SKKN Rèn kỹ năng viết đoạn văn nghị luận cho học sinh ở bậc THCS

2.1.1.Về phía giáo viên:
- Ưu điểm: Nhìn chung đôi ngũ giáo viên có trình độ chuyên môn vững vàng, đều đạt chuẩn so với yêu cầu của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Các thầy cô đều là những giáo viên nhiệt tình, tận tụy với công việc, có lòng yêu nghề mến trẻ. Họ đã ý thức rất rõ việc rèn kỹ năng viết đoạn văn, kỹ năng viết bài tập làm văn cho học sinh trong chương trình Ngữ văn 7,8 là rất cần thiết, đồng thời cũng nắm được khó khăn của học sinh khi thực hiện công việc này. Phần lớn giáo viên tích cực đổi mới phương pháp dạy học bước đầu thu được một số kết quả khá quan trọng việc rèn kỹ năng viết đoạn văn cho học sinh THCS.
- Hạn chế: Bên cạnh những ưu điểm trên, đôi ngũ giáo viên vẫn còn tồn tại một số hạn chế cần khắc phục. Nhiều giáo viên vẫn sử dụng phương pháp giảng dạy truyền thống, giáo viên thuyết giảng rất nhiều và học sinh tiếp cận một cách thụ động kiến thức.Vì vậy học sinh khi xác định vấn đề nghị luận, trình bày vấn đề nghị luận còn chưa rõ.
SKKN :Rèn knăng viết đon văn nghlun cho hc sinh bc THCS  
A. PHẦN MỞ ĐẦU  
I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI  
1. Cơ sở luận  
- Hiện nay, dạy học theo định hướng phát triển năng lực một trong  
những quan điểm nổi bật trong dự thảo “Đề án đổi mới chương trình và SGK  
giáo dục phổ thông sau 2015”. Theo đó, môn Ngữ văn được coi là môn học công  
cụ. Như vậy, quá trình dạy học Ngữ văn nhằm giúp học sinh hình thành và phát  
triển các năng lực đáp ứng với yêu cầu phát triển của hội, thông qua việc rèn  
luyện và phát triển các kỹ năng nghe, đọc, nói, viết.Với đặc trưng riêng, môn  
Ngữ văn từng bước hình thành và nâng cao năng lực tiếp nhận văn bản gồm kỹ  
năng nghe và đọc, năng lực tạo lập văn bản gồm kỹ năng nói và viết. Năng lực  
tạo lập văn bản còn gọi Tập làm văn, thể hiện ở khả năng vận dụng tổng hợp  
kiến thức về các kiểu văn bản, kiến thức tiếng Việt, văn học cùng các kỹ năng  
thực hành tạo lập văn bản theo hình thức trình bày miệng hoặc viết.  
- Dạy học làm văn thực chất là cung cấp cho học sinh những kỹ năng để  
giao tiếp, lĩnh hội tạo lập văn bản. Bởi vậy, trong quá trình giảng dạy, giáo  
viên ngoài việc rèn luyện cho học sinh các kỹ năng như: Phân tích đề, tìm ý và  
lập dàn ý… thì việc rèn kỹ năng viết đoạn văn cũng cần được đặc biệt quan tâm.  
đoạn văn đơn vị cấu thành nên văn bản.  
- Xét trong hệ thống ngôn ngữ của tổng thể một bài văn, đoạn văn một  
đơn vị có ý nghĩa rất quan trọng.Thiếu một đoạn hoặc đoạn viết không tốt sẽ  
ảnh hưởng đến cả bài văn.Vì thế, để góp phần nâng cao chất lượng việc sử dụng  
ngôn ngữ trong học tập và giao tiếp hàng ngày của học sinh thì mỗi giáo viên  
dạy môn Ngữ văn trong quá trình giảng dạy cần chú ý rèn kỹ năng viết đoạn cho  
các em.  
2. Cơ sở thực tiễn  
- Trong chương trình Ngữ văn ở THCS, phần Tập làm văn hướng vào 6  
kiểu bài như tự sự, miêu tả, biểu cảm, nghị luận, thuyết minh, hành chính công  
vụ. Học sinh được học kiểu bài nghị luận từ lớp 7 đến lớp 9 và tiếp tục được học  
ở chương trình THPT. Ở kiểu bài này, để viết được một đoạn văn việc trình bày  
luận điểm có vai trò vô cùng quan trọng. thể cho rằng, nếu một học sinh đã  
tìm được đúng đủ những luận điểm cần thiết để làm bài, đã sắp xếp được  
những luận điểm đó thành một bố cục hợp lí và đã biết cách trình bày được luận  
điểm,với em đó, làm văn nghị luận sẽ không còn là một công việc quá khó khăn.  
Bởi thế, rèn kĩ năng trình bày luận điểm phải được coi là khâu có ý nghĩa khá  
1
/28  
SKKN :Rèn knăng viết đon văn nghlun cho hc sinh bc THCS  
quen thuộc với giáo viên và học sinh nhưng trong quá trình học tập, xây dựng và  
trình bày luận điểm là công việc học sinh thường cảm thấy khó và ngại; còn  
trong quá trình giảng dạy, nhiều giáo viên định hướng để học sinh từ chỗ chưa  
biết, chưa thành thạo cách làm bài đến chỗ biết làm và làm bài thành thạo.  
- Thực tế việc dạy học làm văn trong nhà trường ở bậc THCS cho thấy,  
dạy thể loại văn nghị luận chưa thật chú trọng đến rèn cho học sinh kỹ năng viết  
đoạn văn. Chính vì thế đã dẫn đến tình trạng nhiều bài văn không có kết cấu  
rõ ràng mạch lạc, bài viết không lôgíc, không thể hiện được quan điểm, tư  
tưởng, thái độ của người viết trước vấn đề cần bàn bạc, trao đổi.  
- Trong quá trình làm bài kiểm tra trên lớp cũng như kiểm tra học kì, thi  
tuyển vào lớp 10 môn Ngữ văn nhiều năm qua, học sinh làm bài văn nghị luận  
còn rất nhiều hạn chế. Bài làm của các em thường sơ sài, chung chung, lan man,  
vừa thừa, vừa thiếu, có khi xa đề, lạc đề. Chính vì vậy,việc rèn kỹ năng viết  
đoạn văn cho học sinh là rất cần thiết.  
- Xuất phát từ cơ sở thực tiễn trên, là giáo viên dạy văn ở cấp THCS, bản  
thân tôi luôn cố gắng phát huy tính tích cực, tự giác ở học sinh theo tinh thần đổi  
mới phương pháp dạy học.Việc Rèn kỹ năng viết đoạn văn nghị luận cho học  
sinh ở bậc THCS” là vấn đề tôi đưa ra trao đổi cùng đồng nghiệp nhằm năng cao  
hiệu quả giảng dạy môn Ngữ văn trong nhà trường.  
Vậy làm thế nào để học sinh có những bài văn nghị luận với hành văn trôi  
chảy, lôgic, mạch lạc ? Đó là câu hỏi của nhiều giáo viên dạy bộ môn Ngữ văn  
đang đặt ra và mong muốn tìm hướng giải quyết. Xuất phát từ những lí do trên,  
tôi lựa chọn và nghiên cứu đề tài: “Rèn kỹ năng viết đoạn văn nghị luận cho  
học sinh ở bậc THCS, với hi vọng góp một phần nhỏ của mình vào việc  
nâng cao chất lượng dạy học làm văn nói chung và văn nghị luận nói riêng.  
II. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU  
- Dựa trên cơ sở luận thực tiễn dạy học kiểu bài nghị luận để rèn  
luyện kỹ năng xây dựng đoạn văn trình bày luận điểm cho học sinh.  
- Góp phần vào việc nâng cao chất lượng dạy học làm văn nói chung và  
rèn kỹ năng xây dựng đoạn văn trình bày luận điểm cho học sinh nói riêng.  
III. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU  
- Rèn kĩ năng xây dựng đoạn văn trình bày luận điểm ở học sinh THCS.  
IV. ĐỐI TƯỢNG KHẢO SÁT NGHIÊN CỨU  
- Phần lớn học sinh khối lớp 7, 8 - bậc THCS.  
V. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU  
- Phân tích  
2
/28  
SKKN :Rèn knăng viết đon văn nghlun cho hc sinh bc THCS  
- Tổng hợp  
- Thống kê  
- Thực nghiệm sư phạm  
VI. PHẠM VI  
- Phạm vi nghiên cứu ở trường THCS tôi đang giảng dạy. Kết hợp điều tra  
các đối tượng học sinh ở một số trường trong quận.  
3
/28  
SKKN :Rèn knăng viết đon văn nghlun cho hc sinh bc THCS  
B. PHẦN NỘI DUNG  
Chương I  
MỘT SỐ KHÁI NIỆM LIÊN QUAN ĐẾN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU  
1.1. Khái niệm về đoạn văn  
Đoạn văn một khái niệm cho đến nay đã đang tồn tại nhiều cách  
hiểu khác nhau. Những cách hiểu này tập trung vào hai hướng chính:  
+ Hướng thứ nhất xem đoạn văn sự phân đoạn hoàn toàn mang tính  
chất hình thức.  
+ Hướng thứ hai quan niệm đoạn văn sự phân đoạn nội dung, phân  
đoạn ý.  
Tuy nhiên, cách hiểu đúng nhất cần kết hợp hai quan niệm trên làm một,  
tức là xem đoạn văn vừa sự phân đoạn về nội dung, vừa sự phân đoạn về  
hình thức. Ở nhà trường, với mục đích rèn luyện cho học sinh biết cách chia bài  
văn ra các ý rõ ràng, minh bạch, thế chúng ta chỉ nghiên cứu đoạn văn trong  
một lần xuống dòng và đoạn văn gồm hai câu trở lên, diễn đạt một ý tương đối  
hoàn chỉnh.  
Như vậy, cần hiểu khái niệm về đoạn văn như sau:  
+ Hình thức: Đoạn văn một phần của văn bản được tính từ chỗ viết hoa  
lùi đầu dòng đến chỗ chấm xuống dòng. Hay nói cách khác đoạn văn phần  
của văn bản nằm giữa hai chỗ chấm xuống dòng.  
+ Nội dung: Đoạn văn diễn đạt một nội dung hoặc một ý trọn vẹn của một  
vấn đề.  
+ Từ ngữ và câu trong đoạn văn:  
* Đoạn văn thường từ ngữ chủ đề và câu chủ đề.  
Từ ngữ chủ đề là các từ ngữ được dùng làm đề mục hoặc các từ ngữ được  
lặp lại nhiều lần thường chỉ từ, đại từ, các từ đồng nghĩa nhằm duy trì đối  
tượng được biểu đạt.  
Câu chủ đề mang nội dung khái quát, lời lẽ ngắn gọn, thường đủ hai thành  
phần chính và đứng ở đầu hoặc cuối đoạn văn.  
Các câu trong đoạn văn nhiệm vụ triển khai và làm sáng tỏ chủ đề của  
đoạn văn.  
+ Cách trình bày nội dung trong đoạn văn:Thông thường theo các cách  
diễn dịch, quy nạp, song hành, tổng - phân - hợp, móc xích.  
4
/28  
SKKN :Rèn knăng viết đon văn nghlun cho hc sinh bc THCS  
1.2. Khái niệm đoạn văn nghị luận  
1.2.1. Văn bản nghị luận  
* Thế nào là văn bản nghị luận ?  
- Theo từ điển Tiếng Việt, nghị luận là bàn và đánh giá cho rõ về một vấn  
đề nào đó.  
- Loi văn bn dùng để phát biu tư tưởng, quan nim ca mình vmt vn  
đề nào đó và thuyết phc người nghe đồng tình vi mình gi là văn nghlun.  
Như vậy, văn bản nghị luận văn bản được viết ra nhằm xác lập cho  
người đọc, người nghe một tư tưởng, một quan điểm nào đó. Muốn thế, bài văn  
nghị luận phải luận điểm rõ ràng, có lí lẽ dẫn chứng thuyết phục.  
* Thế nào là luận điểm trong văn nghị luận?  
- Lun đim là tư tưởng, quan đim ca người viết thhin trong bài nghlun.  
Nếu bài văn nghị luận không rõ luận điểm thì không toát lên được vấn đề,  
ý không mạch lạc, thiếu sức thuyết phục người đọc.  
- Trong bài văn nghị luận, mỗi luận điểm một phần của vấn đề, một ý  
được trình bày trong đoạn văn theo một trình tự nhất định.  
- Mỗi luận điểm cần được nêu lên rõ ràng thường thể hiện ở câu chủ đề  
đứng đầu hoặc cuối đoạn. Nhưng những đoạn văn không có câu chủ đề xác  
định luận điểm dựa vào nội dung đoạn văn.  
- Mỗi luận điểm cần có các luận cứ căn cứ thuyết hoặc thực tiễn thì luận  
điểm mới rõ ràng, có sức thuyết phục.  
1.2.2. Đoạn văn nghị luận  
- Đoạn văn nghị luận một phần của văn bản nghị luận.  
- Yêu cầu của đoạn văn nghị luận:  
+ Đoạn văn phải đúng yêu cầu về mặt hình thức và cách thức diễn đạt nội  
dung đã chọn như quy nạp, diễn dịch, tổng - phân - hợp, móc xích.  
+ Đoạn văn phải thể hiện rõ ràng, chính xác nội dung của luận điểm trong  
câu chủ đề. Trong đoạn văn trình bày luận điểm, câu chủ đề thường được đặt ở  
vị trí đầu tiên đối với đoạn diễn dịch hoặc cuối cùng đối với đoạn quy nạp.  
+ Đoạn văn cần đủ các luận cứ cần thiết, tổ chức lập luận theo một trật  
tự hợp để làm nổi bật luận điểm.  
+ Đoạn văn cần sự diễn đạt trong sáng, hấp dẫn để sự trình bày luận  
điểm sức thuyết phục.  
+ Đoạn văn phải sự thống nhất chặt chẽ về mặt nôi dung.  
+ Đoạn văn phải đảm bảo có tính liên kết, quan hệ chặt chẽ với các đoạn  
văn khác trong văn bản.  
5
/28  
SKKN :Rèn knăng viết đon văn nghlun cho hc sinh bc THCS  
- Cấu trúc thường gặp của đoạn văn nghị luận:  
+ Đoạn quy nạp  
+ Đoạn diễn dịch  
+ Đoạn song hành  
+ Đoạn tổng- phân- hợp  
+ Đoạn móc xích  
Trong văn bản, nhất văn nghị luận, ta thường gặp những đoạn văn có  
kết cấu (cách lập luận) phổ biến: diễn dịch, quy nạp, tổng phân hợp... bên cạnh  
đó là cách lập luận suy luận nhân quả, suy luận tương đồng, suy luận tương phản,  
đòn bẩy, nêu giả thiết…  
- Đoạn diễn dịch là cách trình bày ý đi từ khái quát đến cụ thể. Câu chủ đề  
mang ý nghĩa khái quát đứng ở đầu đoạn, các câu còn lại triển khai những nội  
dung chi tiết cụ thể ý tưởng của chủ đề đó. Các câu triển khai được thực hiện  
bằng các thao tác giải thích, chứng minh, phân tích, bình luận; thể kèm những  
nhận xét, đánh giá và bộc lộ sự cảm nhận của người viết.  
- Đon quy np là cách trình bày ý ngược li vi din dch - đi tcác ý chi  
tiết, cthể đến ý khái quát. Câu chủ đề nm cui đon. Các câu trên được trình  
bày bng thao tác minh ha, lp lun, cm nhn và rút ra nhn xét, đánh giá chung.  
- Đoạn tổng - phân - hợp sự phối hợp diễn dịch với quy nạp. Câu mở  
đon nêu ý khái quát bc mt, các câu tiếp theo khai trin ý khái quát, câu kết  
đon là ý khái quát bc hai mang tính cht nâng cao, mrng. Nhng câu khai  
trin được thc hin bng thao tác gii thích, chng minh, phân tích, bình lun,  
nhn xét hoc nêu cm tưởng, để từ đó đề xut nhn định đối vi chủ đề, tng hp  
li, khng định thêm giá trca vn đề. Khi viết đon văn tng - phân - hp, cn  
biết cách khái quát, nâng cao để tránh strùng lp ca hai câu cht trong đon.  
- Đoạn lập luận tương đồng là cách trình bày đoạn văn sự so sánh tương  
tự nhau dựa trên một ý tưởng: so sánh với một tác giả, một đoạn thơ, một đoạn  
văn,… nội dung tương tự nội dung đang nói đến.  
- Đoạn so sánh tương phản đoạn văn sự so sánh trái ngược nhau về  
nội dung ý tưởng: những hình ảnh thơ văn, phong cách tác giả, hiện thực cuộc  
sống,…tương phản nhau.  
6
/28  
SKKN :Rèn knăng viết đon văn nghlun cho hc sinh bc THCS  
- Đon lp lun theo suy lun nhân qucó 2 cách: Trình bày nguyên nhân trước, chra  
kết qusau. Hoc ngược li chra kết qutrước, trình bày nguyên nhân sau.  
- Đoạn lập luận đòn bẩy là cách trình bày đoạn văn mở đầu nêu một nhận  
định, dẫn một câu chuyện hoặc những đoạn thơ văn nội dung gần giống hoặc  
trái với ý tưởng (chủ đề của đoạn) tạo thành điểm tựa, làm cơ sở để phân tích sâu  
sắc ý tưởng đề ra.  
Các câu trong đoạn văn cũng như các đoạn trong bài phải sự liên kết  
chặt chẽ với nhau về nội dung cũng như hình thức:  
- Về nội dung:  
+ Các đoạn văn phải phục vụ chủ đề chung của văn bản, các câu phải  
phục vụ chủ đề chung của đoạn văn. (Liên kết chủ đề).  
+ Các đoạn văn và các câu phải được sắp xếp theo trình tự hợp lí (Liên  
kết lôgic).  
- Về hình thức:  
* Các câu, các đoạn văn phải được liên kết với nhau bằng một số biện  
pháp chính như:  
+ Phép lặp: Lặp lại ở đầu câu đứng sau từ ngữ đã câu trước.  
+ Phép thế: Sử dụng ở câu đứng sau từ ngữ có tác dụng thay thế từ ngữ đã  
câu trước.  
+ Phép ni: Sdng câu đứng sau các tngbiu thquan hvi câu trước.  
+ Phép đồng nghĩa, trái nghĩa và liên tưởng: Sử dụng ở câu đứng sau các  
từ ngữ đồng nghĩa, trái nghĩa hoặc cùng trường liên tưởng với từ ngữ đã cho ở  
câu trước. ( SGK Ngữ văn 9 tập 2 trang 43).  
Tt cnhng kiến thc lí thuyết trên là cơ sở để tôi thc hin sáng kiến kinh  
nghim này. Bên cnh đó tôi cũng kho sát thc trng kĩ năng viết đon văn ca  
hc sinh lp 7, 8 bc THCS để có gii pháp thc hin hp lí, hiu qu.  
Trên đây một số khái niệm liên quan đến viêc hướng dẫn rèn kỹ năng  
viết đoạn văn trình bày một luận điểm cho học sinh ở bậc THCS. Để rèn cho các  
em kỹ năng viết đoạn văn trình bày luận điểm, giáo viên phải hướng dẫn cho các  
em phải nắm chắc kiến thức các khái niệm có liên quan đến đoạn văn nghi luận,  
cách viết đoạn văn, cách sử dụng từ ngữ, diễn đạt câu trong đoạn. Cách sử dụng  
phương tiện liên kết trong đoạn văn.Tùy theo từng phương thức diễn đạt khác  
nhau mà chọn cách viết theo cấu trúc cụ thể.  
7
/28  
SKKN :Rèn knăng viết đon văn nghlun cho hc sinh bc THCS  
Chương II  
THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN  
CỦA HỌC SINH Ở BẬC TRUNG HỌC CƠ SỞ.  
2.1. Đặc điểm tình hình  
2.1.1.Về phía giáo viên:  
- Ưu điểm: Nhìn chung đôi ngũ giáo viên có trình độ chuyên môn vững  
vàng, đều đạt chuẩn so với yêu cầu của Bộ Giáo dục Đào tạo. Các thầy cô  
đều những giáo viên nhiệt tình, tận tụy với công việc, có lòng yêu nghề mến  
trẻ. Họ đã ý thức rất việc rèn kỹ năng viết đoạn văn, kỹ năng viết bài tập làm  
văn cho học sinh trong chương trình Ngữ văn 7,8 là rất cần thiết, đồng thời cũng  
nắm được khó khăn của học sinh khi thực hiện công việc này. Phần lớn giáo  
viên tích cực đổi mới phương pháp dạy học bước đầu thu được một số kết quả  
khá quan trọng việc rèn kỹ năng viết đoạn văn cho học sinh THCS.  
- Hạn chế: Bên cạnh những ưu điểm trên, đôi ngũ giáo viên vẫn còn tồn  
tại một số hạn chế cần khắc phục. Nhiều giáo viên vẫn sử dụng phương pháp  
giảng dạy truyền thống, giáo viên thuyết giảng rất nhiều học sinh tiếp cận  
một cách thụ động kiến thức.Vì vậy học sinh khi xác định vấn đề nghị luận,  
trình bày vấn đề nghị luận còn chưa rõ.  
2.1.2.Về phía học sinh:  
- Kỹ năng dùng từ, đặt câu chưa đúng. Chưa nắm chắc kiến thức về đoạn  
văn, cách diễn đạt lủng củng, tối nghĩa.  
- Nhận thức của một số em học sinh chậm, không xác định đúng mức về  
bộ môn. Các em rất lười viết Tập làm văn.  
- Một số học sinh đến lớp không chú ý nghe giảng, phần chuẩn bị bài ở  
nhà còn đối phó, nhiều em không làm bài tập.  
2.2. Thc trng hc sinh bc trung hc cơ sviết đon văn nghlun  
Cũng nằm trong bộ môn Ngữ văn, nhưng theo khảo sát, phần lớn các em  
học phân môn Tập làm văn chưa tốt đặc biệt là cách dựng đoạn khiến cho  
giáo viên và học sinh còn rất lúng túng thường thì thời lượng quá ngắn kiến  
thức thì nhiều, nên học sinh không thể tìm hiểu kĩ, các đoạn văn mẫu. Phần lớn  
học sinh hiểu sơ sài về thuyết, thế xác định đề bài, chủ đề bố cục của  
đoạn văn còn bối rối: việc rèn kĩ năng viết đoạn văn được thực hành trong các  
tiết học phân tích đề, dàn ý và dựng đoạn, liên kết đoạn từ thấp đến cao, từ một  
tiêu đề, một ý, một đoạn văn đến nhiều đoạn, cuối cùng là một văn bản hoàn  
8
/28  
SKKN :Rèn knăng viết đon văn nghlun cho hc sinh bc THCS  
chỉnh. Học sinh khi viết còn chưa hiểu kĩ đề bài nên hay bị sai lệch. Việc phân  
phối thời gian, số lượng câu cho các đoạn, các ý lớn, ý nhỏ chưa rõ ràng, cụ thể.  
Cho nên, có nhiều trường hợp viết thừa hoặc thiếu chưa xác định cụ thể đề tài,  
chủ đề của đoạn văn. Quá trình lập luận, trình bày chưa chặt chẽ, lô gíc, sinh  
động. Chưa biết vận dụng nhiều phương pháp liên kết trong một đoạn văn hoặc  
nhiều đoạn văn. thế các đoạn văn thường hay đơn thuần, nhàm chán. Phần  
lớn học sinh chưa biết sử dụng ngôn ngữ cho phù hợp với kiểu văn bản, đặc biệt  
là phong cách văn bản. Để đầy đủ cơ sở thực tế cho đề tài nghiên cứu của  
mình, tôi đã thực hiện khảo sát đối với học sinh khối 8 qua đề bài sau:  
Đề bài:  
Viết đoạn văn theo cách diễn dịch nên rõ vai trò của sách đối với đời  
sống con người.  
Chúng tôi khảo sát thực tế bài làm của học sinh nhà trường thấy rằng :  
Trên 50% số học sinh chưa kỹ năng viết đoạn văn nghi luận. Số học sinh có  
khả năng dựng đoạn xử lí yêu cầu của đề bài trên 22,6%, số học sinh đạt giỏi  
là 15,2 % - một con số cần quan tâm đối với việc học phân môn làm văn hiện  
nay trong nhà trường THCS.  
KẾT QUẢ KHẢO SÁT TRƯỚC KHI THỰC HIỆN ĐTÀI  
Phân Giỏi  
Khá  
SL  
Trung bình  
yếu, kém  
loại  
Lớp  
8A  
SL  
%
%
SL  
11  
10  
%
SL  
3
%
6
3
18,8 12  
12,5  
37,5  
37,5  
34,4  
41,7  
9,3  
8,3  
(32hs)  
9B  
9
2
( 24hs)  
Qua kết quả khảo sát có thể nhận thấy số học sinh chưa kĩ năng viết  
đoạn còn nhiều, số học sinh có kĩ năng viết đoạn thành thạo còn ít. Trên bài làm  
của hầu hết các em thể hiện việc nắm khái niệm đoạn văn, từ ngữ chủ đề, câu  
chủ đề trong đoạn văn, cách trình bày đoạn văn còn không theo đúng yêu cầu.  
Các em không biết trình bày đoạn văn đảm bảo sự liên kết chặt chẽ về nội  
dung cũng như hình thức. Nhiều bài viết lủng củng sơ sài, lập luận không mạch  
9
/28  
SKKN :Rèn knăng viết đon văn nghlun cho hc sinh bc THCS  
lạc chặt chẽ. Các ý lộn xộn, ý lớn ý nhỏ không theo trình tự hợp lí. Đầu đon văn  
không viết hoa lùi đầu dòng, các dòng khác thò ra tht vào tùy tin.  
thể nói kĩ năng làm văn, đặc biệt kĩ năng viết đoạn của học sinh còn  
nhiều hạn chế. Để khắc phục hạn chế của học sinh, nâng cao chất lượng dạy và  
học đòi hỏi giáo viên phải những giải pháp hợp lí. Vậy từ thực tế trên, là một  
người giáo viên dạy môn Ngữ văn, tôi thấy việc rèn kỹ năng viết đoạn nghị luận  
cho học sinh bậc THCS là cần thiết.  
10  
/28  

Tải về để xem bản đầy đủ

doc 30 trang huongnguyen 02/10/2024 900
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "SKKN Rèn kỹ năng viết đoạn văn nghị luận cho học sinh ở bậc THCS", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docskkn_ren_ky_nang_viet_doan_van_nghi_luan_cho_hoc_sinh_o_bac.doc