SKKN Phân loại và phương giải bài tập Hóa học định tính

Tuy nhiên Hóa học là môn khoa học tự nhiên khá mới mẻ và khó với các em học sinh THCS, hơn nữa thời gian trên lớp dành cho việc chữa bài tập ít. Nên HS thường gặp khó khăn trong việc làm bài tập, nhiều em còn thấy sợ và không thích làm bài tập. Từ thực trạng này tôi thiết nghĩ việc phân loại cho HS các dạng bài tập và rèn cho HS kĩ năng giải các bài tập đó là hết sức cần thiết. Nên tôi đã mạnh dạn chọn đề tài: Phân loại và phương giải bài tập hóa học định tính.
PHẦN I: MỞ ĐẦU  
I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI.  
Hóa học là môn khoa học rất quan trọng trong chương trình THCS. Môn Hóa học  
khả năng phát triển năng lực nhận thức của học sinh, để học sinh có thể lĩnh hội  
được những kiến thức về các nguyên tắc khoa học của nền sản xuất hóa học, về ứng  
dụng của hóa học trong các ngành sản xuất quốc phòng. Thông qua môn Hóa học  
giúp cho HS có trình độ học vấn cao hơn, năng động và sáng tạo hơn trong suy nghĩ  
cũng như hành động, có ý thức về vai trò của hóa học trong công nghiệp hóa và hiện  
đại hóa, đồng thời có ý thức bảo vệ môi trường trong sạch.  
Với vai trò và ý nghĩa to lớn như vậy. Việc nâng cao chất lượng dạy học tập  
môn Hóa học là yêu cầu cấp thiết của các trường THCS. Để nâng cao chất lượng dạy  
học tập môn Hóa học thì bài tập hóa học có vai trò rất quan trọng. Bài tập hóa học  
những ý nghĩa, tác dụng to lớn về nhiều mặt:  
+ Ý nghĩa trí dục: Làm chính xác hóa các khái niệm hóa học. Rèn kĩ năng sử  
dụng ngôn ngữ hóa học và các thao tác duy. Củng cố, khắc sâu và mở rộng kiến  
thức một cách sinh động , phong phú, hấp dẫn. Từ đó học sinh có thể vận dụng kiến  
thức vào thực tiễn đời sống, lao động sản xuất bảo vệ môi trường.  
+ Ý nghĩa phát triển: Phát triển ở HS các năng lực tư duy logic, biện chứng, khái  
quát, độc lập, thông minh và sáng tạo .  
+ Ý nghĩa giáo dục: Rèn luyện đức tính chính xác, kiên nhẫn, trung thực và lòng  
say mê nghiên cứu khoa học hóa học.  
Tuy nhiên Hóa học là môn khoa học tự nhiên khá mới mẻ và khó với các em học  
sinh THCS, hơn nữa thời gian trên lớp dành cho việc chữa bài tập ít. Nên HS thường  
gặp khó khăn trong việc làm bài tập, nhiều em còn thấy sợ và không thích làm bài tập.  
Từ thực trạng này tôi thiết nghĩ việc phân loại cho HS các dạng bài tập và rèn cho HS  
kĩ năng giải các bài tập đó hết sức cần thiết. Nên tôi đã mạnh dạn chọn đề tài: Phân  
loại phương giải bài tập hóa học định tính.  
II. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU.  
Nghiên cứu các dạng bài tập hóa học định tính, đưa ra các phương pháp giải đối  
với từng dạng bài.  
III. ĐỐI TƯỢNG VÀ KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU.  
1/ Đối tượng nghiên cứu.  
Đề tài này nghiên cứu các dạng bài tập định tính và phương pháp giải các bài tập  
định tính.  
2/ Khách thể nghiên cứu.  
Khách thể nghiên cứu học sinh lớp 8, 9  
1
IV. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.  
Để thực hiện đề tài này tôi thực hiện các phương pháp sau:  
+ Nghiên cứu tài liệu: Đọc SGK, SBT, các loại sách tham khảo và tìm kiếm thông  
tin trên mạng.  
+ Phân tích, tổng hợp.  
+ Phương pháp thực nghiệm giáo dục.  
+ Áp dụng đề tài vào việc dạy HS đại trà và bồi dưỡng HSG.  
PHẦN II: NỘI DUNG  
A. CƠ SỞ LUẬN  
Quá trình dạy học hóa học gồm 3 công đoạn là: dạy học bài mới; ôn tập, hệ thống  
hóa kiến thức luyện tập; kiểm tra và đánh giá kết quả dạy học.  
- công đoạn dạy học bài mới ta nên phân loại bài tập hóa học theo nội dung để  
phục vụ cho việc dạy học củng cố bài mới. Tên của mỗi loại thể như tên của các  
chương trong sách giáo khoa.  
- công đoạn ôn tập, hệ thống hóa kiến thức kiểm tra- đánh giá do mang tính  
tổng hợp, sự phối hợp giữa các chương nên ta phân loại dựa trên các cơ sở sau:  
+ Dựa vào tính chất hoạt động của học sinh.  
+ Dựa vào chức năng của bài tập thể chia thành bài tập đòi hỏi sự tái hiện kiến  
thức, bài tập rèn duy độc lập.  
+ Dựa vào tính chất của bài tập thể chia thành bài tập định tính và bài tập định  
lượng.  
+ Dựa vào kiểu hay dạng bài.  
+ Dựa vào khối lượng kiến thức thể chia thành bài tập đơn giản hay phức tạp.  
Tuy nhiên trong thực tế khi làm đề tài này tôi dựa chủ yếu vào nội dung, khối  
lượng kiến thức dạng bài để phân loại. Với mỗi dạng bài tập tôi có đề ra các  
phương pháp giải phù hợp trong phần nội dung của đề tài.  
Bài tập hóa học tập định tính được chia thành 5 dạng sau:  
Dạng 1: Phương trình và chuỗi phản ứng hóa học.  
Dạng 2: Điều chế.  
Dạng 3: Tách chất.  
Dạng 4: Nhận biết.  
Dạng 5: Giải thích hiện tượng.  
Bài tập hóa học tập định tính là một trong những loại bài tập giúp học sinh củng  
cố, hệ thống nhớ lại được rất nhiều kiến thức. Với học sinh, hoạt động làm bài tập  
này có tác dụng sau:  
+ Nhớ tính chất hóa học của các chất.  
+ Nhớ hóa trị, cách nhẩm công thức hóa học và rèn kỹ năng viết PTHH.  
+ Biết vận dụng những tính chất hóa học để giải thích các hiện tượng trong cuộc  
sống, tạo hứng thú học tập cho HS.  
+ Phát triển năng lực nhận thức, tư duy sáng tạo cho HS.  
2
B. PHÂN LOẠI BÀI TẬP HÓA HỌC ĐỊNH TÍNH.  
Bài tập hóa học tập định tính được chia thành 5 dạng sau:  
Dạng 1: Phương trình và chuỗi phản ứng hóa học.  
Dạng 2: Điều chế.  
Dạng 3: Tách chất.  
Dạng 4: Nhận biết.  
Dạng 5: Giải thích hiện tượng.  
C. PHƯƠNG PHÁP GIẢI CHUNG.  
Nắm vững tính chất hóa học và cách điều chế của các chất đã học nhớ những  
phản ứng đặc biệt.  
Phân loại các chất đề bài cho. Viết PTHH.  
Tùy theo từng loại bài mà có những phương pháp giải cụ thể.  
D. CÁC DẠNG BÀI TẬP THƯỜNG GẶP.  
I. Dạng 1: Phương trình và chuỗi phản ứng hóa học.  
1. Phương pháp giải.  
- Phân loại các nguyên liệu sản phẩm ở mỗi mũi tên.  
- Chọn các phản ứng thích hợp để biến các nguyên liệu thành các sản phẩm.  
- Viết đầy đủ các phương trình hóa học ( ghi điều kiện nếu có ).  
Lưu ý:  
Đối với dạng bài tập này cần nắm chắc kiến thức thuyết về tính chất hóa học  
của các chất đã học, các phản ứng đặc biệt, kĩ năng viết phương trình hóa học tốt. Một  
PTHH phải đảm bảo được ba yêu cầu: Viết đúng chất tham gia và tạo thành, cân bằng  
đúng và ghi rõ điều kiện để xảy ra phản ứng.  
2. Bài tập minh họa.  
Bài 1: Cho hỗn hợp A gồm: Al, Fe, Cu vào dung dịch HCl dư, sau phản ứng được  
khí B, dung dịch C, còn lại một chất rắn D, lọc D. Cho NaOH vào dung dịch C  
được dung dịch E và kết tủa F. Lấy F nung trong không khí đến khối lượng không đổi.  
Sục khí CO2 vào dung dịch E. Viết tất cả các phương trình phản ứng xảy ra.  
Bài làm  
Khi cho hỗn hợp A vào dung dịch HCl dư, chỉ có Al và Fe tan hết:  
2Al + 6HCl 2AlCl3 + 3H2  
  
Fe + 2HCl  
FeCl2 + H2  
Khí B là H2, chất rắn D là Cu, dung dịch C gồm: AlCl3, HCl dư, FeCl2  
Khi cho NaOH vào C xảy ra phản ứng:  
  
NaOH + HCl  
FeCl2 + 2NaOH Fe(OH)2  
AlCl3 + 3NaOH Al(OH)3  
NaCl + H2O  
+ 2NaCl  
+ 3NaCl  
NaOH + Al(OH)3 NaAlO2 + 2H2O  
3
Do vậy kết tủa F là Fe(OH)2, dung dịch E là NaAlO2 và NaOH dư.  
Khi lấy F nung trong không khí đến khối lượng không đổi:  
t0  
4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O 4Fe(OH)3  
t0  
2Fe(OH)3 Fe2O3 + 3H2O  
Sục CO2 vào dung dịch E:  
CO2 + NaOH NaHCO3  
CO2 + 2H2O + NaAlO2 Al(OH)3  
+ NaHCO3  
Bài 2: Hỗn hợp bột X gồm BaCO3, Fe(OH)3, Al(OH)3, CuO, MgCO3. Nung X  
trong không khí đến khối lượng không đổi được hỗn hợp chất rắn A. Cho A vào nước  
dư khuấy đều được dung dịch B chứa hai chất tan và phần không tan C.Cho khí CO  
qua bình chứa C nung nóng được hỗn hợp rắn E và hỗn hợp khí D. Cho E vào dung  
dịch AgNO3 thu được dung dịch F và hỗn hợp chất rắn Y. Cho Y vào dung dịch  
H2SO4 đặc, nóng thấy có khí bay ra. Cho D vào dung dịch B được kết tủa M và  
dung dịch N được kết tủa K và khí G. Viết tất cả các phương trình phản ứng xảy ra  
(các phản ứng xảy ra hoàn toàn).  
Bài làm  
Nung X trong không khí:  
t0  
BaCO3 BaO + CO2  
t0  
MgCO3 MgO + CO2  
t0  
2Fe(OH)3 Fe2O3 + 3H2O  
t0  
2Al(OH)3 Al2O3 + 3H2O  
Chất rắn A gồm: BaO, MgO, Fe2O3, Al2O3, CuO.  
Cho A vào H2O:  
BaO + H2O Ba(OH)2  
Ba(OH)2 + Al2O3 Ba(AlO2)2 + H2O  
Dung dịch C gồm Ba(OH)2, Ba(AlO2)2. Phần không tan C gồm: MgO, Fe2O3,  
CuO.  
Cho khí CO qua bình chứa C:  
t0  
Fe2O3 + 3CO 2Fe + 3CO2  
t0  
CuO + CO Cu + CO2  
Hỗn hợp rắn E gồm: Fe, Cu, MgO. Hỗn hợp khí D gồm: CO và CO2  
Cho E vào dung dịch AgNO3 dư:  
Fe + 2AgNO3 Fe(NO3)2 + 2Ag  
Cu + 2AgNO3 Cu(NO3)2 + 2Ag  
Fe(NO3)2 + AgNO3 Fe(NO3)3 + Ag  
Hỗn hợp chất rắn Y gồm: MgO và Ag tác dung với H2SO4 đặc nóng:  
MgO + H2SO4 MgSO4 + H2O  
2Ag + 2 H2SO4(đặc, nóng) Ag2SO4 + 2H2O + SO2  
Cho D vào dung dịch B  
4
2CO2 + Ba(AlO2)2 + 4H2O 2Al(OH)3  
2CO2 + Ba(OH)2 Ba(HCO3)2  
+ Ba(HCO3)2  
Kết tủa M: Al(OH)3. Dung dịch N: Ba(HCO3)2  
t0  
Ba(HCO3)2 BaCO3  
+ CO2+ H2O  
Kết tủa K là: BaCO3. Khí G là: CO2  
Bài 3: (Đề thi HSG thành phố HN năm 2006-2007)  
Điền vào mỗi chỗ chấm (...) một công thức hóa học hệ số nguyên của chúng  
để hoàn thành các phương trình hóa học (các điều kiện khác coi như đủ):  
a) (...) + (...) 2Cu + CO2  
e) (...) + (...) Na2SiO3+ CO2  
f) (...) + (...) SiF4 + 2H2O  
g) (...) + (...) MnCl2+Cl2 +2H2O  
h) (...) + (...) 2NaCl +H2O+ CO2  
b) (...) + (...) CuSO4+SO2 + 2H2O  
c) (...) + (...) 2CaCO3 + 2H2O  
d) (...) + (...) Cl2 + H2 + 2NaOH  
Bài làm  
a)2CuO + C 2Cu + CO2  
e)SiO2 +Na2CO3 Na2SiO3+ CO2  
b)Cu+2H2SO4(đ,nóng) CuSO4+SO2+2H2O f)SiO2 + 4HF SiF4 + 2H2O  
g)4HCl(đặc)+MnCl2 đunnhe MnCl2+Cl2 +2H2O  
c)Ca(HCO3)2+Ca(OH)2 2CaCO3+2H2O  
d)2NaCl+2H2O đpcómng Cl2 + H2 + 2NaOH  
  
h)Na2CO3+ 2HCl 2NaCl+H2O+CO2  
Bài 4: ViÕt ph-¬ng tr×nh hãa häc thùc hiÖn nh÷ng chuyÓn ®æi ho¸ häc sau:  
(3)  
(4)  
(1)  
(2)  
S
  
SO2  SO3  H2SO4  Na2SO4  
(5)  
CaSO3  
Bài làm  
(4) H2SO4 + 2NaOH  
t0  
Na2SO4 + 2H2O  
(1) S + O2 SO2  
t0 ,V2O5  
(5) SO2 + CaO  
CaSO4  
(2) 2SO2 + O2  
(3)SO3 + H2O  
2 SO3  
  
H2SO4  
Bài 5: Viết phương trình hoá học cho những chuyển đổi hoá học sau:  
(3)  
(4)  
(1)  
(2)  
Fe2(SO4)3 FeCl3  Fe(OH)3  Fe2O3  Fe  
Bài làm  
(1) Fe2(SO4)3 + 3 BaCl2 2 FeCl3 + 3 BaSO4  
(2) FeCl3 + 3 NaOH Fe(OH)3 + 3 NaCl  
to  
(3) 2 Fe(OH)3 Fe2O3 + 3 H2O  
to  
(4) Fe2O3 + 3 H2 2 Fe + 3H2O  
5
Bài 6: Hãy chọn 2 chất X khác nhau và xác định A,B,C,D,E,F thỏa mãn  
sơ đồ sau :  
A
  
C
  
E
X
X
X
X
B
  
D
  
F
Bài làm  
X là: CaCO3  
CaCO3 CaO + CO2  
(A) (B)  
CaO + H2O Ca(OH)2  
to  
(C)  
Ca(OH)2 + 2HCl CaCl2 + 2H2O  
(E)  
CO2 +NaOH NaHCO3 (D)  
t0  
2NaHCO3 Na2CO3 + CO2+ H2O  
(F)  
CaO + CO2 CaCO3  
Ca(OH)2 + NaHCO3 CaCO3  
+ NaOH + H2O  
CaCl2 + Na2CO3 CaCO3 + 2NaCl  
Bài 7: (Đề thi HSG thành phố HN năm 2010 – 2011)  
Viết các phương trình hóa học tương ứng với sơ đồ:  
(1)  
(2)  
  
(3)  
  
(4)  
  
X
  
Y
Z
T
X
(1): phản ứng phân hủy, (2): phản ứng thế, (3): phản ứng hóa hợp, (4): phản ứng trao  
đổi  
Biết rằng nguyên tố tạo nên đơn chất Z có mặt trong hợp chất X, Y, T.  
Bài làm  
(1)  
(2)  
(3)  
(4)  
Fe(OH)3 Fe2O3  Fe  FeCl3  Fe(OH)3  
t0  
(1) 2Fe(OH)3 Fe2O3 + 3 H2O  
t0  
(2) Fe2O3 + 3H2 Fe + 3H2O  
2
t0  
(3) 2Fe + 3Cl2 2FeCl3  
(4) FeCl3 + 3NaOH Fe(OH)3 + 3NaCl  
3. Bài tập áp dụng và nâng cao.  
Bài 1: Viết PTHH hoàn thành dãy chuyển hoá sau đây ( ghi rõ điều kiện nếu có ):  
(3)  
(4)  
(5)  
(1)  
(2)  
Fe(NO3)3  
(8)  
Fe(OH)3  
Fe2O3  
(10)  
Fe(NO3)3  
Fe  
FeCl3  
(7)  
Fe2(SO4)3  
Fe  
(6)  
Fe(NO3)3  
(9)  
Fe(NO3)2  
Fe(NO3)3  
Bài 2: Viết PTHH hoàn thành sơ đồ biến hoá sau đây ( ghi rõ điều kiện nếu có ):  
(1)  
(2)  
(3)  
(4)  
(5)  
a) Na NaCl NaOH NaNO3 NO2 NaNO3.  
6
(1)  
(2)  
(3)  
(4)  
(5)  
b) Na Na2O NaOH Na2CO3 NaHCO3 Na2CO3  
6
(7)  
NaCl  NaNO3.  
c) FeS2 SO2 SO3 H2SO4 SO2 H2SO4   
(1)  
(2)  
(3)  
(4)  
(5)  
(6)  
BaSO4.  
(1)  
(2)  
(3)  
(4)  
(5)  
(6)  
d) Al Al2O3 Al NaAlO2 Al(OH)3 Al2O3   
(7)  
(8)  
Al2(SO4)3  AlCl3  Al.  
Bài 3: Xác định các chữ cái trong sơ đồ phản ứng viết PTHH xảy ra:  
a) X1 + X2 Br2 + MnBr2 + H2O  
b) X3 + X4 + X5 HCl + H2SO4  
c) A1 + A2 SO2 + H2O  
d) B1 + B2 NH3+ Ca(NO3)2 + H2O  
Hướng dẫn :  
Dễ thấy chất X1,X2 : MnO2 và HBr.  
Chất X3 X5 : SO2, H2O , Cl2.  
Chất A1,A2 : H2S và O2 ( hoặc S và H2SO4 đặc )  
Chất B1, B2 : NH4NO3 và Ca(OH)2.  
a) MnO2 + 4HBr Br2 + MnBr2 + 2 H2O  
b) SO2 + 2H2O + Cl2 2HCl + H2SO4  
c) 2H2S + 3 O2 2SO2 + 2 H2O  
d) 2NH4NO3 + Ca(OH)2. 2NH3+ Ca(NO3)2 + 2 H2O  
Bài 4: Viết PTHH hoàn thành sơ đồ phản ứng sau đây:  
(4)  
SO3 H2SO4  
(2)  
(1)  
(7)  
(6)  
a) FeS2 SO2  
SO2 S   
(3)  
(5)  
NaHSO3 Na2SO3  
Bài 5: Xác định các chất ứng với các chữ cái A, B, C, D, E ... và viết phương  
trình phản ứng.  
t0C  
a) A B + CO2  
B + H2O C  
C + CO2 A + H2O  
A + H2O + CO2 D  
t0C  
D
A + H2O + CO2  
b) FeS2 + O2 A + B  
A + O2 C  
G + KOH H + D  
H + Cu(NO3)2 I + K  
C + D axit E  
I
+ E F + A + D  
E + Cu F + A + D  
G + Cl2 + D E + L  
Bài 6: Viết PTHH hoàn thành dãy chuyển hoá sau :  
a) CaCl2 Ca Ca(OH)2 CaCO3  
Ca(HCO3)2  
Clorua vôi  
Ca(NO3)2  
b) KMnO4 HClCl2 NaClO NaCl NaOH Nước Javel  
7
O2 KClO3  
Bài 7: Thay các chữ cái bằng các CTHH thích hợp và hoàn thành phản ứng sau:  
t0  
A + H2SO4 B + SO2 + H2O;  
D + H2 A + H2O  
B + NaOH C + Na2SO4  
A + E Cu(NO3)2 + Ag   
t0  
C
D + H2O  
Hướng dẫn : A: Cu  
; B: CuSO4 ;  
C: Cu(OH)2;  
D: CuO ; E: AgNO3  
Bài 8: Viết PTHH hoàn thành sơ đồ chuyển hóa sau:  
FeCl2 Fe(NO3)2 Fe(OH)2  
Fe  
Fe2O3 Fe.  
FeCl3 Fe(NO3)2 Fe(OH)3  
II. Dạng 2: Điều chế.  
1. Phương pháp chung:  
B1: Phân loại các nguyên liệu, các sản phẩm cần điều chế.  
B2: Xác định các quy luật pư thích hợp để biến các nguyên liệu thành sản  
phẩm.  
B3: Điều chế chất trung gian ( nếu cần )  
B4: Viết đầy đủ các PTHH xảy ra.  
2. Bài tập  
Có 2 dạng bài tập điều chế các chất:  
+ Điều chế các chất sử dụng hóa chất ngoài.  
+ Điều chế các chất mà không sử dụng hóa chất ngoài  
a. Điều chế các chất sử dụng hóa chất ngoài.  
Bài 1: Viết các phương trình hóa học:  
a. Điều chế CuSO4 từ Cu.  
b. Điều chế MgCl2 từ mỗi chất sau: Mg, MgSO4, MgO, MgCO3  
(Các hóa chất cần thiết coi như đủ)  
Bài làm  
a. 2Cu + O2 + 2H2SO4 2CuSO4 + 2H2O  
to  
Cu + 2H2SO4(đặc) CuSO4 + SO2 + 2H2O  
b. Mg + 2HCl MgCl2 + H2  
Mg + CuCl2 MgCl2 + Cu  
MgSO4 + BaCl2 BaSO4 + MgCl2  
MgO + 2HCl MgCl2 + H2O  
MgCO3 + 2HCl MgCl2 + CO2 + H2O  
Bài 2: Viết 7 PTPƯ khác nhau điều chế CO2.  
to  
(1) CaCO3 CaO + CO2  
(2) CaCO3 + 2HCl CaCl2 + CO2+ H2O  
to  
(3) CuO + CO Cu + CO2  
to  
(4) 2 CO + O2 2CO2  
8
to  
(5) Ca(HCO3)2 CaCO3  
+ CO2 + H2O  
to  
(6) C + O2 CO2  
(7) Ca(HCO3)2 + 2HCl CaCl2 + 2CO2 + 2H2O  
Bài 3: Trong công nghiệp người ta điều chế CuSO4 bằng cách ngâm Cu kim loại  
trong dung dịch H2SO4 loãng và sục oxi liên tục. Cách này có lợi hơn cách hòa tan Cu  
bằng H2SO4 đặc nóng hay không? Tại sao?  
Bài làm  
Cách 1: Xảy ra phản ứng:  
2Cu + O2 + 2H2SO4 2CuSO4 + 2H2O (1)  
1
1
1
(mol)  
Cách 2: Xảy ra phản ứng:  
Cu + 2H2SO4(đặc) CuSO4 + SO2 + 2H2O (2)  
(mol)  
to  
1
2
1
Từ 2 PT trên ta thấy cách 1 có lợi hơn cách 2 vì:  
+ Tiết kiệm H2SO4: PT (1) để tạo ra 1 mol CuSO4 cần 1 mol H2SO4, trong khi  
đó ở PT (2) để tạo ra 1 mol CuSO4 cần 2 mol H2SO4  
+ Không gây ô nhiễm môi trường ( vì không tạo SO2)  
Bài 4: Cho luồng khí CO dư đi qua hỗn hợp A gồm CuO, Fe2O3, Al2O3( t0 cao),  
sau phản ứng thu được chất rắn B. Cho B vào dung dịch NaOH sau phản ứng lọc  
thu được chất rắn C và dung dịch D. Từ C và D hãy điều chế ra các kim loại trong A  
ban đầu.  
Bài làm  
Khi cho CO qua A thì xảy ra phản ứng:  
t0  
3CO + Fe2O3 2Fe + 3CO2  
t0  
CO + CuO Cu + CO2  
Chất rắn B gồm Fe, Cu và Al2O3. Cho B vào dung dịch NaOH thì xảy ra  
phản ứng:  
2NaOH + Al2O3 2NaAlO2 + H2O  
Chất rắn C gồm Fe và Cu, dung dịch D gồm NaOH và NaAlO2  
Từ chất rắn C là hỗn hợp Fe, Cu điều chế từng kim loại Fe và Cu.  
Ngâm chất rắn C trong dung dịch HCl dư, Fe tan hết tạo dung dịch, lọc lấy chất  
rắn không tan sau phản ứng là Cu:  
Fe + 2HCl FeCl2 + H2  
Cho NaOH vào phần nước lọc, lọc lấy kết tủa nung đến khối lượng không  
đổi rồi cho H2 đi qua được Fe tinh khiết:  
2NaOH + FeCl2 Fe(OH)2  
+ 2NaCl  
0
Fe(OH)2 ck,t FeO + H2O  
t0  
FeO + H2 Fe + H2O  
Từ dung dịch D điều chế Al.  
9
Sục CO2 vào dung dịch D, lọc lấy kết tủa, nung đến khối lượng không đổi rồi  
điện phân nóng chảy được Al:  
CO2 + 2H2O + NaAlO2 Al(OH)3  
+ NaHCO3  
t0  
2Al(OH)3 Al2O3 + 3H2O  
2Al2O3 đpnc,criolit 4Al + 3O2  
b. Điều chế các chất mà không sử dụng hóa chất ngoài  
Bài 4: Từ các chất NaCl, CaCO3, H2O, không khí và các điều kiện cần thiết khác,  
hãy viết phương trình hóa học điều chế : NH3, Na2CO3, NaOH, nước Javen, clorua vôi.  
Bài làm  
Điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn thu được NaOH và các nguyên liệu  
Cl2, H2:  
2NaCl + 2H2O đpddmng 2NaOH + Cl2 + H2  
Sục khí Cl2 vào dung dịch NaOH được nước Javen:  
Cl2 + 2NaOH NaCl + NaClO + H2O  
Nước Javen  
Nung CaCO3 để thu CO2, lấy vôi sống điều chế clorua vôi:  
t0  
CaCO3 CaO + CO2  
CaO + H2O Ca(OH)2  
Cl2 + Ca(OH)2 CaOCl2 + H2O  
Hóa lỏng không khí rồi chưng cất phân đoạn sẽ thu được N2:  
Cho N2 phản ứng với H2 ở nhiệt độ cao:  
xt,t0  
N2 + 3 H2  2NH3  
Cho CO2 phản ứng với NaOH dư:  
CO2 + 2NaOH Na2CO3 + H2O  
Bài 5: Cho hỗn hợp rắn gồm FeS2, CuS, Na2O. Chỉ được dùng thêm nước và các  
điều kiện cần thiết (nhiệt độ, xúc tác,...). Hãy trình bày phương pháp và viết các PTPƯ  
hóa học xảy ra để điều chế FeSO4, Cu(OH)2.  
Bài làm  
Hòa tan hỗn hợp vào nước lọc, tách lấy chất rằn FeS2, CuS và dung dịch NaOH:  
Na2O + H2O 2NaOH  
Điện phân nước thu được H2 và O2:  
đp  
2H2O 2H2 + O2 (1)  
Nung hỗn hợp FeS2, CuS trong O2 (1) dư đến phản hoàn toàn được hỗn hợp rắn  
Fe2O3, CuO và khí SO2:  
t0  
4 FeS2 + 11O2 2Fe2O3 + 8SO2  
t0  
2CuS + 3O2 2CuO + 2SO2  
Tách lấy khí SO2 cho tác dụng với O2 (1) có xúc tác, sau đó đem hợp nước  
được H2SO4:  
t0 ,V2O5  
2SO2 + O2  2SO3  
10  

Tải về để xem bản đầy đủ

doc 30 trang huongnguyen 09/10/2024 140
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "SKKN Phân loại và phương giải bài tập Hóa học định tính", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docskkn_phan_loai_va_phuong_giai_bai_tap_hoa_hoc_dinh_tinh.doc