SKKN Một số kinh nghiệm rèn kĩ năng nói cho học sinh Lớp Một

Qua các năm chỉ đạo thực hiện chương trình mới ở phần luyện nói bước đầu có những khó khăn nhất định song với sự cố gắng của đội ngũ giáo viên và tính ưu việt của chương trình mới đã "mở" các hướng để học sinh được luyện nói nhiều trong giờ học với các hình thức theo phương châm: "Tích cực hoá hoạt động học tập của học sinh". Học sinh thao tác, trao đổi, tranh luận và đánh giá nhận xét về một đơn vị kiến thức của bài. Các em được nghe nhau nói, nói cho nhau nghe. Dạy luyện nói tốt là rèn đức tự tin, mạnh dạn và tự nhiên đồng thời bồi dưỡng tâm hồn vui tươi, dí dỏm và ứng xử có văn hoá, lịch sự, tạo nên môi trường thân thiện trong các mối quan hệ với bạn bè, thầy cô và mọi người trong cộng đồng.
Một số kinh nghiệm rèn kĩ năng nói cho học sinh lớp Một  
PHẦN I: PHẦN MỞ ĐẦU  
Một số kinh nghiệm rèn kỹ năng nói cho học sinh lớp Một ”  
I. Lý do chọn đề tài  
Không biết từ bao giờ, trải qua hàng ngàn năm tiến hóa của loài người, ngôn  
ngữ - tiếng nói từ tác dụng sơ khai là trao đổi thông tin đã đóng vai trò biểu hiện  
tình cảm, trạng thái tâm lý và là một yếu tquan trọng biểu lộ văn hoá, tính cách  
con người.  
Việc giáo dục lời nói trong giao tiếp từ xưa đã được ông cha ta rất coi trọng:  
“Học ăn, học nói, học gói, học mở”, “Lời nói không mất tiền mua, Lựa lời mà  
nói cho vừa lòng nhau”  
Để đánh giá một con người, chúng ta cũng phải sự thử thách qua giao  
tiếp hàng ngày với họ: “Chim khôn thử tiếng, người ngoan thử lời”.  
Mặt khác việc giao tiếp, ứng xử khéo léo cũng giúp chúng ta thành công về  
nhiều lĩnh vực: “Khéo bán, khéo mua cũng thua người khéo nói”.  
Với trẻ em, lứa tuổi đang hình thành nhân cách, ngay từ khi các em còn rất nhỏ,  
chúng ta đã rất chú trọng: “Trẻ lên ba, cả nhà học nói”.  
Ngành giáo dục đào tạo nói chung và ngành giáo dục tiểu học nói riêng đã  
được hội trao cho trọng trách đáng tự hào là giáo dục trẻ em ngay từ những  
ngày đầu bước chân tới trường. Từ bao đời nay, việc giáo dục ở nhà trường đã  
áp dụng phương châm: “Tiên học lễ, hậu học văn”.  
Trước mục tiêu lớn của nền giáo dục Việt Nam, hệ thống giáo dục nói  
chung và giáo dục Tiểu học nói riêng đã được toàn xã hội quan tâm. Đảng và  
nhà nước ta khẳng định: " Giáo dục quốc sách hàng đầu". Vậy muốn hệ  
thống giáo dục quốc dân phát triển mạnh trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế  
và xu thế toàn cầu hoá, chúng ta cần một nền tảng vững chắc đó bậc Tiểu  
học, cho nên nhà nước ta đã chỉ đạo xây dựng chương trình Tiểu học mới  
(Chương trình Tiểu học 2000) trong đó bộ môn Tiếng Việt Tiểu học thể nói  
là môn học "công cụ" có tính chất chủ công mà thứ công cụ này học sinh chỉ bắt  
đầu được học ngay từ lớp 1.  
Thật vậy chương trình Tiếng Việt lớp 1 chiếm tỷ trọng 50% thời lượng dạy  
học (11/ 22 tiết trong 1 tuần).  
Chương trình sách giáo khoa Tiếng Việt 1 mới nhiều ưu việt tập trung  
rèn luyện 4 kỹ năng: Nghe - Nói - Đọc - Viết. Kiến thức được hình thành và  
cung cấp qua hoạt động giao tiếp tự nhiên của chính các em trong môi trường  
học tập và sinh hoạt hàng ngày trên lớp cũng như ở nhà. Muốn giao tiếp tốt cần  
rèn luyện kỹ năng nghe, nói cho học sinh. Bởi vậy chương trình Tiếng Việt 1 đã  
1/27  
Một số kinh nghiệm rèn kĩ năng nói cho học sinh lớp Một  
đưa phần luyện nói cho học sinh vào các bài học âm, vần trong khoảng thời gian  
5- 7 phút. Đây điểm ưu việt nổi trội nhất cũng nội dung hoàn toàn mới  
đối với giáo viên, học sinh.  
Qua các năm chỉ đạo thực hiện chương trình mới ở phần luyện nói bước  
đầu những khó khăn nhất định song với sự cố gắng của đội ngũ giáo viên và  
tính ưu việt của chương trình mới đã "mở" các hướng để học sinh được luyện  
nói nhiều trong giờ học với các hình thức theo phương châm: "Tích cực hoá hoạt  
động học tập của học sinh". Học sinh thao tác, trao đổi, tranh luận đánh giá  
nhận xét về một đơn vị kiến thức của bài. Các em được nghe nhau nói, nói cho  
nhau nghe. Dạy luyện nói tốt là rèn đức tự tin, mạnh dạn tự nhiên đồng thời  
bồi dưỡng tâm hồn vui tươi, dỏm ứng xử văn hoá, lịch sự, tạo nên môi  
trường thân thiện trong các mối quan hệ với bạn bè, thầy cô và mọi người trong  
cộng đồng.  
Như chúng ta đã biết, môn Tiếng Việt ở trường Tiểu học nhiệm vụ hết  
sức quan trọng trong việc hình thành năng lực hoạt động ngôn ngữ cho học sinh  
trong suốt quá trình các em ngồi trên ghế nhà trường, cũng như cuộc sống sau  
này - năng lực hoạt động ngôn ngữ được thể hiện trong 4 dạng hoạt động tương  
ứng với chúng là 4 kỹ năng: nghe, nói, đọc, viết. Trong đó nói kỹ năng có vai  
trò đặc biệt quan trọng trong chương trình Tiếng Việt bậc Tiểu học. Trong khi  
đó ở Trường Tiểu học hiện nay việc dạy nói, bên cạnh những thành công còn  
nhiều hạn chế. Học sinh của chúng ta chưa nói được như mong muốn. Kỹ năng  
nói của các em chưa đáp ứng được yêu cầu của việc hình thành kĩ năng diễn đạt.  
Các em chưa nắm chắc được kỹ năng diễn đạt thì việc thể hiện tư tưởng, tình  
cảm và mong muốn của mình sẽ gặp nhiều khó khăn. Tuy nhiên trong thực tế ở  
các vùng nông thôn như chúng tôi, trong giảng dạy, qua dự giờ thăm lớp tôi thấy  
có không ít giáo viên lúng túng, lo lắng thậm chí ngại dạy tiết 2 của môn  
tiếng việt lớp Một tiết 2 có phần luyện nói, sợ tiết dạy không thành công.  
Hiện nay, nhiều giáo viên tiểu học vẫn còn lúng túng khi dạy nói. Cần rèn  
kỹ năng nói như thế nào, làm thế nào để chữa lỗi cho học sinh khi diễn đạt, để từ  
đó giúp các em nói lưu loát hơn, rõ ý hơn làm tiền đề để các em hiểu văn bản  
2/27  
Một số kinh nghiệm rèn kĩ năng nói cho học sinh lớp Một  
được đọc, giúp các em trình bày tốt nhất trong khi viết tất cả những cái đó sẽ  
được tác động chính vào cuộc sống của các em.  
Chính vì vậy, tôi đã tìm hiểu học hỏi kinh nghiệm của đồng nghiệp để  
nghiên cứu để tài “Một số kinh nghiệm rèn kĩ năng nói cho học sinh lớp Một”.  
Góp phần giúp học sinh lớp Một kĩ năng nói một cách tốt nhất.  
II. Mục đích nghiên cứu:  
Đánh giá thực trạng trong việc rèn kĩ năng nói cho học sinh lớp Một ở  
trường tôi đang dạy. Từ đó, đề ra những giải pháp hợp nhằm nâng cao chất  
lượng nói và phát triển nhân cách cho học sinh.  
III. Khách thể, đối tượng nghiên cứu:  
- Khách thể nghiên cứu: Phương pháp dạy học tích cực ở tiểu học  
- Đối tượng nghiên cứu: Một số biện pháp rèn kĩ năng nói cho học sinh  
lớp Một.  
IV. Nhiệm vụ nghiên cứu:  
- Nghiên cứu vai trò và tầm quan trọng của kĩ năng nói.  
- Nghiên cứu thực trạng công tác rèn kĩ năng nói cho học sinh lớp Một ở  
trường tôi trong điều kiện giáo dục hiện nay.  
- Đề xuất một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng rèn kĩ năng nói.  
V. Phạm vi nghiên cứu:  
- Lĩnh vực nghiên cứu: luận dạy học tiểu học  
- Địa bàn nghiên cứu: trường Tiểu học tôi đang dạy.  
- Đối tượng khảo sát, thực nghiệm: Giáo viên và học sinh lớp Một trường  
Tiểu học tôi đang dạy.  
- Thời gian nghiên cứu: Năm học 2017- 2018  
IV. Phương pháp nghiên cứu:  
* Phương pháp nghiên cứu luận  
* Phương pháp nghiên cứu thực tiễn  
- Phương pháp quan sát.  
- Phương pháp phân tích - tổng hợp.  
- Phương pháp thực hành luyện tập.  
* Phương pháp thử nghiệm  
3/27  
Một số kinh nghiệm rèn kĩ năng nói cho học sinh lớp Một  
PHẦN II: NỘI DUNG  
I. CƠ SỞ LUẬN  
1. Căn cứ vào các văn bản chỉ đạo đổi mới phuơng pháp dạy học:  
Ngày 4/11/2014, Tổng thư Nguyễn Phú Trọng đã ký ban hành nghị  
quyết Hội nghị lần thứ 8, Ban chấp hành Trung ương khóa XI (nghị quyết số 29-  
NQ/TW) về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục đào tạo đã nêu rõ: Đối với  
giáo dục phổ thông, tập trung phát triển trí tuệ, thể chất, hình thành phẩm chất,  
năng lực công dân, phát hiện bồi dưỡng năng khiếu, định hướng nghề nghiệp  
cho học sinh. Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, chú trọng giáo dục lý  
tưởng, truyền thống, đạo đức, lối sống, ngoại ngữ, tin học, năng lực kỹ năng  
thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn. Phát triển khả năng sáng tạo, tự  
học, khuyến khích học tập suốt đời. Hoàn thành việc xây dựng chương trình  
giáo dục phổ thông giai đoạn sau năm 2015. Bảo đảm cho học sinh có trình độ  
trung học cơ sở (hết lớp 9) có tri thức phổ thông nền tảng, đáp ứng yêu cầu phân  
luồng mạnh sau trung học cơ sở; trung học phổ thông phải tiếp cận nghề nghiệp  
chuẩn bị cho giai đoạn học sau phổ thông có chất lượng. Nâng cao chất lượng  
phổ cập giáo dục, thực hiện giáo dục bắt buộc 9 năm từ sau năm 2020. Phấn đấu  
đến năm 2020, có 80% thanh niên trong độ tuổi đạt trình độ giáo dục trung học  
phổ thông và tương đương.  
- Đối vi giáo dc nghnghip, tp trung đào to nhân lc có kiến  
thc, knăng và trách nhim nghnghip. Hình thành hthng giáo dc  
nghnghip vi nhiu phương thc và trình độ đào to knăng nghề  
nghip theo hướng ng dng, thc hành, bo đảm đáp ng nhu cu nhân  
lc kthut công nghca thtrường lao động trong nước và quc tế.  
- Đối vi giáo dc đại hc, tp trung đào to nhân lc trình độ cao, bi  
dưỡng nhân tài, phát trin phm cht và năng lc thc, tlàm giàu tri thc, sáng  
to ca người hc. Hoàn thin mng lưới các cơ sgiáo dc đại hc, cơ cu  
ngành nghvà trình độ đào to phù hp vi quy hoch phát trin nhân lc quc  
gia; trong đó, có mt strường và ngành đào to ngang tm khu vc và quc tế.  
Đa dng hóa các cơ sở đào to phù hp vi nhu cu phát trin công nghvà các  
lĩnh vc, ngành ngh; yêu cu xây dng, bo vTquc và hi nhp quc tế.  
- Đối với giáo dục thường xuyên, bảo đảm cơ hội cho mọi người, nhất ở  
vùng nông thôn, vùng khó khăn, các đối tượng chính sách được học tập nâng  
cao kiến thức, trình độ, kỹ năng chuyên môn nghiệp vchất lượng cuộc sống;  
tạo điều kiện thuận lợi để người lao động chuyển đổi nghề; bảo đảm xóa mù chữ  
4/27  
Một số kinh nghiệm rèn kĩ năng nói cho học sinh lớp Một  
bền vững. Hoàn thiện mạng lưới cơ sở giáo dục thường xuyên và các hình thức  
học tập, thực hành phong phú, linh hoạt, coi trọng tự học và giáo dục từ xa.  
- Đối với việc dạy tiếng Việt truyền văn hóa dân tộc cho người Việt  
Nam ở nước ngoài, có chương trình hỗ trợ tích cực việc giảng dạy Tiếng việt và  
truyền văn hóa dân tộc cho cộng đồng người Việt Nam ở nước ngoài, góp  
phần phát huy sức mạnh của văn hóa Việt Nam, gắn với quê hương, đồng  
thời xây dựng tình đoàn kết, hữu nghị với nhân dân các nước.  
Để thực hiện đổi mới phương pháp dạy học ở tiểu học đạt hiệu quả chúng ta  
cần lưu ý tiến hành đổi mới một cách đồng bộ các vấn đề sau:  
2. Căn cứ vào đặc điểm tư duy của học sinh Tiểu học  
Theo Tâm lý học, tư duy của trẻ tiểu học mang tính đột biến, chuyển từ tư  
duy tiền thao tác sang duy thao tác. Sở dĩ nhận định như vậy bởi trẻ  
trong giai đoạn mẫu giáo và đầu tiểu học tư duy chủ yếu trong diễn ra trong  
trường hành động: tức những hành động trên các đồ vật và hành động tri giác  
(phối hợp hoạt động của các giác quan). Thực chất của loại tư duy này là trẻ tiến  
hành các hành động để phân tích, so sánh, đối chiếu các sự vật, các hình ảnh về  
sự vật. Về bản chất, trẻ chưa có các thao tác duy - với tư cách là các thao tác  
trí óc bên trong.  
Trong giai đoạn tiếp theo, trẻ đã chuyển được các hành động phân tích,  
khái quát, so sánh... từ bên ngoài thành các thao tác trí óc bên trong, mặc tiến  
hành các thao tác này vẫn phải dựa vào các hành động với đối tượng thực, chưa  
thoát ly khỏi chúng. Đó là các thao tác cụ thể. Biểu hiện nhất của bước phát  
triển này trong duy của nhi đồng là các em đã khả năng đảo ngược các  
hình ảnh tri giác, khả năng bảo tồn sự vật khi có sự thay đổi các hình ảnh tri giác  
về chúng.  
II. CƠ SỞ THỰC TIỄN:  
1. Rèn nói một cách có ý nghĩa.  
Là nói với sự hiểu biết của chúng ta về một kinh nghiệm hay về một sự  
kiện nào đó người nghe hiểu được điều chúng ta muốn nói.  
2. Rèn học sinh nói có hiệu quả.  
Trong thực tế hai kĩ năng nghe nói đi liền với nhau. Làm thế nào để HS tự  
tin hơn đạt hiệu quả cao hơn trong sự trình bày, phát biểu suy nghĩ, ý tưởng  
của mình trước người khác?  
- Luyện cho học sinh kĩ năng nghe và đáp lời, nói những câu rõ ràng,  
mạch lạc trong giao tiếp, khi trả lời câu hỏi trong bài học.  
- Luyện cho học sinh cách hỏi bằng những câu hỏi để thể hiểu chính  
xác hơn nội dung khi nghe chưa rõ.  
5/27  
Một số kinh nghiệm rèn kĩ năng nói cho học sinh lớp Một  
- Luyện cho học sinh nghe và hiểu được theo nội dung lời nói. Tăng dần  
mức độ đến mức hiểu và theo kịp những chỉ dẫn lời nói.  
- Luyện cho học sinh chia sẻ và trao đổi những thông tin, ý tưởng với bạn  
bè, thể hiện ra bằng câu nói hoàn chỉnh mạch lạc, diễn đạt chính các để  
người nghe hiểu đúng suy nghĩ của mình.  
- Luyện cho học sinh biết kể một câu chuyện đã trải qua, đã nghe kể hoặc  
đã đọc theo kết cấu cơ bản kết nối các sự kiện của câu chuyện bằng cách trả  
lời câu hỏi về Ai? Cái gì? Khi nào? Tại sao? Như thế nào? Chú ý đến trường độ  
của âm thanh, sự lên xuống giọng, tốc độ, điệu bộ, cử chỉ…  
- Luyện cho học sinh kể lại một sự kiện quan trọng trong đời sống hoặc  
một kinh nghiệm cá nhân bằng cốt truyện đơn giản.  
- Luyện cho học sinh trình bày những kinh nghiệm, sthích cá nhân bằng  
những đoạn trình bày ngắn gọn và có chủ đề rõ ràng, bám sát chủ đề khi nói, có  
mở kết thúc hợp lí.  
- Mô tả/ trình bày lại công việc đã làm của bản thân trước nhóm/ cả lớp(  
các bước, thứ tự thực hiện, kĩ thuật thực hiện, kết quả…); trình bày kết quả thảo  
luận của nhóm trước lớp…  
- Luyện cho học sinh biết cách đề xuất ý riêng của cá nhân khi thảo luận  
nhóm, khi tranh luận về một vấn đề trong nhóm hoặc tập thể lớp hoặc đề xuất ý  
kiến riêng với giáo viên.  
- Luyện cho học sinh có thói quen và biết cách nói để đề nghị người khác  
và giúp đỡ khi cần.  
- Luyện cho học sinh biết cách nêu câu hỏi cho giáo viên về bài học. Đôi  
khi học sinh muốn hỏi giáo viên nhưng các em không biết cách diễn đạt câu hỏi  
hoặc nội dung câu hỏi lại không phù hợp với điều các em muốn hỏi. Giáo viên  
cần chú ý giúp học sinh hiểu mục đích hỏi là ai? Nội dung gì? Biết cách diễn  
đạt câu hỏi cũng như sử dụng những từ để hỏi trong Tiếng việt như Ai? Cái gì?  
Ở đâu? Tại sao? Như thế nào? Để làm gì?...  
6/27  
Một số kinh nghiệm rèn kĩ năng nói cho học sinh lớp Một  
III. THỰC TRẠNG CỦA VIỆC NÂNG CAO KĨ NĂNG NÓI CHO HỌC  
SINH LỚP MỘT TRONG CÁC GIỜ HỌC TIẾNG VIỆT  
1. Thuận lợi:  
1.1.Giáo viên:  
Được sự quan tâm và chỉ đạo tốt của các cấp lãnh đạo về chuyên môn. Tổ  
chức bồi dưỡng giáo viên, tổ chức những buổi học chuẩn kiến thức kỹ năng cho  
học sinh tiểu học… cung cấp đủ tài liệu, phương tiện để nghiên cứu, học hỏi,  
giảng dạy.  
Được sgiúp đỡ ca Ban Giám Hiu trường: tchc thao ging, dgihàng  
tháng, tchc nhng bui hc chuyên đề tho lun vchuyên môn để rút ra nhng  
ý kiến hay, nhng đề xut kinh nghim tt áp dng trong vic ging dy.  
Đội ngũ giáo viên trường có tay nghề vững lâu năm trong công tác, có  
nhiều kinh nghiệm, có ý thức tốt về trách nhiệm người giáo viên và sẵn sàng  
giúp đỡ đồng nghiệp về chuyên môn cũng như giúp nhau tháo gỡ những khó  
khăn hay xử lý các trường hợp học sinh cá biệt về học tập cũng như năng lực và  
phẩm chất.  
1.2.Học sinh:  
Ở độ tuổi 6 - 7 của học sinh lớp Một. Các em đa số còn rất ngoan, dễ vâng  
lời, nghe lời cô giáo, thích học tập và thi đua với các bạn, dễ khích lệ động viên  
khen thưởng vv….  
được sự quan tâm về việc học tập của con em mình của một số phụ  
huynh có ý thức trách nhiệm không khoán trắng cho nhà trường cho giáo viên,  
mà tích cực phối hợp với giáo viên trong việc học tập của con em mình như:  
Chuẩn bị đầy đủ sách vở, đồ dùng học tập, thường xuyên nhắc nhở tạo điều  
kiện tốt cho con em mình đến lớp cũng như học tập ở nhà.  
2. Khó khăn  
Tuy nhiên, cùng với những thuận lợi trên, bản thân tôi vẫn còn gặp một số  
khó khăn sau:  
2.1. Giáo viên:  
Tranh nh minh ha có sn cho môn Tiếng Vit còn hn chế. Giáo viên còn  
tlàm thêm đồ dùng dy hc để to sinh động cho tiết dy, nên còn mt thi gian  
đầu tư.  
Xét vnguyên nhân chquan đầu tiên cn phi kể đến là quan nim ca giáo  
viên, mt sgiáo viên còn xem nhhot động nói ca hc sinh trước lp, chchú  
trng đến kĩ năng đọc, viết nên trong gihc Tiếng Vit thi lượng dành cho hot  
động nói ca hc sinh quá ít. Chính vì thi lượng ít nên slượng hc sinh tham gia  
7/27  
Một số kinh nghiệm rèn kĩ năng nói cho học sinh lớp Một  
nói vni dung bài không được nhiu mà chqua loa mt vài em mà thôi.  
2.2. Học sinh:  
- Trình độ học sinh trong lớp không đồng đều. Bên cạnh những em phát  
triển, học tốt, tiếp thu nhanh vẫn còn một số em yếu về thể chất, nhỏ hơn so  
với các bạn bình thường kèm theo phát triển chậm về trí nhớ, học trước quên  
sau, chậm tiến.  
- Chưa chú ý lắng nghe một cách tích cực khi giáo viên nêu yêu cầu đến  
lúc trình bày thường câu trả lời không đúng mục đích hoặc chưa hết ý. Một số  
trường hợp chỉ trả lời một tiếng là “có” hoặc “không” chứ chưa giải thích được  
theo ý mình là vì sao có, vì sao không ?  
- Còn một số phhuynh không chưa quan tâm đúng mức đến việc học  
tập của con em mình, chưa tạo điều kiện tốt để con em mình đến lớp cũng như  
nhắc nhcác em học bài, đọc bài nhà.  
II. Thực trạng của việc luyện nói cho học sinh lớp Một ở trường tôi  
1. Về phía giáo viên:  
- Đầu tiên cần phải kể đến là quan niệm của giáo viên, một số giáo viên  
còn xem nhẹ hoạt động nói của học sinh trước lớp, chỉ chú trọng đến kĩ năng  
đọc, viết nên trong giờ học Tiếng Việt thời lượng dành cho hoạt động nói của  
học sinh quá ít. Chính vì thời lượng ít nên số lượng học sinh tham gia nói về nội  
dung bài không được nhiều chỉ qua loa một vài em mà thôi.  
Giáo viên chưa tp trung tìm hiu chi tiết về đặc đim tâm sinh lý, môi  
trường sng ca hc sinh, chưa tht sthông cm vi nhng khó khăn mà hc sinh  
gp phi nên khi tiến hành hi đáp chyêu cu nhng hc sinh nói hay hoc hay  
nói trli. Không my quan tâm đến nhng hc sinh ít nói, nghèo nàn vngôn  
ng, vì sgi nhng em này trli slàm mt nhiu thi gian. Vn đề này vô tình  
giáo viên đã làm cho nhng hc sinh rt rè ngày càng trnên nhút nhát hơn.  
- Nêu câu hi chưa phù hp vi tng đối tượng hc sinh trong lp, câu hi dễ  
li dành cho hc sinh khá, câu hi khó đôi khi mun hc sinh yếu trli,… Mt số  
giáo viên đặt câu hi chung chung khiến hc sinh suy nghĩ tìm câu trli khó.  
- Có sửa sai nhưng chưa kiên trì, uốn nắn trong mọi tình huống, mọi hoạt  
động của bài cũng như ở những giờ học khác.  
2. Về phía học sinh:  
- Học sinh lớp Một khả năng tự trả lời các câu hỏi đơn giản và phát  
triển lời - nói thành một câu, một đoạn văn theo cảm xúc, suy nghĩ của mình. Đồ  
dùng dạy học đầy đủ, tranh ảnh đẹp kích thích học sinh nói, ham học, ham tìm  
hiểu. Đa số các chủ đề luyện nói gần gũi với thực tế cuộc sống của học sinh  
8/27  
Một số kinh nghiệm rèn kĩ năng nói cho học sinh lớp Một  
(Chủ đề vbn thân bé, bn bè xung quanh, ba m, ông bà, nhng sinh hot thông  
thường ca các em : phim hot hình, đọc truyn, nhà tr, chui, bưởi, vú sa …)  
- Mt sem đã biết trli câu hi mt cách đầy đủ, nhưng đó mi là mt sít em.  
- Chưa chú ý lắng nghe một cách tích cực khi giáo viên nêu yêu cầu đến  
lúc trình bày thường câu trả lời không đúng mục đích hoặc chưa hết ý. Một số  
trường hợp chỉ trả lời một tiếng là “có” hoặc “không” chứ chưa giải thích được  
theo ý mình là vì sao có, vì sao không ?  
- Còn ỷ lại hoặc nói theo các bạn chứ chưa chịu khó tự tìm ra câu trả lời  
hay cho chính mình.  
- Một số em đến lớp chưa chú ý nghe giảng, chưa tập trung trong các giờ  
để việc tiếp thu bài đạt hiệu quả.  
- Mt sphhuynh chưa thc ssát sao trong quá trình hc tp ca con em  
mình. Khi hc sinh nhà các bc phhuynh không un nn cho các em kĩ năng  
nói, kĩ năng trli câu hi. Hc sinh vùng nông thôn ít được tiếp cn vi môi  
trường xã hi hin đại nên vn ngôn ngđược cũng hn chế.  
Trước những vấn đề đó tôi tiến hành khảo sát chất lượng học sinh tại lớp  
tôi đầu năm học 2017 - 2018 và thu được kết quả như sau:  
* Bài tập khảo sát:  
Bài 1: Phần luyện nói bài 17: u – ư. Chủ đề Thủ đô  
Yêu cầu học sinh quan sát tranh và trả lời câu hỏi:  
Câu hỏi: Em biết thủ đô của nước mình tên là gì? Ở thủ đô những gì? Hãy kể  
cho cô và các bạn nghe.  
9/27  
Một số kinh nghiệm rèn kĩ năng nói cho học sinh lớp Một  
Bài 2: Phần luyện nói bài 80: iêc, ươc. Chủ đề Xiếc, múa rối, ca nhạc  
Yêu cầu học sinh quan sát tranh và trả lời câu hỏi:  
Trong 3 loại hình nghệ thuật trên, em thích xem loại hình nào? Vì sao?  
* Kết quả khảo sát:  
Hoàn thành  
Chưa hoàn thành  
Sĩ số  
Lớp  
SL  
13  
%
SL  
22  
%
1A4  
35  
37,1  
62.9  
* Kết luận: Qua phần khảo sát về thực trạng luyện nói cho học sinh ở lớp  
tôi. Tôi nhận thấy việc cần thiết phải có các biện pháp để rèn kĩ năng nói cho  
học sinh lớp Một. Với các em điều đó rất quan trọng vì các em đang học  
sinh lớp Một, những chồi non mà bạn thể uốn nắn dễ dàng. Nhưng nếu cái  
chồi non đó bạn uốn nắn không tốt thì có thể sẽ gây ra hậu quả xấu. Với sự  
cần thiết như vậy tôi đã nghiên cứu học hỏi kinh nghiệm của đồng nghiệp để  
tìm ra những biện pháp đúng đắn giúp các em có một kĩ năng nói tốt nhất.  
10/27  

Tải về để xem bản đầy đủ

doc 27 trang huongnguyen 30/10/2024 250
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "SKKN Một số kinh nghiệm rèn kĩ năng nói cho học sinh Lớp Một", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docskkn_mot_so_kinh_nghiem_ren_ki_nang_noi_cho_hoc_sinh_lop_mot.doc