SKKN Phương pháp giáo dục phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, tư duy sáng tạo của người học, bồi dưỡng cho người học năng lực tự học khả năng thực hành, lòng say mê học tập và ý chí vươn lên

Học sinh là chủ thể của quá trình học tập, vì vậy học tập chỉ có kết quả nếu học sinh là người có ý thức, chủ động, tích cực và sáng tạo. Tính tích cực là trạng thái tinh thần trí tuệ của học sinh muốn nắm vững, hiểu thấu sâu sắc nội dung học tập bằng mọi cách và cố gắng vận dụng những hiểu biết ấy vào cuộc sống. Tích cực là biểu hiện của ý thức, khi đã có ý thức thì học sẽ tích cự, chủ động và sáng tạo trong mọi tình huống. Nguồn gốc của mọi sự tích cực đều do nhu cầu của con người. Nhu cầu nhận thức cái mới, nhu cầu vươn lên trình độ cao hơn, sẽ làm học sinh càng tích cực hơn trong học tập.
MỞ ĐẦU  
1. Lý do chọn đề tài  
Thế giới loài người được phát triển như ngày hôm nay, đó chính là kết quca  
nhng kinh nghim, nhng sáng to không ngng. Ngay tbuổi đầu sơ khai của  
thi knguyên thy, con người đã biết chế to ra nhng công cụ lao động thô sơ  
để nâng cao năng suất lao động to nên sphát triển đột phá vkinh tế xã hi...  
Năm 1770 một công dân người Scotlen-James Watt đã chế tạo ra máy hơi nước  
đầu tiên trên thế gii đặt nn móng cho sự ra đời ca nn nông nghip.  
Nhà vt lý Ê-đi-Sơn với phát minh vĩ đại ra bóng đèn điện vào năm 1879 đã  
mra mt knguyên ánh sáng cho nhân loi, vi vic chế ra thuc kháng sinh  
Penixillin vào năm 1939 đã mang lại sc khe, cuc sng, nim tin và hnh phúc  
cho mọi người. m 1957 lần đầu tiên Liên Xô phóng vệ tinh vào vũ trụ đã chứng  
minh khả năng vô cùng to lớn, vĩ đại của con người ...  
Ngoài ra còn rt nhiu, rt nhiu những phát minh vĩ đại của con người kit  
xuất khác đã đưa thế giới loài người ngày càng tiến bphát triển văn minh hiện  
đại. Nhn thức rõ được tm quan trng ca tính tích cc sáng to luôn tim n  
trong khả năng của mỗi con người, trên thế giới trong môi trưng giáo dục người  
ta luôn chú trng phát huy tính tích cc sáng to cho hc sinh, đó là nhiệm vmà  
các môn hc, mỗi người giáo viên đều phi thc hin. Song song vi nhp phát  
trin của đất nước, trong những năm qua nghành giáo dục nước ta đã có sự đổi  
mi toàn din trên tt ccác mt, to ra mt din mo mi cho giáo dc Vit Nam  
bước vào thế kXXI.  
Mt khác, đứng trước yêu cu ca snghip công nghip hóa và hiện đại hóa  
đất nước, sphát trin ca khoa hc - công ngh, shi nhp ca giáo dc trong  
khu vc và trên thế gii thì việc đổi mi ni dung, hình thc, phương pháp dạy  
học đã diễn ra mnh mtrên din rng tt ccác cp hc. Bi vy, phát trin  
giáo dc là quốc sách hàng đầu nhm nâng cao dân chí, đào tạo nhân lc, bi  
dưỡng nhân tài. Bên cạnh đó mục tiêu ca giáo dc phthông là giúp hc sinh  
phát trin toàn din về đạo đức, trí tu, thcht, thm mvà các kỹ năng cơ bản,  
phát triển năng lực cá nhân, tính năng động sáng to, hình thành nhân cách con  
người Vit Nam xã hi chủ nghĩa.  
Lut giáo dục năm 2005 (Nhà xuất bn Chính trQuc Gia xut bản năm 2005)  
ca Việt Nam cũng đặt ra nhim vụ phát huy tư duy sáng tạo ca hc sinh (điều  
5, khon 2, tr20, dòng 4 từ dưới lên): “Phương pháp giáo dục phi phát huy tính  
tích cc, tgiác, chủ động, tư duy sáng tạo của người hc, bồi dưỡng cho người  
học năng lc thc khả năng thực hành, lòng say mê hc tập và ý chí vươn lên”.  
Môn hc Âm nhc ngoài chức năng giáo dục thm m, nghthut còn có nhiu  
thun lợi để phát huy tính tích cc sáng to ca hc sinh. Vy trong các giâm  
nhc, giáo viên phải làm gì để hc sinh phát huy tt tích cc, khả năng sáng tạo  
ca các em? Đó là nhiệm vkhông hề đơn giản đặt ra cho mi giáo viên khi lên  
lp. Để đáp ứng được nhng yêu cu về đào tao toàn diện, cũng như để có thể đáp  
ứng được những đòi hỏi thc tế hin nay, mi giáo viên phi ko ngng nâng cao  
chuyên môn, đổi mới phương pháp giảng dy sao cho phù hp nhm phát huy tính  
tích cc, chủ động và khả năng sáng tạo ca hc sinh trong quá trình dy - hc.  
Trang 1 /25  
2. Mục đích nghiên cứu  
Đưa ra một sbin pháp dy hc âm nhc nhm phát huy tính tích cc, sáng  
to ca hc sinh, từ đó nâng cao chất lượng và hiu qucho vic dy hc môn âm  
nhc ở trường THCS.  
3. Đối tượng và phm vi nghiên cu  
Nghiên cu mt sbin pháp dy phân môn hc hát nhm phát huy tính tích  
cc, sáng to ca hc sinh THCS.  
Trang 2 / 25  
CHƯƠNG 1  
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHƯƠNG PHÁP  
DẠY HỌC TÍCH CỰC  
1. Lý luận về phương pháp dạy học tích cực trong quá trình dạy học bộ môn  
Âm nhạc THCS  
a) Tính tích cc  
- Có ý nghĩa, có tác dng khẳng định, thúc đẩy sphát trin, trái ngược vi tiêu  
cc.  
- Tra chủ động, có nhng hoạt động to ra sbiến đổi theo hướng phát trin.  
- Đem hết khả năng và tâm trí vào làm việc.  
b) Tính sáng to  
- To ra nhng giá trmi vvt cht hoc tinh thn.  
- Tìm ra cái mi, cách gii quyết mi, không bgò bó, phthuc vào cái đã có.  
c) Thế nào là hc sinh có tính tích cc sáng to trong hc tp  
Hc sinh là chthca quá trình hc tp, vì vy hc tp chcó kết qunếu hc  
sinh là ngưi có ý thc, chủ động, tích cc và sáng to. Tính tích cc là trng thái  
tinh thn trí tuca hc sinh mun nm vng, hiu thu sâu sc ni dung hc tp  
bng mi cách và cgng vn dng nhng hiu biết y vào cuc sng. Tích cc  
là biu hin ca ý thc, khi đã có ý thức thì hc stích c, chủ động và sáng to  
trong mi tình hung. Ngun gc ca mi stích cực đều do nhu cu ca con  
người. Nhu cu nhn thc cái mi, nhu cầu vươn lên trình độ cao hơn, slàm hc  
sinh càng tích cực hơn trong học tp.  
Hc sinh có tính tích cc trong hc tp là nhng hc sinh luôn chú ý nghe ging,  
luôn hào hng hoạt động theo mi yêu cu ca giáo viên, vì vậy đó thường là  
nhng hc sinh có thành tích tốt và luôn đi đầu trong các phong trào ca lp hc.  
Trong phm vi của đề tài, tính tích cực được xét phi gn lin vi tính sáng to.  
Hc sinh có tính sáng to là nhng hc sinh biết suy nghĩ, tìm tòi và làm được  
những điều mi. Trước các vấn đề cn gii quyết, học sinh tìm được nhng gii  
pháp khác vi mọi người.  
Ssáng to to ca hc sinh nhằm đem li kết quhc tp tốt hơn. Sáng to  
trong hc tp là những điều cn thiết nhưng phải đảm bo tính giáo dc và tính  
phát trin. Nhà trường và giáo viên cn loi bnhng sáng to gây ảnh hưởng  
xu, cần hướng nhng sáng to tích cc ca học sinh để thu đưc kết quhc tp  
tốt hơn.  
2. Vai trò ca tính tích cc sáng to trong quá trình hc tp  
Tính tích cc sáng to sẽ đem li nhng tiến bcho bn thân hc sinh,lp hc,  
nhà trường và xã hi cthlà:  
Trang 3 / 25  
+ Giúp hc sinh phát trin trí tu, nhn thc và phát triển các năng lực riêng  
bit.  
+ Giúp hc sinh ghi nhkiến thc lâu hơn, các em thường nhanh chóng quên  
nhng kiến thức được học nhưng lại nhrt lâu những điều mình tự làm được.  
+ Làm môi trường hc tp trở nên đa dạng hơn,phong phú hơn, tốt đẹp hơn  
+ Để hc sinh bc lbn thân, bc lộ quan đim thm m.  
+ Phát trin tính tlp và hng thú hc tp ca hc sinh.  
+ Phát triển nhân tài cho đất nước.  
Tóm li: Vn dụng phương pháp dạy hc tích cc vào dy hc bmôn Âm  
nhc thc cht là giáo viên chuyn ni dung kiến thc Âm nhc thành nhim vụ  
hc tp cho hc sinh, tchc cho các em vch kế hoch, ttìm tòi khám phá huy  
động vn kiến thc ca bản thân, qua đó rút ra những kiến thc ca bài hc.  
Trang 4 / 25  
CHƯƠNG 2  
ĐỀ XUT MT SBIN PHÁP DY HÁT NHM PHÁT HUY TÍNH  
TÍCH CC SÁNG TO CA HC SINH THCS  
2.1. Đặt li mi cho bài hát.  
Trong thc tế, không phi bt cứ bài hát nào giáo viên cũng cho học sinh đặt  
li ca mi cho bài hát.Vi nhng ca khúc thiếu nhi,việc đặt li mi là không cn  
thiết vì phn âm nhc và li ca của chúng đã rất hòa quyn và tôn trng bn quyn  
tác gi. Còn vi những bài hát dân ca hay ca khúc nước ngoài thì việc đặt li mi  
sthun lợi hơn.  
Trong quá trình ging dy, tôi thy các em dã rt hào hng trong viêc sáng  
tác li ca mi cho bài hát.Tuy nhiên giáo viên cũng cần phi la chn mt sbài  
hát trong chương trình sao cho phù hợp vi khả năng, tạo điều kin thun li cho  
việc đặt li ca ca hc sinh. Khi đưa ra chủ đề mi cho bài hát, giáo viên phi cm  
nhn và cân nhc tht kvtính cht âm nhạc để gia chủ đề mi và tính cht âm  
nhc có sphù hp và thng nhất cao.Có như vậy gia lời ca và giai điệu mi có  
snhun nhuyn hòa quyn.  
Tùy thuộc vào trình độ và khả năng của hc sinh tng lp mà giáo viên yêu  
cu các em thc hin theo cá nhân, nhóm hay tng t.  
Trong chương trình lớp 6 giáo viên có thyêu cu học sinh đặt li mi cho  
các bài hát như: Vui bước trên đường xa (Theo điệu lý Con sáo Gò Công, dân ca  
Nam B); Đi cấy (dân ca Thanh Hóa); bài Hô-la-hê; Hô-la-hô (dân ca Đức )  
Vchủ đề ta có thể hướng các em như sau:  
- Bài “Vui bước trên dường xa : Theo chủ đề: Mcon hoc tùy theo cm  
nhn ca hc sinh.  
- Bài “Đi cấy”: Theo chủ đề: Mái trường, thiên nhiên, châm biến hóm hnh  
hoc tùy theo cm nhn ca hc sinh.  
- Bài “Hô-la-hê,Hô-la-hô”: Theo chủ đề tình bn, thiên nhiên hoc tùy theo  
cm nhn ca hc sinh.  
Ví d: Bài hát Vui bước trên đường xa(Theo điệu Lý con sáo Gò Công-dân ca  
Nam B). Sau khi đã ôn tập nhun nhuyn tiết ôn tp thnht giáo viên có thể  
trình bày: Cùng với giai điệu bài hát này, các em có thể đặt li ca mới để bài hát  
thêm sinh động và gần gũi với các em hơn.Giáo viên gii thiu phn li ca mi  
ca các anh chị đã học ở trường những năm trước, hoc ca lp khác cùng khi  
hoc do giáo viên sáng tác để các em hng thú, sau đó giáo viên hát hát kết hp  
vi biu diễn để hc sinh cm nhn. Ging hát truyn cảm và phong cách đẹp,  
duyên dáng ca giáo viên struyn cm hứng đến các em mt cách tnhiên, khiến  
các em thêm ttin hào hng và tích cc sáng to. Sau đây là phần li mi do giáo  
viên đặt (bn nhc xem phn phlc):  
Tình mdạt dào như lòng biển Đông  
Luôn sáng soi đêm trường, tình mẹ như trăng cao vời cao,  
Con khc ghi nng mang tháng ngày  
Ơn tình sâu lòng msáng trong  
Mai rng danh mt lòng hiếu trung.  
Trang 5 / 25  
Trong chương trình lớp 7, giáo viên có thyêu cu học sinh đặt li mi cho  
mt số bài hát như Lý cây đa (dân ca quan hBc Ninh ); Ca-chiu-sa (Nhc: Bla-  
te; li Vit: Phm Tuyên ).  
Da vào tính cht âm nhc, giáo viên có thể định hướng chủ đề cho hc sinh  
để các em la chn.  
- Bài Lý cây đa: Theo chủ đề v:thiên nhiên, cuc sng, châm biếm, hài hước  
những thói hư tật xu.  
- Bài Ca-chiu-sa: Chủ đề có thlà vtình bn, mái trường hoc tùy theo cm  
nhn riêng ca tng em.  
Ví d2: Bài hát Lý cây đa  
Để to hng thú cho hc sinh,sau khi mt snhóm,cá nhân lên biu din,giáo  
viên stgii thiu tgii thiu biu din bài hát theo li mi vi mt phong  
cách tht vui,dí dỏm và sinh động, to ko khí sôi ni, hòa đồng vi các em.  
Sau khi biu din bài hát, giáo viên hi hc sinh:  
- Các em có biết phn li mới do ai sáng tác không? Đó chính là... Vy theo các  
em, mình có thể đặt li mi cho bài hát này theo chủ đề gì? (giáo viên khuyến  
khích, gi mở để hc sinh tự nói lên ý tưởng ca mình ) sau đó giáo viên mới định  
hướng chủ đề cho hc sinh, giáo viên luôn tôn trng nhng cm nhn riêng ca  
học sinh và động viên, giúp đỡ các em (nếu cần) để các em có thhoàn thành ý  
tưởng sáng to ca mình.  
- Phn li mới do giáo viên đặt (bn nhc xem phn phlc):  
Diu bay trong nng ,theo gió i a thiết tha ,rng theo gió i a nó bay là theo  
gió ơi a nó bay.  
Tay ai (ơ)là tay ai cùng thả ,tay ai cùng th,em thá a cánh diu ,rng theo  
gió i a nó bay  
Ví d3:Bài Ca-chiu-sa  
Phn li mới do giáo viên đặt (bn nhc xem phn phlc):  
Tình bn thân ngày tháng lớn lên cùng ngôi trường, li thy cô mình mãi khc  
ghi trong lòng.  
Dù tháng năm cách xa luôn nhớ về nơi này tiếng thy cô dy dchúng em nên  
người .  
Dù tháng năm cách xa ta luôn nhớ vnhng ngày qua lòng vn thiết tha mong  
ch.  
Li 2:  
Bạn thân ơi ngày tháng bên nhau đẹp vô ngn  
Rồi mai đây tỏa sc khắp muôn phương trời  
Dù tháng năm cách xa luôn nhvề nơi này tiếng thy cô dy dchúng em nên  
người.  
Dù tháng năm cách xa ta luôn nhớ vnhng ngày qua lòng thiết tha mong ch.  
Trong chương trình lớp 8 ,giáo viên có thyêu cu học sinh đặt li mi cho các  
bài hát như Lý dĩa bánh bò( dân ca Nam B); khát vng mùa xuân (Nhc : Mô-  
da; Phng dch: Tô Hi); và bài Hò ba lý (dân ca Qung Nam).  
- Giáo viên gợi để hc sinh nói lên cm nhận và ý tưởng của mình khi đặt li mi,  
sau đó giáo viên mới bxung, định hướng chủ đề cho các em.  
Trang 6 / 25  
Ví d4: Bài Khát vng mùa xuân  
Nhẹ nhàng đưa nói tiếng ru hi, ngngon con yêu du ca mẹ  
Miệng cười xinh xinh giấc mơ hiền, ngngoan con nhé ru hi.  
Tiếng hát nhbay vào giấc mơ hiền,ngngoan con nhé, ru hi.  
Rồi ngày mai đây bé lớn khôn nên người, hãy mang nim hạnh phúc cho đời.  
(bn nhc xem phn phlc)  
Trong chương trình lớp 9 các em được hc 4 bài hát, trong đó giáo viên có thể  
yêu cầu các em đặt li mi cho bài hát:Lý kéo chài. Đây là một làn điệu dân ca  
Nam Bkhe khon, vui và hóm hỉnh được các em yêu thích.  
Vi hc sinh lớp 9 , giáo viên để hc sinh tcm nhận và đặt li theo tình  
cảm và suy nghĩ của các em.  
Khi hc sinh trình bày phn li mi do các em sáng tác, giáo viên cn chú ý  
lắng nghe để nhn xét mt cách tế nhchun xác (khuyến khích hc sinh nhn xét  
các bạn) luôn động viên và ghi nhn nhng thành quả mà các em đã đạt được để  
các em thêm ttin,hào hng và tích cc sáng to.  
Ví d: Bài Lý kéo chài - dân ca Nam Bộ  
Tiếng chim rừng tưng bừng náo nc  
Khắp đồi nương vàng tiếng hát ca,hò ơ.  
Rng xanh ta quý ta yêu.  
Khoan hi,khoan hò ,phủ xanh mà đất trng  
Khoan hi, khoan hò tay ai vun trng.  
Ơ hò, ơ hò là rừng xanh tươi.  
(bn nhc xem phn phlc)  
2.2. Dàn dng và biu din bài hát.  
Đây là một bin pháp dy hc có nhiều điều kin thun lợi để phát huy tính chủ  
động, tích cc sáng to ca học sinh được thc hin chyếu trong nhng tiết ôn  
tp bài hát.  
Khi các em đã thuộc và hát chính xác, thhiện đúng sắc thái,cường độ,nhp  
độ ca bài, giáo viên cn yêu cu hc sinh tìm tòi và sáng to ra cách biu din  
bài hát bằng cách đưa ra sự la chn các hình thức trình bày khác nhau (đơn ca  
song ca, tp ca,tp ca );la chn cách hát (hát ni tiếp, đối đáp,hát có lĩnh xướng,  
hát bè, hát đuổi )...la chn phù hp với đặc điểm, tính cht của bài hát (gõ đệm  
theo phách, theo tiết tu li ca, theo nhp, gõ đệm vi 2 âm sc ) và sáng to nhng  
động tác nhy múa minh ha cho bài hát.Vi hc sinh lp 6, giáo viên cần hướng  
dn các em kỹ năng trình bày bài hát, nhưng với hc sinh lp 7,8,9giáo viên nên  
tạo điu kiện để các em phát huy tính tích cực và năng lực sáng to ca mình. Khi  
trình bày bài hát, giáo viên cũng nên khuyến khích hc sinh hhin stìm tòi  
trong cách nhc lại đoạn nhc, câu nhc, sáng to trong cách mở đầu và kết thúc  
bài hát.  
- Trong quá trình ôn luyn giáo viên phi giữ vai trò là người tchc, htr,  
khích l, nhận xét và đánh giá cho điểm hc sinh.  
- Ví d6: Khi dy hc sinh bài hát Tiếng ve gi hè ca nhc sTrnh Công  
Sơn, nếu giáo viên chỉ để các em hát theo trình ttừ đầu đến cui thì bài hát sẽ  
trôi rt nhanh, đơn điệu và kém sinh động. bài hát này, sau khi học sinh đã hát  
Trang 7 / 25  
chun nhc và thhin rõ sc thái ca bài hát, giáo viên cn khuyến khích các em  
sáng to trong cách dàn dng và biu din bằng cách đưa ra những câu hi mang  
tính định hướng và gi mở để các em tưởng tượng, suy nghĩ và lựa chn:  
+ Theo các em,bài hát có thbiu din nhng hình thc nào là hp lý?(đơn  
ca; song ca;tp ca;đồng ca ...)  
Trang 8 / 25  
+ Khi hát chúng ta có thla chn cách hát nào là hp lý?(hát ni tiếp, hát  
đối đáp, hát có lĩnh xướng, hát đuổi hát bè...).  
+ Vi bài hát này, chúng ta có nht thiết phi hát theo thttừ đầu đến cui  
không?Nếu được sáng to trong cách mở đầu và kết thúc bài thì các em sla  
chn theo những ý tưởng nào?(Đảo câu hát, nhc li đoạn nhc, câu nhc...).  
+ Để bài hát được sinh động và hp dn, chúng ta skết hp vi một vài động  
tác minh ha. Nào các em hãy cùng đưa ra những ý kiến ca mình?(những động  
tác đưa tay, bước chân, cch, ánh mt khi giao lưu...).  
* Sau đây là một vài gi ý trong cách dàn dng bài Tiếng ve gi hè  
- Đây là một bài hát có thbiu din nhiu hình thc khác nhau, tuy nhiên  
nếu hát hình thc tốp ca hay đồng ca thì bài hát ssôi ni và lôi cuốn hơn.  
- Mở đầu clp hát chm và giãn nhp theo tay chhuy ca giáo viên câu  
hát: Chy theo tiếng ve từng cơn mưa về giọt mưa âm vang trên lá tiếng ve bay  
dày trong gió .Giọt mưa long lanh trên những cánh hoa phượng thắm như màu  
ngn cờ”.  
- Nhc do và tiết tu theo nhc ca câu hát trên  
- Clp hát :“Khắp phố phường tiếng ve kêu hè hè hè. Và trong nhng tàu lá  
ve kêu hè hè hè”.  
- Lĩnh xướng : “Chạy theo tiếng...thắm như màu ngọn cờ”.  
- Clp hát : “ Em đón từng tiếng ve những ngày đầu mùa,và em vy chào  
tiếng ve sau một mùa hè”.Sau đó cả lp nhc li tcâu : “Chạy theo tiếng ve ..sau  
một mùa hè”.  
- Nhc do gia bng mt nét nhc mới được phát trin từ giai điệu ca bài.  
- Clớp hát : “ Khp phố phường ...tàu lá ve kêu hè hè hè”. :  
- Dãy 1 hát :Chy theo tiếng ve  
- Dãy 2 hát : Từng cơn mưa về  
- Dãy 3 hát : Giọt mưa âm vang trên lá tiếng ve bay dày trong gió  
- Dãy 4 hát : Giọt mưa long lanh trên những cánh hoa phượng thắm như  
màu ngn cờ  
- Clp hát : Em đón mừng .... sau mt mùa hè.  
- Hát nhc li : Chy theo tiếng ve... sau mt mùa hè  
- Các em hát đuổi bè sau vào chm 2 phách. Câu cui ca bè sau các em  
hát: Và em vẫy chào hè trong đó chữ “ chào ” ngân 1 phách và ni vào ch“ hè”  
( bch: Tiếng ve sau mt mùa)  
- Clp hát nhc li dn nhp theo tay chhuy ca giáo viên: Em đón chào  
mng tiếng ve những ngày đầu mùa, và em đón chào tiếng ve” ngân dài chữ “ve”  
sau đó vào tiết tu: “ Sau một mùa hè” trong đó chữ “ hè” chngân ½ phách ngt  
gọn để to cảm xúc tươi vui, nhí nhảnh, hn nhiên ca tui hc trò.  
Khi hc sinh lên biu din hát tp ca, các em stchn cách hát và phân công  
nhau ( có hát lĩnh xướng không, nếu có thì hát ở câu nào? hát đuổi, hát bè,... ).  
Khi hc sinh lên biu diễn, giáo viên để các em tla chọn đội hình đứng hát (  
vòng cung, chữ V hay đứng theo cụm ... ) . Sau đó để các em thng nht nhng  
động tác minh họa thêm cho bài ( đưa tay, bước chân, lúc nào nhìn nhau giao lưu...  
).  
Trang 9 / 25  
Thc tế cho thy có mt shọc sinh được tham gia hát biu din rt nhiu  
câu lc bộ, nhà văbn hóa, các phong trào của trưng, qun, thành phnên các em  
rt nhanh nhyvà có khả năng biểu din tt. Là giáo viên dy môn âm nhc, chúng  
ta luôn khich lệ các em để khả năng âm nhạc của các em được ta lan, nhân rng  
trong lớp trong nhà trường.  
Để hc sinh phát huy tính tích cc sáng to giáo viên chỉ hướng dn, gi ý  
và htrcác em khi thc scn thiết.  
2.3. Vtranh minh ha cho bài hát.  
Khi hc bài hát, hc sinh không chcm nhận giai điệu mà các em còn thuc  
cm nhận được ý nghĩanội dung ca li ca. Vic yêu cu hc sinh vtranh sau  
khi đã được hc và cm nhn một cách đầy đủ, sâu sc vbài hát là mt vic  
không hề đơn giản, bi không phi học sinh nào cũng có khả năng ấy.  
Tuy nhiên nếu gihc thc scuốn hút, các em được hát trong mt không  
gian nghthut sôi ni, vi sdn dt, gi mkhéo léo ca giáo viên thì rt nhiu  
em có khả năng nói lên ý tưởng ca mình cho mt bc tranh. Có thcó hc sinh  
vphác thảo được mt bc tranh hoàn chnh (vi những em có năng lực thm mỹ  
tt), nhưng cũng có thể bc trang slà stng hp ca các ý kiến ca nhiu em  
cùng phác thảo, để cùng bsung cho nhau, to thành mt bc tranh hoàn chnh.  
Việc các em tưởng tượng được ra nhng chi tiết trong ni dung bức tranh đã là  
mt mức độ ca tính tích cc sáng to trong hc tp ca các em giáo viên cn  
khuyến khích các em thhin những ý tưởngca mình bng vic vnên bc tranh  
cth. Hoạt động này va là stích hp gia môn Âm nhc và Mthut, va  
phát huy hc sinh.Tuy nhiên,vic la chn bài hát nào sẽ được vvtranh minh  
ha là một điều giáo viên phi cân nhc. Thường trong mi khi chnên chn mt  
hoặc hai bài hát.Đó là những bài ni dung khá rõ ràng,giàu hình ảnh để các em dễ  
tưởng tượng và đặc bit là phn âm nhc phi thc scun hút,tạo được nhiu  
rung cm trong hc sinh, từ đó thôi thúc các em muốn vtranh minh ha. Giáo  
viên cn cân nhc hc sinh chú ý ti nhng hình nh tình tiết in đậm nét trong trí  
tưởng tượng ca mình. Các emcó thvbng bút chì, bút mc,bút màu...có thể  
phác hhoc chi tiết. Vi các bc vca hc sinh, giáo viên không nên đánh giá  
vkthut vmà nên tp trung nhn xét vtrí tưởng tượng,ssáng to và cm  
xúc ca các em vi tác phm.  
Dưới đây là một sgi ý vvic la chọn bài hát để khuyến khích hc sinh  
tưởng tượng và vtranh minh ha.  
Lp 6: Bài “Nim vui của em”(Nguyn Huy Hùng).Đây là một bài hát mang  
đậm cht dân ca vùng núi phía Bc.Với giai điệu đẹp,duyên dáng,vi cách luyến  
láy tinh tế,ngọt ngào,bài hát được các em rt yêu thích.Bên cạnh đó là ca từ ca  
bài hát hòa quyn vi âm nhc;giàu hình nh và gần gũi với các em.Bài hát đã  
tht smang li nhng rung cm thm msâu sắc đến hc sinh.  
Lp 7: Bài “Chúng em cần hòa bình” (Hoàng long_Hoàng lân).Vi tính cht  
hành khúc,với giai điệu tươi vui,trong sáng.Bài hát rt phù hp vi hình thc hát  
tp thể và được các em hc sinh hào hứng đón nhận.Đặc bit phn ca tca bài  
hát có một ý nghĩa vô cùng lớn lao,đó là ước vng ca tuổi thơ mong muốn cuc  
Trang 10 / 25  

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 25 trang huongnguyen 11/12/2024 130
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "SKKN Phương pháp giáo dục phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, tư duy sáng tạo của người học, bồi dưỡng cho người học năng lực tự học khả năng thực hành, lòng say mê học tập và ý chí vươn lên", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfskkn_phuong_phap_giao_duc_phai_phat_huy_tinh_tich_cuc_tu_gia.pdf