SKKN Rèn kĩ năng viết đoạn văn tự sự có sử dụng yếu tố nghị luận

Dạy tập làm văn thực chất là dạy thực hành viết văn. Để có thể làm được một bài văn hoàn chỉnh, học sinh cần luyện cách tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn ý, viết đoạn và liên kết đoạn, trong đó kĩ năng viết đoạn văn là cơ bản nhất. Cũng như các kiểu bài khác, bài văn tự sự gồm nhiều đoạn văn, các đoạn văn cũng hướng vào làm sáng tỏ chủ đề tư tưởng. Đoạn văn là phần văn bản được tính bắt đầu từ chữ viết hoa đầu tiên (lùi vào đầu dòng) và kế thúc bằng dấu chấm xuống dòng, thường trình bày một ý tương đối trọn vẹn. Và điều quan trọng là không phải cách viết đoạn văn nào cũng giống đoạn văn nào mà phụ thuộc vào yêu cầu, chức năng, vai trò của đoạn văn đó để có cách viết phù hợp.
ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN ĐAN PHƯỢNG  
TRƯỜNG THCS LIÊN HỒNG  
----  ----  
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM  
RÈN KĨ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN TỰ SỰ  
SỬ DỤNG YẾU TỐ NGHỊ LUẬN  
Môn  
: Ngữ Văn  
Cấp học  
: Trung học cơ sở  
: Nguyễn Thị Nga  
: Trường THCS Liên Hồng  
: Giáo viên  
Tên tác giả  
Đơn vị công tác  
Chức vụ  
NĂM HỌC: 2019 - 2020  
“Rèn kĩ năng viết đon văn tscó sdng yếu tnghlun”  
A. ĐẶT VẤN ĐỀ  
I. Lí do chọn đề tài.  
Chương trình Ngữ Văn THCS cung cấp 6 kiểu văn bản, dựa trên 6 phương  
thức biểu đạt chính. Trong 6 phương thức biểu đạt ấy, những phương thức  
gần nhau hơn, chẳng hạn tự sự và miêu tả; tự sự biểu cảm, miêu tả thuyết  
minh, miêu tả biểu cảm… Trên thế giới, nhiều nước không tách tự sự và  
miêu tả, không tách thuyết minh thành một phương thức riêng biệt… Phương  
thức nghị luận những điểm khác biệt khá rõ với các phương thức đã nêu. Nếu  
các phương thức trên chủ yếu dùng hình tượng, hình ảnh, xúc cảm để tái hiện  
hiện thực, thì nghị luận dùng lí lẽ, logic, phán đoán… nhằm làm sáng tỏ cho một  
ý kiến, một quan điểm, tư tưởng nào đó. Các phương thức trên là cơ sở cho tư  
duy hình tượng (tưởng tượng - hư cấu) còn nghị luận cơ sở của tư duy luận lí  
(khoa học - logic). Đặc trưng của nghị luận sự chặt chẽ, rõ ràng và có sức  
thuyết phục cao. Mặc dù có những điểm khác nhau như thế, nhưng nghị luận  
vẫn xuất hiện các yếu cố miêu tả, tự sự, biểu cảm thuyết minh.  
thể nói trong tự sự gần như tất cả các phương thức biểu đạt, tự sự  
chính là bức tranh gần gũi nhất với cuộc sống. cuộc sống thì hết sức đa dạng,  
phong phú, với đầy đủ các tình huống, cảnh ngộ, tất cả các kiểu nhân vật, các  
mẫu người ta vẫn thường gặp hằng ngày. Để tập trung khắc họa kiểu nhân vật  
hay triết lí, hay suy nghĩ, trăn trở, về tưởng, về cuộc đời, về yêu ghét, vui  
buồn… như ông giáo trong truyện ngắn “Lão Hạc”, hoặc để khắc họa kiểu nhân  
vật ăn nói khúc chiết, gãy gọn “Khôn ngoan đến mức nói năng phải lời” như  
Hoạn Thư trong “Truyện Kiều”,… thì Nam Cao cũng như Nguyễn Du không thể  
không dùng các yếu tố nghị luận để đậm tính cách nhân vật mà mình muốn  
khắc họa. Đương nhiên trong một văn bản tự sự, thì nghị luận chỉ là các yếu tố  
đan xen “thấp thoáng” cốt để làm nổi bật cho sự việc và con người. Điều này  
khác với văn nghị luận. Trong văn nghị luận, người viết tập trung đưa các luận  
điểm, luận cứ một cách đầy đủ, hệ thống hết sức chặt chẽ. Các nội dung, ý  
lớn, ý nhỏ phải gắn bó và phụ thuộc vào nhau trong toàn bài. Còn nghị luận  
trong tự sự chỉ những yếu tố đơn lẻ, biệt lập giúp bài văn về vấn đề đang nghị  
luận mà không phải là yêu cầu cơ bản. Tuy nhiên, khi có yếu tố nghị luận, nội  
dung tự sự sẽ thêm phần triết lí. Và nhiên, đoạn văn đó cũng sẽ sức hấp  
dẫn hơn.  
Trong chương trình NgVăn THCS, tuy đã được hc văn tstlp 6  
nhưng vì nhiu lí do, hc sinh làm loi văn này vn chưa tt. Qua thc tế ging  
dy, tôi thy hc sinh còn mc nhiu li cn khc phc bi nhng hn chế  
trong bài làm văn tsca các em mt phn là do bn thân các em, mt phn  
1/14  
“Rèn kĩ năng viết đon văn tscó sdng yếu tnghlun”  
là do giáo viên chưa có bin pháp giúp đỡ phù hp. Là giáo viên ging dy  
môn Ngvăn 9, tôi luôn trăn trtrước thc trng bài viết văn tsca hc trò.  
Vì vy, tôi chn đề tài: “Rèn kĩ năng viết đon văn tscó sdng yếu tố  
nghlun” vi mc đích phân tích thc trng bài viết tscó vn dng yếu tố  
nghl un ca hc sinh, đối chiếu vi phương pháp ging dy ca giáo viên, đề  
ra kinh nghim trong phương pháp luyn tp dng bài này nhm góp phn nâng  
cao vic dy hc viết đon văn tscó yếu tnghlun nói riêng và vic dy  
hc văn nói chung.  
II. Đối tượng nghiên cứu:  
- Học sinh lớp 9B (năm học 2018 - 2019).  
- Học sinh lớp 9D, 9C (năm học 2019 - 2020)  
III. Phạm vi nghiên cứu.  
- Những cơ sở luận để nghiên cứu giải pháp.  
- Thực tiễn của vấn đề nghiên cứu.  
- Thực trang việc học của học sinh và quá trình giảng dạy của giáo viên.  
- Nhng gii pháp rèn kĩ năng vn dng yếu tnghlun vào đon văn ts.  
IV. Phương pháp nghiên cứu.  
- Nghiên cứu tài liệu.  
- Phân tích đối chiếu.  
- Giả thiết khoa học.  
2/14  
“Rèn kĩ năng viết đon văn tscó sdng yếu tnghlun”  
B. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ  
I. CƠ SỞ LUẬN  
Trong các phân môn của bộ môn Ngữ Văn, tập làm văn vị trí đặc biệt  
trong quá trình học tập và thi cử. Dạy Văn Tiếng Việt là khó, dạy Tập làm  
văn lại những cái khó riêng. Bởi hơn bất cứ phân môn nào, ở đây giáo viên  
phải đặc biệt coi trọng chủ thtrò, giữ đúng vai trò người hướng dẫn, điều chỉnh  
để hoạt động duy và kĩ năng thực hành của học sinh đi đúng hướng nhằm tiến  
tới viết (hoặc nói) được văn bản quy định trong chương trình.  
Để đảm bảo tính thực hành, giáo viên có nhiều hình thức tổ chức hoạt động  
cho học sinh với nhiều dạng bài tập và có không ít những biện pháp thúc đẩy  
hoạt động tính tích cực chủ động của học sinh. Chẳng hạn quan sát, bắt chước,  
nhận biết đến sáng tạo. Trong sáng tạo cũng từ sáng tạo bộ phận đến sáng tạo  
toàn thể. Dù xây dựng hệ thống bài tập nào cũng luôn nắm vững nguyên tắc: Từ  
bài tập dẫn học sinh rút ra phương pháp làm bài tập làm văn, dùng bài tập để  
luyện kxi năng cụ thể.  
Dạy tập làm văn thực chất dạy thực hành viết văn. Để thể làm được  
một bài văn hoàn chỉnh, học sinh cần luyện cách tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn ý,  
viết đoạn và liên kết đoạn, trong đó kĩ năng viết đoạn văn cơ bản nhất. Cũng  
như các kiểu bài khác, bài văn tự sự gồm nhiều đoạn văn, các đoạn văn cũng  
hướng vào làm sáng tỏ chủ đề tư tưởng. Đoạn văn phần văn bản được tính bắt  
đầu từ chữ viết hoa đầu tiên (lùi vào đầu dòng) và kế thúc bằng dấu chấm xuống  
dòng, thường trình bày một ý tương đối trọn vẹn. điều quan trọng là không  
phải cách viết đoạn văn nào cũng giống đoạn văn nào mà phụ thuộc vào yêu cầu,  
chức năng, vai trò của đoạn văn đó để có cách viết phù hợp.  
Qua hệ thống bài tập luyện kĩ năng viết đoạn văn tự sự, tôi giúp các em biết  
cách đưa yếu tố nghị luận vào đoạn văn, bài văn tự sự một cách hợp để làm  
bài văn tự sự trở nên sâu sắc, triết lí.  
II. CƠ SỞ THỰC TIỄN  
Các tiết trong chương trình Ngữ Văn THCS về kiểu bài văn tự sự:  
* Lớp 6:  
Tiết 7, 8: Tìm hiểu chung về văn tự sự.  
Tiết 11: Sự việc và nhân vật trong văn tự sự.  
Tiết 15: Chủ đề và dàn bài của bài văn tự sự.  
Tiết 16: Tìm hiểu đề và cách làm bài văn tự sự.  
Tiết 20: Lời văn, đoạn văn tự sự.  
Tiết 33: Ngôi kể trong văn tự sự.  
Tiết 36: Thứ tự ktrong văn tự sự.  
3/14  
“Rèn kĩ năng viết đon văn tscó sdng yếu tnghlun”  
Tiết 43: Luyện nói kể chuyện.  
Tiết 48: Luyện tập xây dựng bài tự sự: Kể chuyện đời thường  
Tiết 53: Kể chuyện tưởng tượng.  
Tiết 58: Luyện tập kể chuyện tưởng tượng.  
* Lớp 8:  
Tiết 24: Miêu tả biểu cảm trong văn tự sự.  
Tiết 28: Luyn tp viết đon văn tskết hp vi miêu tvà biu cm.  
Tiết 32: Lp dàn ý cho bài văn tskết hp vi miêu tvà biu cm.  
Tiết42: Luyn nói kchuyn theo ngôi kkếthpvi miêutvà biucm.  
* Lớp 9:  
Tiết: 24: Miêu tả trong văn bản tự sự.  
Tiết 40: Miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự.  
Tiết 50: Nghị luận trong văn bản tự sự.  
Tiết 60: Luyện tập viết đoạn văn tự sự sử dụng yếu tố nghị luận.  
Tiết 64: Đối thoi, độc thoi và độc thoi ni tâm trong văn bn ts.  
Tiết 70: Người kể chuyện trong văn bản tự sự.  
Nhìn vào chương trình trên, chúng ta thấy được ở lớp 6, các em được học  
rất nhiều, rất cụ thể về kiểu bài tự sự. Song lớp 8, lớp 9, văn bản tự sự được học  
theo lối kết hợp, chẳng hạn: Tự sự gắn với miêu tả biểu cảm, tự sự gắn với  
miêu tả nội tâm và đặc biệt tự sự sử dụng yếu tố nghị luận.  
Trong thực tế giảng dạy Ngữ Văn 9, tôi nhận thấy việc viết đoạn văn tự sự  
sử dụng miêu tả, miêu tả nội tâm với học sinh là không quá khó. Song yêu  
cầu sử dụng yếu tố nghị luận vào đoạn văn là các em rất ngại, thậm chí ngại hơn  
viết cả bài. Vì viết cả bài không được ý nọ còn được ý kia, còn nếu viết đoạn  
văn tự sự thì không biết đưa yếu tố nghị luận vào lúc nào, vào chỗ nào để đạt  
được yêu cầu.  
Với người giáo viên, SGK vẫn là tài liệu chính. SGK cung cấp cho người  
học những nguyên tắc, những yêu cầu cần phải đạt tới của từng kiểu bài, từng kĩ  
năng. Cho nên, vận dụng tốt SGK là yêu cầu tất cả các giáo viên phải thực  
hiện. vậy, tôi đã nghiên cứu kĩ SGK và đặt ra tiêu chí khi dạy kiểu bài tự sự  
lớp 9.  
- Coi từng tiết dạy mà SGK đã chia và sắp xếp theo từng bài là yêu cầu cần  
đạt tới của học sinh.  
- Khai thác tốt bài tập trong SGK.  
- Tôi quan nim: Hthng bài tp rèn kĩ năng viết đon tt phi va sc vi  
tâm lí la tui hc sinh, phi thhin được tính cht yêu cu tích hp ca bmôn.  
Dựa trên những cơ sở và yêu cầu của chương trình học 2 buổi/ ngày của  
học sinh, tôi xác lập hệ thống bài tập cụ thể, nsau:  
4/14  
“Rèn kĩ năng viết đon văn tscó sdng yếu tnghlun”  
1- Bài tập nhận diện đoạn văn.  
2- Bài tập tìm và phân tích giá trị yếu tố nghị luận trong văn bản tự sự.  
3- Bài tập luyện kĩ năng viết đoạn văn tự sự sử dụng yếu tố nghị luận.  
4- Một số đề bài tập làm văn.  
Với hệ thống bài tập nêu trên, tôi sử dụng để:  
- Vào bài mới.  
- Dạy trên lớp luyện kĩ năng.  
- Ra bài về nhà luyện viết.  
- Dạy bổ trtheo trình học 2 buổi/ ngày.  
III. HỆ THỐNG BÀI TẬP RẼN KĨ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN  
TRONG TỰ SỰ SỬ DỤNG YẾU TỐ NGHỊ LUẬN  
1. Bài tập nhận diện đoạn văn  
Bài tập 1: Hãy xác định kiểu đoạn văn qua mô hình cấu trúc đoạn văn.  
A)  
Câu 1 (mở đoạn)  
Các câu phát triển đoạn văn  
Câu 2  
Câu 2  
Câu 3  
Câu 4  
Câu 5  
…..  
…..  
B)  
C)  
Câu 3  
Câu 4  
Câu 5  
Câu n (kết đoạn)  
Câu 1 - mở đoạn (ý khái quát)  
Các câu phát triển đoạn  
Câu 2  
Câu 3  
Câu 4  
Câu 5  
…….  
Câu n – kết đoạn  
(tổng hợp, khẳng định, nâng cao ý khái quát)  
5/14  
“Rèn kĩ năng viết đon văn tscó sdng yếu tnghlun”  
Đáp án: A) Đoạn văn diễn dịch.  
B) Đoạn văn qui nạp.  
C) Đoạn văn tổng phân hợp.  
Bài tập 2: Điền vào ô trống () để được mô hình đoạn văn tự sự sử  
dụng yếu tố nghị luận  
Đoạn văn tự sự  
Yếu tố  
tự sự  
Yếu tố  
miêu tả  
Yếu tố  
biểu  
Yếu tố  
nghị  
Các yếu  
tố khác  
cảm  
luận  
(1)  
(2)  
Đoạn văn tự sự yếu tố nghị luận  
Đáp án: (1) Nhân vật + diễn biến sự việc.  
(2) Suy nghĩ, nhận xét, đánh giá.  
Bài tập 3: Những tập hợp sau đây thể coi là một đoạn văn không?  
a) Hồ Chí Minh là một trong những tên tuổi sáng ngời nhất của dân tộc  
Việt Nam. “Bản án chế độ thực dân Pháp” là tác phẩm viết bằng tiếng Pháp của  
Người.  
b) “Đoàn thuyền đánh cá” là khúc tráng ca ca ngợi lao động. T“hát” được  
lặp lại nhiều lần. Cảm hứng lãng mạn vũ trụ bao trùm cả bài thơ. Cảnh đoàn  
thuyền ra khơi trong buổi hoàng hôn thật đẹp, thật tráng lệ.  
c) Chiều hôm ấy, bà Hai về cũng vẻ khác. Bà bước từng bước uể oải, cái  
mặt cúi xuống, bần thần. Đôi quang thúng thong thẹo trên hai mẩu đòn gánh. Bà  
đi thẳng vào trong nhà lúi húi xếp hàng vào một xó, rồi lẳng lặng ra bậc cửa ngồi  
ôm má nghĩ ngợi. Trẻ con không đứa nào dám vòi quà. Trong nhà có cái im lặng  
thật là khó chịu, không ai dám cất tiếng lên nói, cả đến nhìn nhau họ cũng không  
dám nhìn nữa.  
6/14  
“Rèn kĩ năng viết đon văn tscó sdng yếu tnghlun”  
* Hướng dẫn:  
- Học sinh dễ dàng nhận ra cả ba tập hợp trên xét về hình thức đoạn văn,  
xét về nội dung thì cả (a), (b) chưa đảm bảo.  
- Đáp án: (c) là đoạn văn nội dung kể về tâm trạng buồn khổ của bà Hai  
khi nghe tin làng Chợ Dầu theo Tây làm Việt gian.  
Bài tập 4: Điền các từ “Nghị luân, đoạn văn, tự sự” vào ô trống.  
(1)  
- Là một đơn vị trực tiếp tạo nên văn bản.  
- Hình thức: Được bắt đầu từ chữ viết hoa đầu tiên (lùi vào một dòng)  
kết thúc bằng dấu chấm xuống dòng.  
- Nội dung: Diễn đạt một ý (tương đối) hoàn chỉnh.  
Trình bày diễn biến sự việc.  
(2)  
(3)  
Nêu ý kiến, đánh giá, bàn luận.  
Đáp án:  
(1): Đoạn văn  
(2): tự sự  
(3): nghị luận  
Bài tập 5: Đoạn văn tự sự nào dưới đây yếu tố nghị luận?  
a) Đã ba bốn hôm nay, ông Hai không bước chân ra đến ngoài, cả đến bên  
bác Thứ ông cũng không dám sang. Suốt ngày ông chỉ quanh quẩn ở trong cái  
gian nhà chật chội ấy mà nghe ngóng. Nghe ngóng xem tình hình bên ngoài ra  
sao. Một đám đông túm lại ông cũng để ý, dăm bảy tiếng cười nói xa xa ông  
cũng chột dạ. Lúc nào ông cũng nơm nớp tưởng như người ta đang để ý, người  
ta đang bàn tán đến “cái chuyện ấy”.  
(Kim Lân – Làng)  
b) Đến lượt cô gái từ biệt. Cô chìa tay ra cho anh nắm, cẩn trọng, rõ ràng,  
như người ta cho nhau cái gì chứ không phải là cái bắt tay. Cô nhìn thẳng vào  
mắt anh - những người con gái sắp xa ta, biết không bao giờ gặp ta nữa, hay  
nhìn ta như vậy.  
(Nguyễn Thành Long – Lặng lẽ Sa Pa)  
c) Các bạn ạ! Trong những ngày đen tối ấy, người sống phải sống mật  
thì cũng đã đành một lẽ, còn người chết cũng phải chết mật. Mộ của anh  
không thể đắp cao lên được - tìm thấy mồ mả, chúng sẽ đào lên và tìm ra dấu vết.  
Cho nên, mộ anh là ngôi mộ bằng phẳng như mặt rừng vậy. Tôi lấy dao khắc  
vào một gốc cây rừng, cạnh chỗ anh nằm làm dấu cho dễ nhớ. Sống như thế và  
chế như thế, hỏi vậy làm sao chịu được? Chúng ta buộc phải cầm súng.  
(Nguyễn Quang Sáng – Chiếc lược ngà)  
* Đáp án (c): Yếu tố nghị luận Sống như thế nào và chết như thế, hỏi  
vậy làm sao chịu được? Chúng ta buộc phải cầm súng”.  
7/14  
“Rèn kĩ năng viết đon văn tscó sdng yếu tnghlun”  
2. Bài tập tìm và phân tích giá trị yếu tố nghị luận trong văn bản tự sự  
* Bài tập 1: Đọc văn bản sau:  
Lỗi làm và sự biết ơn  
Hai người bạn cùng đi qua sa mạc. Trong chuyến đi, giữa hai người xảy  
ra một cuộc tranh luận, một người nổi nóng không kiềm chế được mình đã  
nặng lời miệt thị người kia. Cảm thấy bị xúc phạm, anh không nói gì, chỉ viết  
lên cát: “Hôm nay người bạn tốt nhất của tôi đã làm khác đi những gì tôi nghĩ”.  
Họ đi tiếp, tìm thấy một ốc đảo, quyết định đi bơi. Người bị miệt thị lúc  
nãy bây giờ đuối sức và chìm dần xuống. Người bạn kia đã tìm cách cứu anh.  
Khi đã lên bờ, anh lấy một miếng kim loại khắc lên đá: “Hôm nay người bạn tốt  
nhất của tôi đã sống tôi”.  
Người kia hỏi: “Tại sao khi tôi xúc phạm anh, anh viết lên cát, còn bây giờ  
anh lại khắc lên đá?”.  
Anh ta trả lời: “Những điều viết lên cát sẽ mau chóng xóa nhòa theo thời  
gian, nhưng không ai có thể xóa được những điều tốt đẹp đã được ghi tạc trên đá,  
trong lòng người”.  
Vậy mỗi chúng ta hãy học cách viết những nỗi đau buồn, thù hận lên cát,  
khắc ghi những âm nghĩa lên đá.  
(Hạt giống tâm hồn, tập 4, NXB Tổng hợp TP. Hồ Chí Minh, 2004).  
a) Văn bản trên có phải một văn bản nghị luân không? Vì sao?  
b) Trong văn bản trên, yếu tố nghị luận thể hiện ở những câu văn nào?  
Chỉ ra vai trò của các yếu tố trong việc làm nổi bật nội dung của đoạn văn.  
c) Em có nhận xét gì về hình thức của câu văn chứa yếu tố nghị luận đó?  
* Hướng dẫn:  
a) Văn bản trên là văn bản tự sự, vì có:  
+ Nhân vật  
+ Diễn biến sự việc  
+ Ý nghĩa  
b) Các yếu tố nhân vật trong đoạn văn:  
+ “Nhng điu viết lên cát smau chóng xóa nhòa theo thi gian, nhưng không  
ai có thxóa được nhng điu tt đẹp đã được ghi tc trên đá, trong lòng người”.  
-> Yếu tố nghị luận này mang dáng dấp một triết về “cái giới hạn và cái  
trường tồn” trong đời sống tinh thần của con người.  
+ “Vậy mỗi chúng ta hãy học cách viết những nỗi đau buồn, thù hận lên cát,  
khắc ghi những âm nghĩa lên đá”.  
-> Yếu tố nghị luận này nhắc nhở con người cách ứng xử văn hóa trong  
cuộc sống vốn rất phức tạp (có yêu thương, hi vọng, nhưng cũng cả đau buồn,  
thù hận).  
8/14  
“Rèn kĩ năng viết đon văn tscó sdng yếu tnghlun”  
c) Về hình thức: Hai câu văn chứa yếu tố nghị luận là hai câu khẳng định  
được thể hiện bằng các từ cụm từ “không ai có thể”, “vậy”, “hãy”.  
* Bài tập 2: Đọc văn bản sau:  
Lỗi làm và sự biết ơn  
Hai người bạn cùng đi qua sa mạc. Trong chuyến đi, giữa hai người xảy  
ra một cuộc tranh luận, một người nổi nóng không kiềm chế được mình đã  
nặng lời miệt thị người kia. Cảm thấy bị xúc phạm, anh không nói gì, chỉ viết  
lên cát: “Hôm nay người bạn tốt nhất của tôi đã làm khác đi những gì tôi nghĩ”.  
Họ đi tiếp, tìm thấy một ốc đảo, quyết định đi bơi. Người bị miệt thị lúc  
nãy bây giờ đuối sức và chìm dần xuống. Người bạn kia đã tìm cách cứu anh.  
Khi đã lên bờ, anh lấy một miếng kim loại khắc lên đá: “Hôm nay người bạn tốt  
nhất của tôi đã sống tôi”.  
Người kia hỏi: “Tại sao khi tôi xúc phạm anh, anh viết lên cát, còn bây giờ  
anh lại khắc lên đá?”.  
Anh ta trả lời: “Tôi có cách sống riêng của tôi”.  
họ im lặng cùng nhau đi tiếp quãng đường sa mạc…  
(Hạt giống tâm hồn, tập 4, NXB Tổng hợp TP. Hồ Chí Minh, 2004).  
a) So sánh đim ging và khác nhau gia văn bn bài tp 1 và văn bn bài tp 2.  
b) Nếu không có những câu văn chứa yếu tố nghị luận thì tính tư tưởng của  
câu chuyện ấn tượng của người đọc về câu chuyện bị ảnh hưởng không?  
* Hướng dẫn:  
a) Nội dung truyện giống:  
+ Văn bản bài tập 1: có chứa yếu tố nghị luận  
+ Văn bản bài tập 1: kể các sự việc tiếp theo  
b) Câu chuyện kể về hai người bạn cùng đi trên sa mạc, yếu tố nghị luận  
chủ yếu được thể hiện trong câu trả lời của người bạn được cứu và câu kết của  
văn bản. Yếu tố nghị luận này làm cho câu chuyện thêm sâu sắc, giàu chất triết  
lí và có ý nghĩa giáo dục cao. Bài học rút ra từ câu chuyện là bài học về sự bao  
dung, lòng nhân ái, biết tha thứ và ghi nhớ ân tình, ân nghĩa.  
Nếu giả định ra tước bỏ những yếu tố nghị luận ấy đi thì tính tư tưởng của  
đoạn văn sẽ giảm và do đó ấn tượng về câu chuyện cũng nhạt nhòa.  
- Giáo viên chốt kiến thức: Để nhận diện những dấu hiệu đặc điểm của  
nghị luận trong văn bản tự sự, cần chú ý mấy điểm sau:  
+ Nghị luận thực chất cuộc đối thoại (đối thoại với người hoặc với chính  
mình) trong đó người viết thường nêu lên các nhận xét, phán đoán, các lí lẽ  
nhằm thuyết phục người nghe, người đọc (có khi thuyết phục chính mình) về  
một vấn đề, một quan điểm, tư tưởng nào đó.  
9/14  

Tải về để xem bản đầy đủ

doc 16 trang huongnguyen 19/10/2024 400
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "SKKN Rèn kĩ năng viết đoạn văn tự sự có sử dụng yếu tố nghị luận", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docskkn_ren_ki_nang_viet_doan_van_tu_su_co_su_dung_yeu_to_nghi.doc