIỆN PHÁP ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN CŨNG NHƯ  
ÁP DỤNG PHƯƠNG PHÁP TRÒ CHƠI TRONG TIẾT TỰ NHIÊN - XÃ HỘI LỚP 3  
Biện pháp 1. Nghiên cứu bố cục, nội dung SGK cũng như SGV môn Tự  
nhiên - xã hội Lớp 3.  
1. Sách giáo khoa môn Tự nhiên - xã hội lớp 3  
1.1. Cấu trúc nội dung:  
Sách giáo khoa (SGK) Tự nhiên - xã hội 3 có 3 chủ đề gồm 70 bài ứng với  
70 tiết của 35 tuần học. Trong đó có 63 bài mới và 7 bài ôn tập, được phân phối  
như sau:  
- Con người sức khoẻ: 16 bài mới và 2 bài ôn tập, kiểm tra.  
- Xã hội: 18 bài mới và 3 bài ôn tập, kiểm tra.  
- Tự nhiên: 29 bài mới và 2 bài ôn tập, kiểm tra.  
Cũng như các sách Tự nhiên - xã hội 1 và 2, nội dung kiến thức trong toàn  
bộ sách Tự nhiên - xã hội 3 được phát triển theo nguyên tắc từ gần đến xa, dẫn  
dắt học sinh mở rộng vốn hiểu biết từ bản thân đến gia đình, trường học; từ cuộc  
sống hội xung quanh, những cây cối, con vật thường gặp đến thiên nhiên  
rộng lớn, Mặt trời, Trái đất Mặt trăng.  
Ni dung mi chủ đề đều được tích hp giáo dc sc khomt cách hp lí; đi  
tsc khocá nhân trong chủ đề Con người và sc khoẻ đến sc khocng đồng  
trong chủ đề Xã hi và sc kholiên quan đến môi trường trong chủ đề Tnhiên.  
1.2. Cách trình bày:  
a) Cách trình bày chung của cuốn sách:  
sự kết hợp chặt chẽ và cân đối giữa tỉ lệ kênh chữ và kênh hình trong  
toàn cuộn sách.  
So vi các cun sách SGK Tnhiên - xã hi 1 và 2, tlkênh chtrong  
cun SGK Tnhiên - xã hi 3 nhiu hơn hn. Kênh chngoài mt hthng  
6/20  
câu hi và nhng “lnh” yêu cu hc sinh làm vic còn có phn cung cp  
thông tin cho hc sinh.  
Nhng hình nh trong SGK đóng vai trò kép, va cung cp thông tin,  
va chdn hot động hc tp, trong đó bao gm cnhng ký hiu chdn  
các hot động hc tp cho hc sinh và cách tchc dy hc cho giáo viên. Có  
6 loi kí hiu:  
- “ Kính lúp” : Yêu cầu học sinh trước hết phải quan sát các tranh ảnh trong  
SGK rồi mới trả lời câu hỏi.  
- “Du chm hi”: Yêu cu hc sinh ngoài vic quan sát các hình nh trong SGK  
còn phi liên hthc lhoc sdng vn hiu biết ca bn thân để trli câu hi.  
- “Cái kéo và quả đấm”: Yêu cu hc sinh thc hin các trò chơi hc tp.  
- “Bút chì”: Yêu cầu học sinh làm thực hành hoặc thí nghiệm.  
- “Ống nhòm”: Yêu cầu học sinh làm thực hành hoặc thí nghiệm.  
- “Bóng đèn toả sáng”: Cung cấp cho học sinh những thông tin chủ chốt mà  
các em cần biết nhưng không yêu cầu phải học thuộc lòng.  
b) Cách trình bày từng chủ đề:  
Mỗi chủ đề, ở trang đầu có tên chủ đề và hình ảnh khái quát tượng trưng  
cho chủ đề đó. Điều này góp phần làm rõ bố cục của cuốn sách. Ngoài ra mỗi  
chủ đề còn có màu sắc và hình ảnh trang trí riêng. Các bài học thuộc chủ đề Con  
người sức khoẻ có màu hồng gương mặt một cậu bé; chủ đề hội có  
màu xanh lá cây và gương mặt một cô bé; chủ đề Tự nhiên có màu xanh da trời  
Mặt trời đang toả sáng.  
c) Cách trình bày từng bài:  
Mỗi bài được trình bày gọn trong hai trang mở liền nhau, giúp học sinh dễ  
dàng theo dõi và có cái nhìn hệ thống toàn bài học.  
Tiến trình mỗi bài học được sắp xếp theo một hệ thống hợp lí:  
- Tên bài thường nêu lên vấn đề cần giải quyết.  
- Các hot động đê tìm tòi, phát hin ra tri thc mi thường kèm theo tht:  
Khám phá→ Nhận biết → Vận dụng  
2. Sách giáo viên môn Tự nhiên - xã hội lớp 3  
- Sách giáo viên môn Tnhiên - xã hi lp 3 được cu trúc thành 2 phn:  
+ Phần một: Hướng dẫn chung  
+ Phần hai: Hướng dẫn cụ thể  
Biện pháp 2. Ứng dụng CNTT một cách hiệu quả trong tiết Tự nhiên -  
hội lớp 3.  
Những yêu cầu khi Ứng dụng CNTT vào dạy học ở Tiểu học  
thể tiến hành theo các hướng:  
7/20  
1. Truy cập lấy thông tin trên mạng Internet  
2. Sdng máy tính vi hthng truyn thông đa phương tin (Multimedia)  
3. Sử dụng các phần mềm dạy học  
4. Sử dụng các phần mềm công cụ thông dụng trên máy  
5. Thiết kế bài giảng ứng dụng CNTT  
Cụ thể từng phần như sau:  
a. Truy cập lấy thông tin trên mạng Internet  
- Lựa chọn các ảnh tĩnh, ảnh động Flash, đoạn phim, nhạc... để tạo thành  
các Movie clip phục vụ giảng dạy.  
- Gửi nhận thư điện tử trao đổi thông tin.  
b. Sdng máy tính vi hthng truyn thông đa phương tin (Multimedia)  
Máy tính có thể kết nối điều khiển một hệ thống đa phượng tiện gồm các  
thiết bị thông thường như đầu máy ghi âm, video, ti vi, phục vụ nghe nhìn,  
tương tác với máy của học sinh.  
- Việc sử dụng máy tính với hệ thống đa phương tiện cho phép sử dụng  
nhiều dạng truyền thông tin như văn bản, đồ họa, âm thanh phim ảnh... Chính vì  
vậy bảo đảm tính chân thực của đối tượng nghiên cứu làm tăng thêm niềm tin  
vào tri thức, kích thích hứng thú tạo động cơ trong học tập trong quá trình dạy  
học, góp phần phát triển tính độc lập, tự giác, sáng tạo và phát triển tư duy logic  
duy hình tượng, tối ưu hóa quá trình nhận thức điều chỉnh quá trình  
nhận thức trong dạy học.  
c. Sử dụng các phần mềm dạy học  
Phn mm dy hc, trong đó có các PMDH m, chúng có nhng tính  
cht như các phn mm công cụ để htrthiết kế bài ging. Do tính cht mở  
ca nhiu PMDH đó mà ta có thtthiết kế và sdng ni dung thích hp  
vi trình độ, đặc đim ca tng đối tượng hc sinh góp phn to sphân hóa  
cao trong quá trình dy hc.  
Trong dy hc TH còn hay sdng các PMDH: Violet, LOGO, “Săn kiến  
thc”, “Ghép hình”, các PMDH ca school@.net... Giúp thiết kế các bài ging.  
d. Sử dụng các phần mềm công cụ thông dụng trên máy  
Phn mm winword (giúp son tho các loi văn bn cao cp); Paint Brush  
(cho phép to lp, in n lưu trcác bc tranh); Power Point (giúp to ra các bài  
ging, các phiên trình bày sinh động, các bn báo cáo hay thuyết trình thú v);  
Adobe Photo Shop (để biên tp nh); Adobe Premiexe, Screen Cam, Movie maker  
(giúp biên tp các đon phim) trong son ging rt hu hiu.  
Paint Brush:  
(Thuc nhóm Accessories, cho phép to lp, lưu tr, in n các bc tranh)  
8/20  
- Khởi động vào màn hình giao tiếp  
- Tạo mới một bức tranh: chọn mầu nền, màu vẽ, nét vẽ, chọn công cụ vẽ,  
vẽ hay hiệu chỉnh bức vẽ (cắt, dán, di chuyển, tẩy xóa...)  
-Cácthaotácvitp:vbnmi,mmtbnvđãcótnđĩa,ghi,in,kếtthúc...)  
Adobe Photoshop  
(Thuận tiện trong việc chỉnh sửa, lưu trữ, in ấn các tranh ảnh sẵn)  
- Khởi động vào màn hình giao tiếp  
- Tạo mới một bức tranh: chọn mầu nền, màu vẽ, nét vẽ, chọn công cụ vẽ,  
vẽ hay hiệu chỉnh bức vẽ (cắt, dán, di chuyển, tẩy xóa...)  
- Các thao tác vi tp: vbn mi, mmt bn vẽ đã có trên đĩa, ghi, in, kết thúc...)  
- Các công cụ thường làm: đưa vào ảnh mới, sửa chữa (cắt dời hình, ghép  
ảnh, tô màu, chỉnh kích cỡ...) ghi tên file (jpg, psd, ...)  
MicroSoft PowerPoint:  
- Là công cụ tạo bài trình chiếu giúp học sinh quan sát dễ dàng nhận biết,  
tiếp thu bài học nhanh hơn, hiểu được những điều mà giáo viên truyền đạt.  
(Giúp thiết kế các trình chiếu)  
- Khởi động Power Point  
- Mô hình bài giảng (thuyết trình) trên Power Point  
- Các đối tượng chính: văn bản, đồ họa, tranh nghệ thuật  
- Các công cụ tạo hiệu ứng: liên kết, trình bày, hoạt hình  
- Các đối tượng có liên quan trực tiếp đến các hiệu ứng của Multimedia  
- Các bước thiết kế một chương trình trình chiếu:  
+ Chuẩn bị nội dung trên các slide  
+ To các bước hiu ng vi nhng mô phng hoc ý đồ sư phm ca bài ging  
+ Thiết kế các nút lệnh điều khiển  
+ Cài đặt cấu hình của slide chuẩn bị trình chiếu  
Phần mềm Violet:  
- VIOLET là phần mềm công cụ giúp cho giáo viên có thể tự xây dựng  
được các bài giảng điện tử theo ý tưởng của mình một cách nhanh chóng. So với  
các phần mềm khác, Violet chú trọng hơn trong việc tạo ra các bài giảng có âm  
thanh, hình ảnh, chuyển động tương tác... rất phù hợp với học sinh cấp phổ  
thông các cấp.  
- Bài tập trắc nghiệm, ghép đôi, bài tập ô chữ, bài tập kéo thả chữ, điền  
khuyết, vẽ đồ thị hàm số bất kỳ v.v...  
Nhiều giao diện khác nhau  
Hỗ trợ thiết kế các bài giảng (cung cấp sẵn nhiều mẫu thiết kế: bài tập trắc  
nghiệm, ô chữ, đồ thị, kéo thả chữ)  
Các bước tiến hành thiết kế một giáo án trong violet:  
9/20  

Tải về để xem bản đầy đủ

doc 30 trang huongnguyen 13/01/2025 130
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "SKKN Một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng dạy và học môn Tự nhiên Xã hội Lớp 3", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docskkn_mot_so_bien_phap_nham_nang_cao_chat_luong_day_va_hoc_mo.doc