SKKN Phát triển năng lực cho học sinh qua các tiết ngoại khóa và chương trình địa phương trong môn Ngữ văn

Là một giáo viên trẻ, tôi luôn cố gắng tìm tòi, khám phá ra một hình thức giảng dạy, cách tiếp cận tác phẩm, cách truyền đạt tác phẩm văn học hiệu quả phù hợp với bản thân, với học sinh và đáp ứng yêu cầu của thời đại mới. Tất cả những việc làm đó của tôi xuất phát từ mong muốn những tiết dạy học của mình không đơn điệu, nhàm chán, đánh thức được tiềm năng học Ngữ văn của học sinh thân yêu, giúp các em có thể học tốt môn Ngữ văn trong nhà trường THCS, góp phần hình thành nhân cách con người phát triển toàn diện của thời đại mới.
Phát triển năng lực cho học sinh qua các tiết ngoại khóa và chương trình  
địa phương trong môn Ngữ văn  
MC LC  
Ni dung  
Trang  
Phn mở đầu  
2
I/ Lí do chọn đề tài  
II/ Gii hn vấn đề  
Phn ni dung  
I/ Cơ sở lí lun thc tế  
II/ Quá trình thc hin  
III/ Kết quả  
2
3
4
4
6
14  
16  
18  
19  
Phn kết lun  
Danh mc sách tham kho  
Phlc  
1
Phát triển năng lực cho học sinh qua các tiết ngoại khóa và chương trình  
địa phương trong môn Ngữ văn  
PHN MỞ ĐẦU  
I/ Lí do chọn đề tài:  
Trong nhiều năm nay, môn Ngữ văn trong nhà trường THCS luôn  
là môn học được đánh giá là quan trọng và rt cn thiết cho mi hc sinh,  
bởi đó là môn học thuc nhóm khoa hc xã hội. Điều đó nói lên tầm quan  
trng trong vic giáo dc quan điểm, tư tưởng tình cm cho hc sinh. Hc  
tt môn Ngữ văn sẽ có tác động tích cực đến kết quca các môn hc  
khác và các môn học khác cũng góp phần giúp hc tt môn Ngữ văn.  
Chính vì vy làm thế nào để hc sinh hc tt nói chung và hc tt môn  
Ngvăn nói riêng luôn là vấn đề trăn trở quan tâm ca thời đại, ca  
ngành Giáo dc bt kcp bc hc nào.  
Tuy nhiên trong thc tế ging dạy phân môn Văn học ở trường  
THCS, tôi nhn thy rng, nhiu học sinh chưa học tt phân môn này.  
Hc sinh học văn vẫn còn đối phó, coi nhẹ, chưa có lòng đam mê, mang  
tâm lí chán nn trong các tiết học Văn. Năm học 2014 – 2015, hưởng ng  
Nghquyết 29 ca Ban chp hành TW về đổi mới căn bản, toàn din Giáo  
dục và Đào tạo, ngành Giáo dục đã triển khai đổi mi dy học theo định  
hướng phát triển năng lực hc sinh đã thu được nhiu kết qukhquan  
nhưng vẫn còn bc lnhiu hn chế.  
Gihc Ngữ văn thành công theo định hướng này còn cn mt yếu  
tquan rt trọng, đó là tổ chc tt các hoạt động trong gidy hc Ngữ  
văn, đặc bit là vi các tiết ngoại khóa và chương trình địa phương. Lra  
đây là những tiết hc smang li hng thú cho hc sinh bi hoàn toàn  
không nng lí thuyết mà chyếu rèn luyện các kĩ năng nhưng do áp lực  
thi cnng n, tâm lí cn phải hoàn thành chương trình ... nhiu giáo viên  
đã coi nhẹ khiến cho ý nghĩa của tiết hc bmnht. Chính vì thế, trong  
năm học vừa qua, tôi đã lựa chọn và bước đầu có nhng kết qutích cc  
2
Phát triển năng lực cho học sinh qua các tiết ngoại khóa và chương trình  
địa phương trong môn Ngữ văn  
với đề tài Phát triển năng lực cho hc sinh qua các tiết ngoi khóa và  
chương trình địa phương trong môn Ngữ văn”  
Là mt giáo viên tr, tôi luôn cgng tìm tòi, khám phá ra mt  
hình thc ging dy, cách tiếp cn tác phm, cách truyền đạt tác phm  
văn học hiu quphù hp vi bn thân, vi học sinh và đáp ứng yêu cu  
ca thời đại mi. Tt cnhng việc làm đó của tôi xut phát tmong  
mun nhng tiết dy hc của mình không đơn điệu, nhàm chàn, đánh  
thức được tiềm năng học Ngữ văn của hc sinh thân yêu, giúp các em có  
thhc tt môn Ngữ văn trong nhà trường THCS, góp phn hình thành  
nhân cách con người phát trin toàn din ca thời đại mi.  
II/ Gii hn vấn đề:  
Với đề tài này, tôi xin được gii hn vấn đề như sau:  
Đối tượng kho sát, ng dng: Hc sinh các lp 6, 7  
Phm vi nghiên cu: môn Ngữ văn cấp THCS - phân môn Văn.  
Thi gian thc hin: năm hc 2017 - 2018  
3
Phát triển năng lực cho học sinh qua các tiết ngoại khóa và chương trình  
địa phương trong môn Ngữ văn  
PHN NI DUNG  
I/ Cơ sở lí lun thc tế:  
Trong nhiều năm nay, chúng ta đều nhận thức được rằng “Văn học  
là nhân học”, học Văn là học làm người, dạy Văn là dạy cách làm người.  
Do đó, môn Ngữ văn có vị trí đặc biệt quan trọng trong việc thực hiện  
mục tiêu chung của trường THCS, góp phần hình thành những con người  
có trình độ học vấn, có ý thức tự tu dưỡng, biết thương yêu, quý trọng  
gia đình, bè bạn, có lòng yêu nước, yêu chủ nghĩa xã hội và biết hướng  
tới những tư tưởng, tình cảm cao đẹp như lòng nhân ái, tôn trọng lẽ phải,  
sự công bằng, lòng căm ghét cái xấu và cái ác. Đó là những con người  
biết rèn luyện để có tính tự lập, có tư duy sáng tạo, bước đầu có năng lực  
cảm thụ các giá trị chân, thiện, mĩ trong nghệ thuật, trước hết là trong  
văn học, có năng lực thực hành và năng lực sử dụng Tiếng Việt để tư duy  
và để giao tiếp. Đó cũng là những người có ham muốn đem tài trí của  
mình cống hiến cho sự nghiệp xậy dựng và bảo vệ tổ quốc.  
Từ mục tiêu khái quát đó, Bộ GD cũng ban hành chuẩn kiến thức,  
kĩ năng với những mục tiêu cụ thể:  
a. Về kiến thức: HS phải nhớ, nắm vững, hiểu rõ các kiến thức cơ  
bản trong chương trình SGK, đó là nền tảng vững vàng để có thể phát  
triển năng lực nhận tức ở cấp cao hơn.  
b. Về kỹ năng: HS biết vận dụng các kiến thức đã học để trả lời câu  
hỏi, giải bài tập, làm thực hành; có những kĩ năng riêng biệt phù hợp từng  
môn học. Trọng tâm của việc rèn luyện kĩ năng Ngữ văn cho học sinh là  
kỹ năng nghe, nói, đọc, viết tiếng Việt khá thành thạo theo các kiểu văn  
bản và có kỹ năng để phân tích tác phẩm văn học, bước đầu có năng lực  
cảm nhận và bình giá văn học.  
c. Về thái độ, tình cảm: Học sinh cần nâng cao ý thức giữ gìn sự  
giàu đẹp và trong sáng của Tiếng Việt, trân trọng các thành tựu của văn  
4
Phát triển năng lực cho học sinh qua các tiết ngoại khóa và chương trình  
địa phương trong môn Ngữ văn  
học dân tộc và văn học thế giới; xây dựng hứng thú và thái độ nghiêm  
túc; chú ý giao tiếp trong gia đình, trong trường học và ngoài xã hội một  
cách có văn hoá; yêu quý những giá trị chân, thiện, mĩ, và khinh ghét  
những cái xấu xa, độc ác, giả dối được phản ánh trong các văn bản đã  
học, đã đọc.  
Đặc bit yêu cu vkiến thức, kĩ năng phải da trên cơ sở phát  
triển năng lực, trí tuHS các mức độ từ đơn giản đến phc tp.  
Bên cạnh đó, trước thực tế học sinh học Văn hiện nay, các nhà GV  
không khỏi lo ngại. Đó là tình trạng học sinh viết sai lỗi chính tả quá  
nhiều, không phân biệt nổi l n, không viết hoa tên riêng, ngay cả tên  
tác giả, tên nhân vật; dấu câu thì sử dụng tuỳ tiện, có khi cả trang giấy  
không có dấu chấm hay dấu phẩy, cách hành văn lủng củng…. Còn về  
nội dung thì cụt lủn về ý tưởng và tư duy. Ít học sinh biết rung động trước  
một bài thơ hay, một câu văn đẹp, học sinh chưa có ý thức tự khám phá  
ra vẻ đẹp của tác phẩm mà chủ yếu là dựa trên sự cảm thụ của thầy cô  
giáo và phụ thuộc vào sách hướng dẫn, sách học tốt. Việc chuẩn bị bài  
soạn văn ở nhà của nhiều em vẫn còn sơ sài, chưa thật tự giác và thường  
ỷ vào các sách tham khảo. Học sinh học văn vẫn quan niệm rất sai lầm  
Ngữ văn là môn học thuộc lòng thuần tuý. Vì vậy có em đã học thuộc cả  
một bài phân tích tác phẩm không sai một từ, một câu và cả dấu câu theo  
sách văn mẫu để chuẩn bị trả bài kiểm tra .  
Để khc phc tình trạng đó đã có nhiều phương pháp đổi mi dy  
học nhưng có lẽ đổi mi dy học theo định hướng phát triển năng lực hc  
sinh là phương pháp mới mvà mang li hiu qunht hin nay. Tuy  
nhiên, để hướng ti tt nht sphát triển các năng lực trên, tôi nhn thy  
điều quan trng là giáo viên phi biết tchc các hoạt động cho hc sinh  
qua các tiết học đặc bit là các tiết ngoại khóa và chương trình địa  
phương. Và chính vì vy, tôi đã tiến hành xây dng các tiết ngoi khóa và  
5
Phát triển năng lực cho học sinh qua các tiết ngoại khóa và chương trình  
địa phương trong môn Ngữ văn  
chương trình địa phương theo hướng phát triển năng lực cho HS nhm  
góp phn nâng cao chất lượng dy và hc môn Ngữ văn.  
II/ Quá trình thc hin:  
Theo quan niệm đổi mi về phương pháp dy hc trong thời đại  
mi hoạt động ngoại khoá văn học là mt hình thúc thc bích, hp  
dn, hiu qutrong quá trình dy hc Ngữ văn ở nhà trường THCS. Vì  
vy, giáo sư Phan Trọng Luận đã khẳng định: “Hoạt động ngoi khoá  
góp phn to ra li sng văn hoá và khả năng hưởng thụ văn hoá nghệ  
thut cho hc sinh. Qua hoạt động ngoại khoá Văn học, học sinh được  
phát triển cân đối vtrí tuệ, đạo đức, thdc và mhc. Hơn nữa trong  
thc trng hc sinh học văn hiện nay thì hoạt động ngoại khoá văn học  
tht scn thiết. Điều này sgiúp cho hc sinh hng thú, bồi dưỡng tình  
yêu văn chương để từ đó học sinh shc tt môn Ngữ văn hơn nữa.  
Trong đề tài sáng kiến kinh nghim ca mình, tôi chỉ đề cp ti hoạt động  
ngoại khoá đối với văn học dân gian mà thôi.  
Ngoại khóa văn học dân gian góp phn làm sáng tnhững đặc trưng  
cơ bn của văn học dân gian như tính truyền ming, tính tp th, tính dị  
bản…Những điều này do thi gian hn hp ca tiết dy hc trên lp  
không ththc hiện đựợc.  
Ngoi khoá văn học dân gian cho phép hc sinh khai thác tác phm  
dân gian nhiu góc độ tha mãn nhu cầu làm “sng lại” tác phẩm văn  
học dân gian trong môi trường diễn xướng , thông qua các hình thc trình  
din bng li - nhc - vũ, làm sáng lên vẻ đẹp độc đáo của văn học dân  
gian.  
Ngoại khoá văn học dân gian còn tăng cường tính thi s, xã hi cho  
ni dung bài hc. Qua hot dng ngoi khoá, hc sinh có thhiu sâu sc  
hơn về nhng giá trị văn hoá dân gian của quê hương, đất nước.  
6
Phát triển năng lực cho học sinh qua các tiết ngoại khóa và chương trình  
địa phương trong môn Ngữ văn  
Qua quá trình ging dy, tôi nhn thy có thphân chia ni dung  
các tiết ngoi khóa thành các nhóm chủ đề sau:  
1. Ngoi khóa vtruyn cdân gian:  
Theo phân phối chương trình, học sinh THCS được học các văn bản  
truyn cdân gian khi lp 6 vi hàng lot truyn. Bao gm: truyn  
thuyết như: Con Rng cháu Tiên, Thánh Gióng, Sơn Tinh, Thy Tinh;  
truyn cổ tích như: Thch Sanh, Em bé thông minh…; truyện cười như  
Treo bin; truyn ngụ ngôn như: ch ngồi đáy giếng.  
Trong thc tế hc sinh mun hc tt các truyn cnày có nhiu cách  
thc và bin pháp. Mt trong những điều đó là tổ chc hoạt động ngoi  
khóa vtruyn c. Công việc này được tiến hành như sau:  
- Sau khi học sinh đã được hc bài khái quát về văn học dân gian, tổ  
chuyên môn phân công giáo viên hướng dn hc sinh viết vmt số đề  
tài tìm hiu vgiá trni dung và nghthut ca truyên cdân gian.  
- Giáo viên chn nhng bài viết tt ca học sinh để trình bày trong Câu  
lc b(Bài viết tt có thlấy điểm thay thcho mt bài kim tra), sau đó  
đưa ra t, nhóm góp ý và thng nht chung.  
- Hướng dn học sinh đọc thêm nhng truyn cổ dân gian ngoài chương  
trình để chn dng hot cnh chuyn thttruyn cdân gian.  
Ví d: Truyn cvcác thầy đồ, thy bói, thi nói khoác…  
Đi thực tế cũng là mt cách hc hay, bích, lý thú và có hiu qu.  
Vì vy trường, lp có thtchc cho học sinh đi tham quan thực tế để  
giúp các em hiểu hơn các nhân vật truyn thuyêt. Bởi vì nói đến truyn  
thuyết là nói đến sgn kết gia ct truyn, nhân vật…với các di tích lch  
s.  
Ví dụ, để hc sinh hiu sâu sắc hơn về truyn Thánh Gióng, giáo  
viên có thphi hp vi Đoàn – Đội cho học sinh đi tham quan làng  
Gióng, thuc huyn Gia Lâm- Hà Ni hoc tham dlHi Gióng ti  
7
Phát triển năng lực cho học sinh qua các tiết ngoại khóa và chương trình  
địa phương trong môn Ngữ văn  
huyện Sóc Sơn – Hà Ni vào ngày mùng 9 tháng 4 Âm lch. Hoạt động  
này sbồi đắp tình yêu và stôn kính vthánh có tình yêu nước sâu sc,  
có lòng dũng cảm, sbt khut, kiên cường chng giặc Ân xâm lược.  
Gióng đã được các thế hệ đời sau nhớ đến và suy tôn là bc Thánh.  
Trên đường đi tham quan, giáo viên có thtchúc cho hc sinh  
tham gia trình bày hiu biết ca mình vtruyn dân gian,vtruyn Thánh  
Gióng bằng các trò chơi thú vị.  
Chương trình tham khảo  
* Li gii thiu:  
Truyn cdân gian là tài sản vô giá ngưòi xưa để li cho thế hệ  
mai sau. Nó là nhng git sa ngt ngào và m áp sẽ mãi trường tn vi  
thi gian. Và hôm nay chúng ta stìm hiu một vài nét đặc sc ca nhng  
câu chuyn cổ ấy.  
* Hc sinh báo cáo vnhng hiu biết ca mình vtruyn dân gian  
Vit Nam.  
Đại din cho 4 ttrình bày nhng hiu biết ca mình vcác thloi  
truyn cdân gian Vit Nam.  
+ Truyn thuyêt: Là loi truyn dân gian kvcác nhân vt và  
skiện có liên quan đến lch sthi quá khứ, thường có yếu tố tưởng  
tượng ,kì o.Truyn thuyết thhiện thái độ và cách đánh giá của nhân dân  
đi vi các skin và nhân vt lch sử được k.  
+ Truyn ctích là loi truyn dân gian kvcuộc đời ca mt  
skiu nhân vt quen thuc.  
Nhân vt bt hnh.  
Nhân vật dũng sĩ và nhân vật có tài năng kỳ l.  
Nhân vt thông minh và nhân vt ngc nghếch.  
Nhân vật là động vt.  
8
Phát triển năng lực cho học sinh qua các tiết ngoại khóa và chương trình  
địa phương trong môn Ngữ văn  
Truyn cổ tích thường có yếu tố hoang đường, thhiện ước mơ, nim  
tin ca nhân dân vchiến thng cui cùng ca cái thiện đối vi cái ác, cái  
tốt đối vi cái xu, scông bằng đối vi sbt công.  
+ Truyn ngngôn:  
Là loi truyn kbằng văn xuôi hoặc bằng văn vần, mượn chuyn về  
loài vt hoặc đồ vt hoặc vè chính con người để nói bóng gió, kín đáo  
chuyện con người nhm khuyên nh, răn dạy người ta bài học nào đó  
trong cuc sng.  
+ Truyện cười:  
Là loài truyn kvnhng hiện tượng đáng cười trong cuc sng  
nhm to ra tiếng cười mua vui hoc những thói hư tật xu trong xã hi.  
* Tchc cho học sinh đóng vai nhân vật trong truyện dân gian để  
kli truyn. Hc sinh có thể chon đóng vai Sơn Tinh để kli truyn  
thuyết “Sơn Tinh,Thuỷ Tinhbng li kế ca mình.  
Chú ý hc sinh phi tái hiện được không khí lch sca câu chuyn.  
* Tchc cho học sinh chơi trò chơi ô chữ:  
Giáo viên tchc cho học sinh chơi trò chơi “Ô chữ ẩn” đối vi  
văn bản “Thánh Gióng”. Qua trò chơi này, giúp hc sinh ôn tp, nhkiến  
thc vni dung và thloi của văn bản “Thánh Gióng”. Đồng thi to  
sthoi mái, vui vtrong tiết ngoi khoá.  
Chun b:  
- 10 ô chlàm bng giy .  
- Dán băng dính chồng lên đáp án 10 ô chữ ấy.  
- Chun b10 câu hỏi tương ứng vi 10 ô chữ ấy, xoay  
quanh kiến thc ca bài hc  
- Phần thưởng: vhc sinh.  
Câu 1: Đây là thể loi ca truyện “Thánh Gióng”?  
Câu 2: Truyện “Thánh Gióng” ra đời trong thi vua nào?  
9
Phát triển năng lực cho học sinh qua các tiết ngoại khóa và chương trình  
địa phương trong môn Ngữ văn  
Câu 3: Yếu tnào không ththiếu trong các truyn thuyết?  
Câu 4: Nhân vật Thánh Gióng đã được nhà vua phong là gì?  
Câu 5: Đây là tên của nơi ngựa thét ra la, la thiêu cháy mt làng  
trong văn bản “Thánh Gióng”?  
Câu 6: Gióng đánh giặc xong, đã để li vt gì ri bay vtri?  
Câu 7: Tiếng nói đầu tiên ca Gióng là gì?  
Câu 8: Nơi ghi dấu chân của Thánh Gióng đuổi đám tàn quân?  
Câu 9: Ai dã vui lòng góp go nuôi Gióng?  
Câu 10: Gióng lớn nhanh như thổi, vươn vai trở thành người như  
thế nào?  
Cách tiến hành:  
Mt hc sinh dẫn chương trình nói to luật chơi:  
Hc sinh tla chn ô chữ mà mình yêu thích có đánh dấu thtt1  
đến 10và trli câu hỏi tương ứng. Nếu ai trlời đúng sẽ được phn  
thương là 2 quyển v.  
- Giáo viên tng kết, rút kinh nghim, trao quà cho các hc sinh xut sc.  
- Sau khi hc sinh kết thúc chuyến tham quan sviết bn thu hoch và  
nêu cm nhn ca mình vnhân vt Thánh Gióng.  
II. Ngoi khoá về thơ ca dân gian:  
Sau khi hc sinh hc xong bài hc khái quát văn học dân gian và  
mt số văn bản ca dao trong chương trình Ngữ văn lớp 7 như : “Nhng  
câu hát vtình cảm gia đình”; “Nhng câu hát về tình yêu quê hương, đất  
nước, con người”; “Nhng câu hát than thân”; “Nhng câu hát châm  
biếm”, giáo viên có thể ra và hướng dn hc sinh mt số đề tài tìm hiu  
những nét đặc sc vni dung và nghthut ca các bài ca dao cnói  
chung và tiến hành bình mt sbài ca dao c.  
- Thi sáng tác ca dao trong thi gian ngn với các mô típ như:  
Chiu chiu  
10  

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 21 trang huongnguyen 18/12/2024 60
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "SKKN Phát triển năng lực cho học sinh qua các tiết ngoại khóa và chương trình địa phương trong môn Ngữ văn", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfskkn_phat_trien_nang_luc_cho_hoc_sinh_qua_cac_tiet_ngoai_kho.pdf