SKKN Phương pháp sử dụng đồ dùng trực quan trong dạy học môn Công nghệ 9

Qua giảng dạy môn Công nghệ ở trường Trung học cơ sở tôi thấy việc đổi mới phương pháp dạy học là một vấn đề bổ ích về lí luận cũng như thực tiễn. Nó có ý nghĩa rất lớn đối với việc nâng cao chất lượng bộ môn bởi vì đối tượng là học sinh Trung học cơ sở thì về mặt thể chất cũng như tinh thần, sự nhận thức, năng lực tư duy …của các em đã phát triển ở mức độ cao hơn các em ở bậc tiểu học và các em ở lớp trên thì cao hơn các em ở lớp dưới. Nếu được khơi dậy đúng mức tính tích cực, sự chủ động trong học tập cũng như các hoạt động khác không những làm cho các em thu nhận được một lượng tri thức tốt nhất cho bản thân mà còn là cơ sở vững chắc để các em bước vào bậc Trung học phổ thông – nơi mà các em sẽ phải có năng lực tư duy và ý thức tự học cao hơn.
Phương pháp sử dụng đồ dùng trực quan trong dạy học môn Công nghệ 9  
MỤC LỤC  
I.  
ĐẶT VẤN ĐỀ  
1
1. Lí do chọn đề tài  
1
2. Phạm vi và dối tượng nghiên cứu  
1
II.  
GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ  
2
1.  
Mục đích phương pháp nghiên cứu  
2
1.1. Mục đích nghiên cứu  
2
1.2. Phương pháp nghiên cứu  
2
2.  
3.  
Thực trạng việc sử dụng đồ dùng trực quan trong dạy học  
Các biện pháp đã tiến hành  
3
3
3.1. Khái quát phương pháp sử dụng đồ dùng trực quan trong giảng dạy  
3.2. Các biện pháp đã thực hiện với đồ dùng trực quan  
3.3. Trình tự thực hiện các tiết dụ minh họa  
3.4. Ví dụ một số tiết học minh họa  
3
4
5
5
3.4.1. Tiết 6: Bài 5: Thực hành: Nối dây dẫn điện  
3.4.2. Tiết 7: Bài 5: Thực hành: Nối dây dẫn điện  
3.4.3. Tiết 8: Bài 5: Thực hành: Nối dây dẫn điện  
6
7
7
4.  
Hiệu quả sáng kiến kinh nghiêm  
9
III. KẾT LUẬN KHUYẾN NGHỊ  
10  
10  
1.  
2.  
Kết luận  
Khuyến nghị  
1 /13  
Phương pháp sử dụng đồ dùng trực quan trong dạy học môn Công nghệ 9  
I: ĐẶT VẤN ĐỀ  
1. Lý do chọn đề tài  
Trong việc đổi mới, cải tiến phương pháp dạy học, việc phát huy tính tích  
cực của học sinh có ý nghĩa rất quan trọng. Giáo dục phải được thực hiện thông  
qua hành động và hành động của bản thân (tư duy và thực tiễn).  
Qua giảng dạy môn Công nghệ ở trường Trung học cơ sở tôi thấy việc đổi  
mới phương pháp dạy học một vấn đề bổ ích về luận cũng như thực tiễn. Nó  
có ý nghĩa rất lớn đối với việc nâng cao chất lượng bộ môn bởi đối tượng là  
học sinh Trung học cơ sở thì về mặt thể chất cũng như tinh thần, sự nhận thức,  
năng lực tư duy …của các em đã phát triển ở mức độ cao hơn các em ở bậc tiểu  
học và các em ở lớp trên thì cao hơn các em ở lớp dưới. Nếu được khơi dậy  
đúng mức tính tích cực, sự chủ động trong học tập cũng như các hoạt động khác  
không những làm cho các em thu nhận được một lượng tri thức tốt nhất cho bản  
thân mà còn là cơ sở vững chắc để các em bước vào bậc Trung học phổ thông –  
nơi mà các em sẽ phải năng lực tư duy và ý thức tự học cao hơn.  
Câu nói của một triết gia nổi tiếng Từ trực quan sinh động tới tư duy trừu  
tượng, từ tư duy trừu tượng đến thực tiễn khoa học” như một ngọn lửa soi  
đường để tri thức nhân loại đạt được những thành tựu rực rỡ. Nhưng vấn đề tôi  
muốn đề cập ở đây vận dụng câu nói đó như thế nào trong quá trình giảng dạy  
để trang bị cho học sinh Trung học cơ sở kiến thức cơ bản nhất để tạo lập cho  
học sinh năng lực tư duy, sáng tạo, giúp cho học sinh nhận biết thế giới xung  
quanh ở một mức độ hợp lý theo độ tuổi của mình. Nhằm làm cho tiết học  
không khô khan, nhàm chán, học sinh có lòng say mê hứng thú, tích cực chiếm  
lĩnh tri thức một cách hiệu quả cao nhất, mà giáo viên là người đóng vai trò  
hướng dẫn chỉ đạo.  
Trong bài viết này tôi mạnh dạn trình bày vấn đề Phương pháp sử dụng  
đồ dùng trực quan trong dạy học môn Công nghệ 9” Tôi rất mong nhận được  
sự góp ý từ các đồng nghiệp để các tiết dạy đạt được kết quả tốt hơn.  
2. Phạm vi và đối tượng nghiên cứu  
Tôi tiến hành nghiên cứu trong năm học 2019-2020. Đối với các em học  
sinh lớp 9A1, 9A2 và 9A3 qua ba tiết dạy của bài 5: Thực hành nối dây dẫn  
điện. Tiết 1 dạy thuyết phần thực hành nối thẳng hai dây dẫn điện lõi 1 sợi.  
Tiết 2 dạy thực hành nối thẳng hai dây dẫn lõi nhiều sợi thực hành nối phân  
nhán hai dây dẫn lõi một sợi và lõi nhiều sợi. Tiết 3 dạy thực hành nối dùng phụ  
kiện cùng quy trình hàn mối nối và cách điện mối nối.  
2 /13  
Phương pháp sử dụng đồ dùng trực quan trong dạy học môn Công nghệ 9  
II: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ  
1. Những nội dung lý luận có liên quan trực tiếp đến vấn đề nghiên cứu  
tổng kết kinh nghiệm.  
1. 1. Cơ sở luận thực tiễn:  
Chúng ta đều biết rằng việc dạy học được tiến hành trong một quá trình  
thống nhất gồm hai khâu có tác dụng tương hỗ nhau: Giảng dạy học tập. Cả  
việc giảng dạy học tập đều một quá trình nhận thức, tuân theo những quy  
luật nhận thức. Nhận thức trong dạy học được thể hiện trong hoạt động của giáo  
viên và học sinh đối với việc truyền thụ tiếp thu một nội dung khoa học được  
quy định trong chương trình với những phương pháp dạy học thích hợp, những  
phương tiện hình thức cần thiết để đạt được kết quả nhất định đã đề ra.  
Chúng ta đang thực hiện dạy học theo chủ đề phát triển định hướng năng  
lực học sinh. Học sinh là trung tâm, chủ thể của việc nhận thức với sự hướng  
dẫn, giáo dục tích cực hiệu quả của giáo viên, điều này được thực hiện trên  
cơ sở hoạt động tích cực, tự giác của học sinh. Giáo viên là người tổng kết chốt  
lại phần kiến thức thông qua phần tự tìm hiểu của học sinh cung cấp cho các em  
những kiến thức cơ bản (bao gồm kiến thức khoa học, sự hiểu biết về công  
dụng, cấu tạo, nguyên lí làm việc, cách sử dụng của các đồ dùng, dụng cụ…)  
làm cơ sở định hướng cho việc tự khám phá các kiến thức mới, vận dụng vào  
học tập cuộc sống.  
vậy, việc sử dụng đồ dùng trực quan trong dạy học, cùng với việc ứng  
dụng công nghệ thông tin trong giảng dạy sẽ giúp cho bài giảng thêm phong phú  
sinh động, học sinh tích cực chủ động dễ dàng khắc sâu kiến thức. Nên tôi mạnh  
dạn trình bày: “ Phương pháp sử dụng đồ dùng trực quan trong giảng dạy môn  
công nghệ 9” qua ba tiết dạy của bài 5: Thực hành nối dây dẫn điện.  
1.2 Phương pháp nghiên cứu:  
Để đạt được kết quả cao trong giảng dạy các môn học nói chung và môn  
công nghệ nói riêng thì một trong những phương pháp đặc trưng nhất phương  
pháp trực quan, từ trực quan ( từ những cái học sinh có thể nhìn thấy được, sờ  
được), học sinh nắm được bản chất vấn đề, từ đó liên hệ để nắm vững kiến thức  
liên quan mà học không thấy cuối cùng là vận dụng kiến thức đã nắm được  
để giải quyết vấn đề. Như vậy giáo viên phải đầu tư thời gian nghiên cứu tài  
liệu, tìm hiểu thực tế, soạn giảng giáo án điện tử, trình chiếu power point…. Tìm  
tòi chuẩn bị đdùng dạy học chu đáo, tích cực học hỏi, tăng cường tích lũy kiến  
thức kinh nghiệm. Hiện nay hầu hết các trường đã có máy tính và máy chiếu nên  
việc đưa công nghệ thông tin vào giảng dạy môn Công nghệ gặp nhiều thuận lợi,  
3 /13  
Phương pháp sử dụng đồ dùng trực quan trong dạy học môn Công nghệ 9  
đối với các bài giảng không có dụng cụ trực quan hay mô hình thì chúng ta sử  
dụng hình ảnh.  
2. Thực trạng việc sử dụng đồ dùng trực quan trong dạy học:  
Trong vài năm gần đây, bộ môn Công nghệ trong trường Trung học cơ sở đã  
được chú trọng hơn trước. Đã được cung cấp thêm các trang thiết bị và tài liệu  
tham khảo phục vụ cho việc dạy học.  
Tuy nhiên qua vài năm giảng dạy bộ môn này tôi thấy rằng việc dạy học môn  
Công nghệ hiện nay vẫn còn giặp rất nhiều khó khăn, nhưng trở ngại nhất việc  
phát huy tính tích cực của học sinh trong việc quan sát, sử dụng đồ dùng trực  
quan, tuy đã được phổ biến, học tập bồi dưỡng thường xuyên theo chu kỳ nhưng  
kết quả đạt được không đáng là bao. Thực trạng của vấn đề này có thể giải thích  
ở những nguyên nhân cơ bản sau đây:  
Thứ nhất vẫn còn tồn tại quan niệm cho rằng môn Công nghệ là môn phụ.  
Nên việc phát huy tính tích cực học tập của học sinh trong học tập còn hạn chế.  
Thứ hai là về cơ sở vật chất phục vụ giảng dạy học tập tuy đã được đầu tư  
nhưng vẫn còn thiếu so với yêu cầu giáo dục hiện nay về đồ dùng dạy. Một số  
thiết bị dụng cụ thực hành được trang bị đã lâu có thể bị hỏng hoặc bị gỉ.  
Tình trạng dạy chay vẫn còn khá phổ biến.  
Ngoài ra cách tổ chức một số cuộc thi cử cũng còn nhiều hạn chế, đó chỉ  
chú trọng về mặt kiểm tra lí thuyết mà coi nhẹ thực hành, ít chú ý đến việc phát  
triển năng lực sáng tạo.  
Cuối cùng là ý thức trách nhiệm của mỗi giáo viên trong việc lựa chọn các  
phương pháp dạy học phù hợp trong đó phương pháp sử dụng đồ dùng trực  
quan để đem lại hiệu quả cho tiết dạy cũng như chất lượng bộ môn ngày một  
nâng cao. Mỗi một giáo viên và học sinh phải hiểu sự nguy hại của việc thi gì  
học nấy sẽ làm cho học vấn của học sinh bị què quặt, thiếu toàn diện.....  
3. Các biện pháp đã tiến hành:  
3.1. Khái quát phương pháp sử dụng đồ dùng trực quan trong giảng  
dạy:  
Để cải tiến phương pháp giảng dạy phù hợp với chương trình giáo dục mới ở  
bộ môn Công nghệ, thiết bị các trường học đã trang bị khá đầy đủ các loại dụng  
cụ trực quan, chủ yếu là các loại sau:  
- Hình vẽ, tranh, ảnh.  
- Mô hình.  
4 /13  
Phương pháp sử dụng đồ dùng trực quan trong dạy học môn Công nghệ 9  
- Vật thật.  
- Sơ đồ.  
Đối với các loại phương tiện này thì đòi hỏi:  
+ Giáo viên:  
Kiến thức: Hiểu được các đồ dùng trực quan có cấu tạo như thế nào, từ  
cấu tạo phải chỉ ra được nguyên lý làm việc, hoạt động của thiết bị cuối  
cùng là thiết bị đó được ứng dụng ở đâu trong thực tế.  
Kỹ năng: Phải người vận dụng sử dụng được các dụng cụ trực quan  
thao tác tháo lắp kiểm tra phải thành thạo.  
Dụng cụ: Phải chuẩn bị được các dụng cụ trực quan tranh ảnh, dụng cụ,  
mô hình, vật thật liên quan tới tiết học.  
+ Học sinh:  
Kiến thức: Tìm hiểu trước nội dung kiến thức được giao, quan sát hình vẽ,  
sơ đồ tranh ảnh để nắm vững nội dung của bài.  
Kỹ năng: Sử dụng vận dụng được những đồ dùng trực quan, thao tác  
tháo lắp kiểm tra phải thành thạo.  
Dụng cụ: thể sưu tầm được tranh ảnh liên quan hoặc một số đồ dùng,  
dụng cụ, thiết bị sẵn trong gia đình.  
3.2 Các biện pháp đã thực hiện với một số đồ dùng trực quan  
+ Đối với hình vẽ, tranh, ảnh:  
Học sinh rất thích xem tranh ảnh, vậy giáo viên phải làm nổi bật nội  
dung tranh ảnh để gây hứng thú cho học sinh, kích thích óc tò mò, phát triển  
năng lực nhận thức.Tuy nhiên phải chọn thời gian phù hợp để đưa tranh ảnh.  
Khi sử dụng, giáo viên phải phân tích, định hướng cho học sinh, tự mình đánh  
giá ý nghĩa tranh ảnh. Tranh ảnh trong sách giáo khoa là một phần đồ dùng trực  
quan trong quá trình dạy học. Từ việc quan sát, học sinh sẽ đi tới công việc của  
duy trừu tượng. Qua quan sát tranh ảnh học sinh được rèn luyện kỹ năng diễn  
đạt, lựa chọn ngôn ngữ, tạo cho các em thói quen quan sát và khả năng quan sát  
vật thể một cách khoa học, có xem xét, phân tích, giải thích để đi đến những nét  
khái quát rút ra kết luận.  
+ Mô hình, vật thật:  
Giáo viên giới thiệu mô hình đang sử dụng, mô hình là vật tượng trưng  
cho phần kiến thức nào? Dùng câu hỏi hướng dẫn học sinh quan sát, trả lời tìm  
ra các kiến thức liên quan.  
+ Sơ đồ:  
5 /13  
Phương pháp sử dụng đồ dùng trực quan trong dạy học môn Công nghệ 9  
Trong giảng dạy Công nghệ giáo viên có thể cho học sinh ghi nhớ từ sách  
giáo khoa sau đó ghi lên sơ đồ.Thông qua sơ đồ giúp học sinh hiểu, nhớ lâu hơn  
các phần kiến thức và có thể đánh giá được một cách hệ thống các phần kiến  
thức liên quan.  
3.3 Trình tự thực hiện các tiết dụ minh họa  
Chúng ta đang dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh. Tiết  
học sẽ được giao nhiệm vụ cho các nhóm chuẩn bị trước ở nhà. Tới tiết học các  
nhóm sẽ cử đại điện lên trình bày, các nhóm còn lại quan sát nhận xét bổ sung.  
Học sinh sẽ trình bày phần chuẩn bị của mình qua tranh ảnh hoặc sưu tầm vật  
thật. Từ những tranh ảnh hoặc vật thật học sinh có thể nêu được cấu tạo cũng  
như công dụng của các dụng cụ thiết bị. Giáo viên là người nhận xét chốt  
kiến thức thể đưa ra một số vật thật đã chuẩn bị cho tiết học để cho học sinh  
thể quan sát nhận biết khắc sâu kiến thức và liên hệ thực tế.  
Khi chuẩn bị dạy bài 5: Thực hành nối dây dẫn điện, chúng ta cần phải  
xác định mục tiêu của bài. Sau khi xác định được mục tiêu của tiết học, giáo  
viên sẽ dùng máy chiếu chốt phần mục tiêu cho học sinh quan sát. Phần kiểm tra  
bài cũ: thể kiểm tra hoặc kiểm tra xen kẽ trong giờ.  
Tranh ảnh trong sách giáo khoa là một phần đồ dùng trực quan trong quá  
trình dạy học. Từ việc quan sát, học sinh sẽ đi tới công việc của tư duy trừu  
tượng. Thông qua quan sát miêu tả, tranh ảnh học sinh được rèn luyện kỹ năng  
diễn đạt, lựa chọn ngôn ngữ, khả năng quan sát vật thể một cách khoa học, có  
xem xét, phân tích, giải thích để đi đến những nét khái quát rút ra những kết  
luận.  
Giáo viên nhắc lại phần nhiệm vụ đã phân công. Mời đại diện các nhóm lên  
trình bày. Các nhóm quan sát lắng nghe đưa các câu hỏi phản biện. Giáo viên  
nhận xét phần trình bày tương tác giữa các nhóm và chốt kiến thức.  
Ngoài ra có thể cho học sinh hoạt động nhóm thông qua các vật mẫu đã  
chuẩn bị để nhận biết và phân biệt các các dụng cụ vật liệu thiết bị vừa tìm  
hiểu. Việc tổ chức các hoạt động nhóm không những sẽ đưa ra được câu trả lời  
nhanh, đúng, các ý tưởng hay mà còn giúp các em gắn đoàn kết với nhau.  
Đối với một số nội dung khó khi được giao về nhà mà học sinh chỉ sưu  
tầm được một số hình ảnh lúc này giáo viên sẽ người ý hướng dẫn nếu vật  
mẫu thể thao tác luôn cho học sinh quan sát để khắc sâu kiến thức và kích  
thích sự tò mò của học sinh. Nếu có thì có thể liên hệ trực tiếp các đồ dùng, thiết  
bị được sử dụng trong lớp học để nhận biết.  
3.4.Ví dụ một số tiết học minh họa:  
6 /13  
Phương pháp sử dụng đồ dùng trực quan trong dạy học môn Công nghệ 9  
3.4.1.Tiết 6: Bài 5: Thực hành nối dây dẫn điện  
7 /13  
Phương pháp sử dụng đồ dùng trực quan trong dạy học môn Công nghệ 9  
3.4.2.Tiết 7: Bài 5: Thực hành: Nối dây dẫn điện  
3.4.3. Tiết 8: Bài 5: Thực hành nối dây dẫn điện  
8 /13  
Phương pháp sử dụng đồ dùng trực quan trong dạy học môn Công nghệ 9  
9 /13  
Phương pháp sử dụng đồ dùng trực quan trong dạy học môn Công nghệ 9  
4. Hiệu quả sáng kiến kinh nghiệm:  
Kết quả thu được trong năm học 2018-2019 khi chưa thực hiện đề tài:  
Giỏi  
Khá  
Trung bình  
Lớp  
Sĩ số  
SL  
56  
54  
40  
TL % SL TL % SL  
TL %  
9A1  
9A2  
9A6  
57  
55  
47  
98  
98  
85  
1
1
7
2
0
0
0
0
0
0
2
15  
Qua việc sử dụng một số đồ dùng trực quan phù hợp với nội dung bài dạy  
ở một số lớp điển hình để thử nghiệm kết quả như sau:  
- Các em đã hiểu rõ và nắm chắc các khái niệm,  
- Đại bộ phận các em đã hình thành được một số kỹ năng đơn giản,  
- Các em biết quan sát tranh ảnh, hình vẽ để rút ra kiến thức cơ bản, biết tích  
cực, chủ động trong việc lĩnh hội các kiến, biết liên hệ thực tế.  
+ 100% học sinh có sách giáo khoa  
+ 90% học sinh thích học bộ môn Công nghệ  
+ Các nhóm HS khi được giao nhiệm vụ chuẩn bị trước các nội dung cho bài  
học mới đều chủ động sưu tầm các đồ dùng trực quan: tranh ảnh, đồ dùng,….  
Kết quả thu được trong năm học 2019-2020  
Giỏi  
Khá  
Trung bình  
Lớp  
Sĩ số  
SL TL % SL TL %  
SL  
0
TL %  
9A1  
9A2  
9A5  
54  
55  
50  
54  
55  
47  
100  
100  
94  
0
0
3
0
0
6
0
0
0
0
0
10 /13  

Tải về để xem bản đầy đủ

docx 13 trang huongnguyen 11/10/2024 590
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "SKKN Phương pháp sử dụng đồ dùng trực quan trong dạy học môn Công nghệ 9", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxskkn_phuong_phap_su_dung_do_dung_truc_quan_trong_day_hoc_mon.docx