SKKN Một số biện pháp tích cực trong công tác chủ nhiệm lớp học sinh có hoàn cảnh đặc biệt

Công tác chủ nhiệm là một nội dung quan trọng về chuyên môn nghiệp vụ của giáo viên tiểu học. Công tác chủ nhiệm góp phần quan trọng vào chất lượng dạy học của giáo viên . Làm tốt công tác chủ nhiệm tức là người giáo viên đã hoàn thành tốt việc giảng dạy và tổ chức giáo dục, rèn luyện đạo đức cho học sinh. Đặc biệt trong trường tiểu học, vai trò của người giáo viên chủ nhiệm hết sức quan trọng. Giáo viên chủ nhiệm thay mặt nhà trường quản lý điều hành lớp, trực tiếp giáo dục tư tưởng đạo đức góp phần hình thành nhân cách cho học sinh, là cầu nối giữa các môi trường giáo dục : gia đình, nhà trường và xã hội.
Một số biện pháp tích cực trong công tác chủ nhiệm lớp  
học sinh có hoàn cảnh đặc biệt.  
1/27  
Một số biện pháp tích cực trong công tác chủ nhiệm lớp  
học sinh có hoàn cảnh đặc biệt.  
A. Đặt vấn đề:  
I. Lý do chọn đề tài:  
Công tác chnhim lp là mt vic làm hết sc quan trng và cn  
thiết mà ngay từ đầu năm hc mi giáo viên phi tlp cho mình mt kế  
hoch chnhim tht cthnhm giáo dc hc sinh phát trin tt cvnăng  
lc và phm cht.  
Xuất phát từ thực tiễn nhiều năm giảng dạy học sinh có hoàn cảnh đặc  
biệt (mồ côi và bị nhiễm HIV ) - một mảng giáo dục trẻ khuyết tật học hòa  
nhập đang được trường tôi thực hiện, vấn đề giảng dạy và giáo dục học sinh  
luôn đòi hỏi người giáo viên phải linh hoạt và sáng tạo rất nhiều. Người giáo  
viên không đơn thuần chỉ dạy học, truyền đạt kiến thức từ sách vở cho học  
sinh mà phải giáo dục, uốn nắn đạo đức, rèn cho các em từng hành vi đạo đức  
nhỏ, đơn giản nhất để từ đó giúp cho các em hình thành nhân cách, phẩm chất  
tốt đẹp. Điều này là không dễ, bởi lẽ mỗi một lớp học nhiều học sinh mà  
mỗi em là một cá tính khác nhau. Có em ngoan ngoãn, vâng lời, có em hiếu  
động, ngỗ nghịch, có em lại trầm tĩnh, ít biểu lộ cảm xúc, có em ttự kỉ không  
nói… thật khó có thể đưa các em vào một “khuôn khổ” nhất định. một điểm  
chung là: Các em đều trẻ mồ côi, hoặc bị bỏ rơi bị nhiễm HIV, đều thiếu  
thốn tình cảm của người thân ruột thịt, hằng ngày phải dùng thuốc ARV (  
kháng vi rút HIV) , trí não ít nhiều cũng bị ảnh hưởng, không được “nhạy bén”  
như trẻ bình thường. Mỗi em là một mảnh đời đã làm tôi không cầm được nước  
mắt. Nhận thức được tầm quan trọng của công tác chủ nhiệm, tôi luôn suy nghĩ  
: Dạy trẻ không chỉ theo giáo trình sách vở phải xuất phát từ cuộc sống thực  
tiễn của trẻ, phải linh hoạt, sáng tạo…  
Chính vì lý do trên tôi đã chọn đề tài “ Một số biện pháp tích cực trong  
công tác chủ nhiệm lớp học sinh có hoàn cảnh đặc biệt”.  
1. Cơ sở luận.  
Công tác chủ nhiệm một nội dung quan trọng về chuyên môn nghiệp  
vụ của giáo viên tiểu học. Công tác chủ nhiệm góp phần quan trọng vào chất  
lượng dạy học của giáo viên . Làm tốt công tác chủ nhiệm tức người giáo  
viên đã hoàn thành tốt việc giảng dạy tổ chức giáo dục, rèn luyện đạo đức  
cho học sinh. Đặc biệt trong trường tiểu học, vai trò của người giáo viên chủ  
nhiệm hết sức quan trọng. Giáo viên chủ nhiệm thay mặt nhà trường quản lý  
điều hành lớp, trực tiếp giáo dục tư tưởng đạo đức góp phần hình thành nhân  
cách cho học sinh, là cầu nối giữa các môi trường giáo dục : gia đình, nhà  
trường và xã hội.  
2/27  
Một số biện pháp tích cực trong công tác chủ nhiệm lớp  
học sinh có hoàn cảnh đặc biệt.  
2. Cơ sở thực tiễn.  
Học sinh có hoàn cảnh đặc biệt mồ côi và nhiễm HIV sống tập trung ở  
một nơi :Trung tâm nuôi dưỡng trcó hoàn cảnh đặc biệt. thể nói các em có  
một cuộc sống tách biệt với cộng đồng. Mọi sinh hoạt, hoạt động hay vui chơi  
của các em cũng khác so với trẻ cộng đồng. Tuy nhiên cũng như học sinh tiểu  
học nói chung, các em luôn muốn làm theo ý thích của mình, ham chơi nhiều  
hơn ham học, thích tìm hiểu thế giới xung quanh mình…Chính vì vậy phải học  
tập , thực hiện theo những khuôn khổ giáo dục là các em ít chú ý và không  
thích làm. Các em muốn thoát ra, muốn tự do theo ý mình. Vì vậy làm gì để  
giúp các em học tập tốt, rèn luyện đạo đức theo những khuôn khổ giáo dục của  
nhà trường với tâm lý thoải mái, hứng thú hơn là ép buộc, hiểu được trách  
nhiệm nghĩa vụ của học sinh đối với từng lớp ?Muốn làm được điều này  
công tác chủ nhiệm lớp một trong những yếu tố quan trọng nhất mà giáo viên  
cần phải thực hiện.  
Tuy nhiên thực hiện công tác chủ nhiệm lớp không phải lúc nào chúng ta  
cũng thực hiện một việc làm giống nhau hay theo một “khuôn mẫu” nào đó với  
tất cả các đối tượng học sinh và thực hiện suốt cả năm học. Bởi như vậy tính  
hiệu quả sẽ không cao. Mỗi giáo viên sẽ những biện pháp cụ thể riêng,  
những cách làm việc làm riêng và luôn có sự đổi mới, những biện pháp tích  
cực tạo sự mới mẻ, ham thích và phù hợp với học sinh ,nhằm thúc đẩy các em  
thực hiện tốt những yêu cầu mà giáo viên đưa ra.  
II. Mục đích:  
Nghiên cu, đưa ra mt sbin pháp tích cc trong công tác chủ  
nhim lp hc sinh có hoàn cnh đặc bit, giúp cho trphát trin tt cvề  
kiến thc, knăng và phm cht đạo đức:  
1. Hc sinh tích cc rèn luyn, thc hin tt các hành vi đạo đức theo  
tm gương HChí Minh.  
2. Hc sinh hng thú, tích cc tham gia các hot động hc tp , phong  
trào,…  
3. Hc sinh có tiến btrong hc tp cũng như rèn luyn đạo đức.  
4. Hc sinh biết yêu thương, thân thin vi nhau.  
5. Hc sinh được gn gũi, yêu thương và chia s.  
6. Hc sinh ttin hơn trong hc tp, rèn luyn và trong cuc sng.  
7. Hc sinh biết hiu ri thương và biết ơn nhng tm lòng ho tâm đã  
giúp đỡ mình.  
3/27  
Một số biện pháp tích cực trong công tác chủ nhiệm lớp  
học sinh có hoàn cảnh đặc biệt.  
III. Đối tượng nghiên cứu:  
Các giải pháp thực hiện để làm tốt công tác chủ nhiệm lớp học sinh có  
hoàn cảnh đặc biệt.  
IV.Đối tượng khảo sát,thực nghiệm:  
- Học sinh có hoàn cảnh đặc biệt của nhà trường.  
V.Phương pháp nghiên cứu:  
- Quan sát, tìm hiểu, đàm thoại, thuyết trình, đọc tài liệu, thực nghiệm.  
VI.Phạm vi và kế hoạch nghiên cứu:  
- Hs lớp 4 có hoàn cảnh đặc biệt của nhà trường.  
- Thời gian: 2 năm  
Từ năm học 2016 - 2017 đến năm học 2017 - 2018.  
B. Nội dung:  
I. Thực trạng vấn đề:  
1. Nội dung lý luận.  
Như chúng ta đã biết đa số giáo viên tiểu học đều làm công tác giáo viên  
chủ nhiệm lớp. Từ trước đến nay chưa sách vở, tài liệu nào định nghĩa thế nào  
là công tác chủ nhiệm hướng dẫn cụ thể việc làm công tác chủ nhiệm chủ  
yếu qua quá trình làm công tác này chúng ta ngầm hiểu với nhau : Công tác chủ  
nhiệm lớp hệ thống những kế hoạch, những biện pháp mà nguời giáo viên đưa  
ra nhằm tổ chức hướng dẫn học sinh thực hiện tốt những nhiệm vụ của nhà  
trường, của Đội, của giáo viên chủ nhiệm yêu cầu.  
Trong những năm gần đây , ngành giáo dục đang tập trung đổi mới phương  
pháp giáo dục nên công tác chủ nhiệm lớp ngày càng được quan tâm hơn và có  
những đòi hỏi cao hơn. Qua nhận thức về công tác chủ nhiệm, qua trao đổi thảo  
luận cùng đồng nghiệp và qua quá trình dạy học, bản thân tôi càng ý thức sâu  
sắc hơn tầm quan trọng của công tác chủ nhiệm nhiệm vụ cao cả của giáo  
viên chủ nhiệm lớp.  
2. Giới thiệu thực trạng.  
Trong quá trình dạy và làm công tác chủ nhiệm lớp học sinh có hoàn cảnh  
đặc biệt, tôi nhận thấy trẻ đều có hoàn cảnh đáng thương : Mồ côi và nhiễm  
HIV. Mỗi em là một mảnh đời, một hoàn cảnh: có em bị bỏ rơi ở Viện Nhi  
Trung Ương, bị bỏ rơi ở cổng trại từ lúc mới sinh ra, có em lớn hơn vài 3 tuổi  
hoặc 6, 7 tuổi mới bị mồ côi và được đưa vtrung tâm chăm sóc, nuôi dưỡng, có  
em còn người thân là cô,dì, chú, bác …, có em chẳng được ai thân thích đến  
thăm bao giờ.  
Mỗi em là một tính cách: có em lầm lì, ít nói; có em tăng động, giảm chú  
ý; có em ảnh hưởng của bệnh đao cứ nhớ nhớ, quên quên; và có em tự kỉ chẳng  
4/27  
Một số biện pháp tích cực trong công tác chủ nhiệm lớp  
học sinh có hoàn cảnh đặc biệt.  
nói to bao giờ… Hầu như tất cả các em đều ảnh hưởng của thuốc uống ARV  
( kháng vi rút HIV) hàng ngày, trí não không được nhạy bén” như trẻ bình  
thường khỏe mạnh. Các em đều thiếu sự gần gũi, quan tâm, chia sẻ của người  
thân ruột thịt mặc đã được cán bộ nuôi dưỡng chăm sóc, giáo dục tận tình,  
chu đáo.  
Các em đều thiếu đi sự hiểu biết về một gia đình bình thường như những  
đứa trẻ khác như :gia đình bố, mẹ, các con hay thêm ông bà, cô chú nữa…  
Các kỹ năng sống cơ bản cũng khác với trẻ ở ngoài cộng đồng dân cư.  
Nhiều em bị tác động tâm lý rất nhiều vào mỗi dịp ngày lễ, hay Tết đến  
xuân về khi nhìn thấy bạn được người thân đón về ăn Tết cùng gia đình còn  
mình thì chẳng có ai. Hoặc thấy bạn người thân đến thăm mua quà bánh,  
quần áo đẹp…nhiều em rất buồn không thích học chỉ ước mình cũng có gia đình  
người thân.Có em bị bị khuyết tật chân tay hay thiểu năng trí tuệ việc dạy học  
và giáo dục đạo đức cho các em cũng gặp nhiều khó khăn .Như vậy việc người  
giáo viên Chủ nhiệm làm thế nào để cho các em thực hiện nhiệm vụ học tập và  
tích cực trong rèn luyện, học tập đó điều không dễ chút nào.  
Năng lc  
Hp tác  
Phm cht  
Tphc v,  
tqun  
Thc,  
GQ VĐ  
Chăm hc,  
chăm làm  
Ttin, trách Trung thc, Đoàn kết,  
Tng  
số  
nhim  
klut  
yêu thương  
Mc  
HS  
Mc  
Số  
Mc  
Số  
Mc  
Số  
Số  
Mc  
SMc Sl  
Mc Số  
đạt lượng  
đạt  
đạt lượng đạt lượng đạt lượng  
lượng đạt lượng đạt ượng  
5=  
41,7%  
7=  
9=  
75%  
3=  
8=  
7=  
58,3 %  
5=  
8=  
6=  
50%  
6=  
3=  
Đ
Đ
Đ
Đ
Đ
Đ
Đ
66,7%  
4=  
66,7%  
4=  
25%  
12  
9=  
T
T
T
T
T
T
T
58,3  
25%  
33,3%  
41,7%  
33,3%  
50%  
75%  
II. Các biện pháp giải quyết vấn đề:  
1. Kho sát đối tượng hc sinh để đưa ra phương pháp giáo dc phù hp:  
a - Tìm hiểu thông qua hồ sơ học bạ, qua giáo viên cũ,qua tiếp xúc giao  
lưu với học sinh trong lớp và qua cán bộ trực tiếp nuôi dưỡng các em theo mỗi  
gia đình.  
b - Tiến hành phân loại đối tượng học sinh để đưa vào sổ kế hoạch công  
tác chủ nhiệm, cụ thể:  
- Học sinh bỏ rơi, học sinh không có ai là người thân ruột thịt.  
- Học sinh mồ côi nhưng vẫn còn người thân ruột thịt.  
- Học sinh khuyết tật.  
5/27  
Một số biện pháp tích cực trong công tác chủ nhiệm lớp  
học sinh có hoàn cảnh đặc biệt.  
- Học sinh tự kỉ.  
- Học sinh yếu, nhận thức chậm.  
- Học sinh giỏi hoặc năng khiếu đặc biệt.  
2. Đặt ra yêu cầu đối vớt học sinh:  
- Nm được ngôi nhà em đang sng ở đâu? Mang tên gì? gm có nhng ai?  
- Nắm được mối quan hệ giao tiếp, cách xưng với nhau khi chung  
một nhà .  
dụ: biết gọi anh lớn hơn bằng “ anh”, gọi chị lớn tuổi hơn “chị”,  
gọi người tuổi mình hơn là “ em”…  
- Biết cảm nhận ai gần gũi, yêu thương và quan tâm đến mình và ngược  
lại bản thân cảm thấy yêu quý ai , đã quan tâm đến ai?  
- Hãy nói chuyện, chia sẻ với cô giáo chủ nhiệm với anh chị những điều  
em băn khoăn , em thấy buồn hoặc vui… trong cuộc sống để niềm vui được  
nhân lên ,nỗi buồn sẽ vơi đi.  
- Hãy biết lắng nghe và nghe lời dạy bảo ,khuyên nhủ của thầy cô, các cô  
chú cán bộ, quản lý  
3- Đặt ra yêu cầu với giáo viên:  
- Có tìm hiểu cơ bản về cuộc sống và gia đình của trẻ.  
- Đến thăm từng nhà nơi các em được chăm sóc, nuôi dưỡng để hiểu về  
cuộc sống hiện tại của trẻ.  
- Khảo sát phân loại từng đối tượng học sinh.  
- Tiếp xúc, gần gũi, yêu thương học sinh ,khích lệ, đông viên để học sinh  
dám chia sẻ với thầy cô.  
- Đổi mới giáo dục phù hợp với từng đối tượng học sinh.  
- Đưa ra những hình thức động viên khen thưởng sáng tạo để khuyến  
khích các em.  
- Sử dụng tranh ảnh về các ngôi nhà để giáo dục các em yêu cuộc sống  
nơi đây và yên tâm vui vẻ học tập, rèn luyện tiến bộ.  
4. Các biện pháp thực hiện.  
4.1. Áp dụng các phương pháp giáo dục phù hợp với từng đối tượng.  
a. Đối vi hc sinh bbrơi ,hc sinh không có ai là người thân rut tht:  
- Giáo viên chủ nhiệm thường xuyên gần gũi, yêu thương rất cần thiết và  
tạo niềm vui cho em khi có người được trò chuyện. Khi các em chia sẻ về nỗi  
buồn của mình, giáo viên chủ nhiệm sẽ lựa lời để “tâm sự” với học sinh sao cho  
vơi đi nỗi buồn đó. Chẳng hạn tết đến, bạn Nam có ông nội lên đón về quê ăn  
tết cùng gia đình, Nam vui sướng lắm. Còn quân nhìn theo Nam ngẩn ngơ,tôi  
6/27  
Một số biện pháp tích cực trong công tác chủ nhiệm lớp  
học sinh có hoàn cảnh đặc biệt.  
động viên con: Ở đây tết vẫn còn nhiều bạn, các cô bác và trung tâm lo cho các  
con đầy đủ mọi thứ . Con hãy vui lên ,tết sẽ xin lãnh đạo trung tâm cho con ra  
nhà cô vui tết thoải mái nha con. Thế là nét mặt con rạng rỡ hẳn lên “vâng ạ”.  
Như vậy chỉ lời động viên nhưng kịp thời cũng làm con nhanh hết buồn và  
tiếp tục công việc học tập hiệu quả hơn, không bị chán nản nữa.  
- Kết hợp với lãnh đạo trung tâm, lãnh đạo nhà trẻ nơi các con đang được  
chăm sóc nuôi dưỡng cho các con không có người thân đón về vào các dịp tết  
được đến nhà cô giáo chúc tết và vui chơi , hoặc được đi chơi ở các khu vui  
chơi, các di tích lịch sử như Chùa Mía, làng cổ Đường Lâm- Sơn Tây… để các  
con cảm nhận không khí ngày tết thấy vui vẻ. Tính ưu việt của việc làm này  
vừa làm các con vui, thoải mái, vừa tạo động lực để học sinh phấn đấu học  
tập và rèn luyện tốt hơn. Ở đây ,Trung tâm nuôi dưỡng đóng vai trò là gia đình  
của các con. Sự kết hợp giữa gia đình và giáo viên chủ nhiệm mang lại hiệu quả  
giáo dục cao.  
b. Đối với học sinh mồ côi nhưng vẫn người thân ruột thịt.  
- Hiểu được tâm lý của các em vừa học tập vừa mong ngóng người thân  
thi thoảng đến thăm được đón vgia đình chơi. Khi nghỉ hoặc tết đến, tôi  
luôn động viên các em cố gắng học tập, ngoan ngoãn nghe lời thầy cô và các cô  
chú cán bộ quản sẽ được cô giáo liên lạc với nguời thân đến thăm con.  
- Kết hợp với cán bộ trung tâm quan tâm, động viên, nhắc nhở các em  
tạo điều kiện liên lạc với người thân của học sinh để thăm hỏi các em, tạo cho  
các em có niềm vui trong cuộc sống, từ đó các em chú ý học và nghe lời thầy  
hơn.  
- Giáo viên chủ nhiệm gần gũi để được nghe học sinh chia sẻ về những  
niềm vui khi được gặp người thân, khi được về với gia đình ruột thịt. Từ đó  
động viên học sinh để học sinh chăm chỉ, ngoan ngoãn.  
c. Đối với học sinh khuyết tật.  
- Giáo viên chủ nhiệm dành tình cảm ưu ái hơn. Chú ý xếp chỗ ngồi phù  
hợp. Tùy thuộc từng loại khuyết tật mà giáo viên có cách giáo dục hợp lý. Với  
học sinh thiểu năng trí tuệ cách đặt câu hỏi gợi mở khi tìm hiểu bài và sự đòi  
hỏi yêu cầu về nội dung bài học sẽ khác hơn so với học sinh bình thường. Với  
học sinh có ảnh hưởng của bệnh đao ( lúc nhớ, lúc quên) thì một nội dung học  
sẽ phải lặp đi lặp lại nhiều lần để tạo sự ghi nhớ. Còn học sinh bị khuyết tật về  
chân, tay sẽ được giáo viên ưu ái trong các hoạt động tập thể như miễn tham  
gia các trò chơi vận động, các hoạt động văn nghệ nhảy múa…  
7/27  
Một số biện pháp tích cực trong công tác chủ nhiệm lớp  
học sinh có hoàn cảnh đặc biệt.  
- Thường xuyên gặp gỡ, trao đổi với cán bộ quản lý và nuôi dưỡng học  
sinh để theo dõi sát sao diễn biến về sức khỏe học tập của các em. Từ đó có  
cách giáo dục hợp lý.  
- Động viên, khuyến khích, hỗ trợ, giúp đỡ học sinh để các em không tự  
ti, nhút nhát, mặc cảm tự tin hơn như: dám hát trước lớp trong giờ sinh hoạt,  
tham gia đội văn nghchào mừng 20-11; 8-3,…  
d. Đối với học sinh cá biệt về đạo đức.  
- Tìm hiểu nguyên nhân qua gia đình là các nhà ở của các con trung tâm  
như nhà Hoa Mai, nhà Thỏ Đế, nhà Sóc Nhí, nhà Dế Mèn, nhà Hướng  
Dương,…xem sự mâu thuẫn giữa các thành viên trong gia đình không hay có  
thể bị bạn xấu lôi kéo, ảnh hưởng hoặc trẻ em có những tính xấu bản  
thân gia đình chưa giáo dục được.  
- Dùng phương pháp tác động tình cảm, gần gũi phân tích riêng để học  
sinh thấy rõ cái đúng, cái sai và biết nhận lỗi, sửa lỗi. Trong trường hợp này,  
giáo viên chủ nhiệm phải như một người bạn thân của học sinh, đồng thời như  
một người mẹ, người thầy.  
- Nghiêm khắc với học sinh nhưng không cứng nhắc, chủ yếu gần gũi, sát  
sao và thường xuyên nhắc nhở, động viên kịp thời. Giao cho các em đó một  
chức vụ trong lớp ( ví dụ tổ trưởng, lớp phó,…) nhằm gắn các em với trách  
nhiệm để từng bước điều chỉnh mình, hay muốn khẳng định mình.  
e. Đối với học sinh tự kỉ.  
Tự kỉ nhiều dạng nhưng ở đây tôi chỉ đề cập đến trường hợp tự kỉ  
không nói, nói nhỏ, chỉ thích im lặng của học sinh lớp tôi.  
Mỗi giờ học hay mỗi hoạt động vui chơi của lớp để các em nói ra miệng  
một câu tròn trịa theo đúng nghĩa thì quả một khó khăn. Ở mọi tình huống các  
em chỉ làm thinh khi cô giáo hỏi hay yêu cầu điều đó. Khi bị mọi người chú ý,  
các bạn chú ý thì học sinh tự kỉ càng không nói. Với những trường hợp này, tôi  
chọn cách giao tiếp riêng với học sinh, ân cần hỏi chuyện trong giờ ra chơi,  
những lúc đến lớp sớm, khơi gợi bằng những câu ngắn gọn, gần gũi : Chẳng hạn  
“ Con mặc cái áo này rất đẹp, ai mua cho con thế?”. Khi nhận được câu trả lời  
cộc lốc “ Bà”, tôi lại cười nhẹ nhàng điều chỉnh : Con hãy nói đầy đủ “ Bà  
mua cho con ạ” xem nào. Học sinh mới lí nhí “ Bà mua cho con ạ”, rồi tôi lại  
gợi mở uốn nắn để con hiểu hãy mạnh dạn nói to, rõ ràng hơn.  
Còn trong nhng lúc tham gia trò chơi,vi đối tượng hc sinh này phi tham  
gia chơi nhiu ln: ln 1 chưa đạt ,chơi ln 2, ri ln 3…các em mi dn hòa đồng  
vào không khí chơi chung ca các bn ( mc dù vn mc rt rè hơn)….  
8/27  
Một số biện pháp tích cực trong công tác chủ nhiệm lớp  
học sinh có hoàn cảnh đặc biệt.  
Mi tình hung là mt phương pháp linh hot, tôi đã giúp được nhng  
hc sinh tkỉ đã biết cười mm khi được cô khen, có nghĩa là các em đã chú ý  
đến điu cô nói, cô yêu cu. Đây cũng là bước đầu thành công ca sgiáo  
dc trtk.  
g. Đối với học sinh yếu, nhận thức chậm.  
- Tìm hiểu rõ nguyên nhân vì sao em đó học yếu, yếu những môn nào.  
Do gia đình chưa quan tâm nhắc nhở hay em bị “hổng” kiến thức nên chán nản  
việc học.  
- Giáo viên lập kế hoạch giúp đỡ, kèm cặp học sinh cụ thể như:  
+ Giảng lại bài mà các em chưa hiểu hay còn hiểu mờ những thời  
gian ngoài giờ. dụ lúc đến lớp sớm, lúc ra chơi hoặc ở lại thêm vào cuối  
buổi học.  
+ Với học sinh yếu về đọc giáo viên kết hợp với cán bộ quản của mỗi  
nhà – mỗi gia đình kèm đọc nhiều lần vào buổi tối. Giáo viên chủ nhiệm kiểm  
tra thường xuyên các học sinh đó trong quá trình lên lớp.Cho các em mượn  
những cuốn truyện tranh của thư viện vào cuối tuần để các em hào hứng đọc,  
tìm hiểu từ đó kĩ năng đọc dần tiến bộ.  
+ Tổ chức cho học sinh học theo nhóm để học sinh khá giúp đỡ bạn yếu  
kém tiến bộ. Hằng tuần đánh giá các nhóm học tập vào tiết sinh hoạt  
lớp.Chú ý giảng giúp bạn hiểu chkhông giúp bằng cách cho bạn nhìn bài.  
+ Gặp gỡ ,đến nhà trao đổi với cán bộ quản lý nuôi dưỡng về tình hình  
học tập cũng như sự tiến bộ của học sinh để cán bộ giúp đỡ thêm, kịp thời đốn  
đốc việc học ở nhà của các em.  
+ Giáo viên đưa ra những câu hỏi phù hợp từ dễ đến khó dần, từ đơn  
giản đến phức tạp hơn một chút dể học sinh có thể trả lời được nhằm tạo hứng  
thú và củng cố niềm tin của các em.  
+ Chú ý tránh thái độ miệt thị, phân biệt đối xlàm cho các em nhụt chí,  
xấu hổ trước bạn bè. Cần khen kịp thời sự tiến bộ chỉ rất nhỏ để động viên  
các em có động lực cố gắng hơn ,không chán nản.  
g. Đối với học sinh giỏi hoặc năng khiếu đặc biệt.  
- Học sinh giỏi sẽ nhận thức nhanh, vì vậy giáo viên cần dành cho đối  
tượng học sinh này những câu hỏi khó hơn học sinh bình thường để khích lệ  
các em vận động tư duy, tránh những câu hỏi quá dễ khiến các em nhàm chán,  
chủ quan. Giáo viên chủ nhiệm khuyến khích, động viên để các em phát huy sự  
nhanh nhạy của mình trong mọi mặt, dụ như : quản lớp, làm tốt công tác  
phong trào, nêu gương tốt trong các hoạt động tập thể.  
9/27  
Một số biện pháp tích cực trong công tác chủ nhiệm lớp  
học sinh có hoàn cảnh đặc biệt.  
- Học sinh giỏi trong số học sinh có hoàn cảnh đặc biệt thường chiếm số  
lượng ít hơn so với học sinh của cộng đồng dân trong trường. Cũng vậy  
các em là số ít nổi trội trong số các bạn cùng hoàn cảnh. Các em rất tự hào về  
mình và rất dễ mắc tính tự kiêu, tự đại, không khiêm tốn, coi thường bạn học  
quá kém so với mình. Người giáo viên chủ nhiệm phải luôn giáo dục các em  
rèn tính khiêm tốn ,luôn biết phấn đấu…vào các tiết sinh hoạt lớp, các tiết dạy  
về kĩ năng sống, giáo dục nếp sống thanh lịch văn minh . Tất cả trẻ có hoàn  
cảnh đặc biệt đều thiếu thốn tình cảm của người thân yêu ruột thịt. Nắm được  
điều đó, giáo viên chủ nhiệm lớp gần gũi với học sinh, tạo cảm giác như người  
bạn, người mẹ để tâm sự, trò chuyện, khuyên bảo hiệu quả.  
- Với học sinh có năng lực đặc biệt về văn hóa nghệ thuật, thể dục thể  
thao hoặc hội họa,… giáo viên chủ nhiệm kết hợp cùng với nhà trường lập kế  
hoạch bồi dưỡng thường xuyên cho các học sinh này. Bồi dưỡng khơi dậy ở các  
em lòng say mê hứng thú học tập, phát huy được các năng khiếu vốn của  
bản thân thông qua những hội thi văn nghệ, những buổi nói chuyện ngoại khóa,  
những cuộc thi vẽ do sở giáo dục tổ chức,… Hoặc giáo viên chủ nhiệm chú ý  
giáo dục những học sinh này ngay trong tiết học chính khóa trên lớp, khơi gợi,  
hướng dẫn và khích lệ các em phát triển khả năng đặc biệt của mình, mang lại  
hiệu quả cao trong giảng dạy, giáo dục trẻ.  
- Giáo viên chủ nhiệm đưa học sinh về nhà vào một số những ngày nghỉ  
để em được sống trong tình yêu thương gần gũi của gia đình, sinh hoạt ăn uống  
cùng gia đình cô. Từ đó thời gian để dạy kèm ,bảo ban các em nhà khi các  
em chuẩn bị tham gia thi viết chữ đẹp cấp trường, cấp huyện giống như bảo ban  
con em mình hàng ngày. Điều đó làm các em thấy vui vẻ, hào hứng, không cảm  
thấy có áp lực khi rèn luyện chuẩn bị tốt cho kì thi. Sự hòa đồng gần gũi, ấm áp  
yêu thương cũng giúp giáo viên chủ nhiệm nhận được những sẻ chia từ các em  
và qua đó hiểu được tâm tư, suy nghĩ của học sinh và có cách giáo dục tốt nhất.  
* TÓM LẠI : Đối với đối tượng nào, bản thân giáo viên đều phải dùng  
phương pháp tác động tình cảm, gần gũi, yêu thương, chia sẻ để từ đó động  
viên khích lệ kịp thời phối hợp chặt chẽ với phụ huynh ( là cán bộ nuôi  
dưỡng quản lý các em ) để giáo dục đạt kết quả như mong muốn.  
4.2.Thực hiện tốt tiết sinh hoạt.  
- Đối với công tác chủ nhiệm lớp thì tiết sinh hoạt đóng vai trò quan  
trọng. Trong giờ sinh hoạt, giáo viên chủ nhiệm tạo cho các em tâm thế thoải  
mái, không gây sức ép nặng nề với học sinh bằng những lời trách phạt, phê  
10/27  

Tải về để xem bản đầy đủ

doc 27 trang huongnguyen 23/10/2024 1180
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "SKKN Một số biện pháp tích cực trong công tác chủ nhiệm lớp học sinh có hoàn cảnh đặc biệt", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docskkn_mot_so_bien_phap_tich_cuc_trong_cong_tac_chu_nhiem_lop.doc