SKKN Tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường trong môn Công nghệ 8

Qua công tác giảng dạy môn công nghệ nói chung và công nghệ lớp 8 nói riêng, tôi thấy rằng: Học sinh chưa chịu tập trung học bài, ít vận dụng thực tế, lười tìm tòi, học hỏi hoặc vận dụng một cách thụ động, không chịu khó suy nghĩ, lười học bài và làm bài tập về nhà. Đa số học sinh chưa có ý thức trong vấn đề bảo vệ môi trường và không để ý đến hậu quả của vấn đề đó.
“Tích hợp giáo dc bo vệ môi trường trong môn công nghệ 8”  
MỞ ĐẦU  
Chúng ta đã biết môn công nghệ có những đặc thù riêng so với môn học  
khác đây là môn học gắn với thực tiển, với công nghệ và sản xuất, để hình thành  
những kĩ năng cần thiết cho học sinh và tập cho học sinh vận dụng các kiến thức  
kĩ năng đã được học vào thực tế vào cuộc sống hàng ngày, qua đó gây thêm sự  
hứng thú và lòng say mê của học sinh đối môn học và ứng dụng vào đời sống  
thực tiễn.  
Trong đời sống sản xuất thì môi trường tầm quan trọng đặc biệt đối  
với đời sống của con người, sinh vật sự phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội của  
đất nước, dân tộc và nhân loại. Khi môi trường sống bị hủy hoại thì loài người  
có nguy cơ bị hủy diệt, vậy ô nhiễm môi trường hiện nay là một trong những  
vấn đề vô cùng cấp bách. Giáo dục cho sinh viên ý thức bảo vệ môi trường là  
một giải pháp bảo vệ môi trường cho tương lai. Vấn đề ô nhiễm môi trường  
trong sản xuất và đời sống luôn mang tính chất cấp bách, gây nên hậu quả xấu  
của con người và sinh vật. Nguyên nhân gây ra ô nhiễm môi trường có thể do  
các quá trình tự nhiên hoặc do các hoạt động của con người gây ra.  
Các dng ô nhiễm môi trường như ô nhiễm nguồn nước, ô nhim không khí,  
ô nhim tiếng n, ô nhiễm đất, ô nhim nhit...  
Nguyên nhân chính gây nên ô nhiễm môi trường có thdo ngành hóa cht,  
phân bón, do các nhà máy cơ khí, do ngành giao thông vận tải, do ngành điện...  
Việc bảo vệ môi trường nên bắt đầu bằng việc giáo dục ý thức bảo vệ môi  
trường, nhất là cho học sinh, sinh viên. Hiện nay, vấn đề giáo dục ý thức, trang  
bị kiến thức về bảo vệ môi trường trong các nhà trường chưa được chú trọng  
đúng mức, vẫn còn mang nặng tính hình thức nên ý thức bảo vệ môi trường  
chưa hình thành rõ nét trong tầng lớp học sinh. Do vậy tích hợp giáo dục ý thức  
bảo vệ môi trường vào môn học là cần thiết nhằm định hướng cho học sinh thấy  
tầm quan trọng của môn học, đồng thời phát huy tính tích cực, chủ động của các  
em về việc bảo vệ môi trường trong cuộc sống cũng như ở nhà trường.  
Từ thực tế đó tôi thấy việc giáo dục ý thức bảo vệ môi trường trong nhà  
trường có ý nghĩa đặc biệt quan trọng. Chính vì vậy cần giáo dục ý thức bảo vệ  
môi trường cho học sinh bằng cách lồng ghép vào cùng các tiết học nên tôi đã  
chọn đề tài:“Tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường trong môn công nghệ 8” để  
nâng cao hiệu quả môn học và ý thức bảo vệ môi trường của học sinh nói chung  
và học sinh lớp 8 ở trường tôi nói riêng.  
Trang 1/ 23  
“Tích hợp giáo dc bo vệ môi trường trong môn công nghệ 8”  
NI DUNG  
1. slý lun.  
Giáo dc bo vệ môi trường trong nhà trường có ý nghĩa đặc bit quan trng  
vì nhà trường là nơi đào tạo ra những con người và cn có ý thc, trách nhim  
bo vệ môi trường sng .  
Sphát trin vkinh tế xã hi, vkhoa học kĩ thuật không ngng tăng cao  
nhưng chưa cân bằng vi vic bo vệ môi trường. Vì vy ngày càng dẫn đến tình  
trng ô nhiễm môi trường.  
Bo vệ môi trường hin là mt trong nhng vấn đề cn quan tâm mang tính  
cht toàn cu và ở nước ta cũng vậy. Bgiáo dục và đào tạo đã ra chỉ thvvic  
tăng cường công tác giáo dc bo vệ môi trường: trang bcho hc sinh kiến thc  
kỹ năng về môi trường và bo vệ môi trường theo hình thc phù hp trong các  
môn hc nói chung và môn công nghnói riêng thông qua gilên lp và các  
hoạt động ngoi khóa phù hp từng địa phương.  
2. Thc trng  
Qua công tác ging dy môn công nghnói chung và công nghlp 8 nói  
riêng, tôi thy rng: Học sinh chưa chịu tp trung hc bài, ít vn dng thc tế,  
lười tìm tòi, hc hi hoc vn dng mt cách thụ động, không chịu khó suy nghĩ,  
lười hc bài và làm bài tp về nhà. Đa số học sinh chưa có ý thức trong vấn đề  
bo vệ môi trường và không để ý đến hu quca vấn đề đó.  
Chính vì vy các em không hng thú hc môn công nghệ, điều đó ảnh  
hưởng ti vic hc tp và ý thc bo vệ môi trường xung quanh. Ngay ctrong  
gihc thc hành hay ngoài gihọc. Chính vì lý do đó mà bộ giáo dục và đào  
tạo đã triển khai và chỉ đạo lng ghép giáo dc bo vệ môi trường trong các tiết  
hc cn thiết và tôi đã mạnh dn áp dng vào mt stiết hc bng cách liên hệ  
thc tế cho hc sinh xem tranh ảnh, băng hình và điều đó đã đem lại mt skết  
qukhả quan: đa số hc sinh trong lớp đã có sự chú ý và ham mê hơn đối vi  
môn hc và có ý thức hơn đến vấn đề bo vệ môi trường.  
Trang 2/ 23  
“Tích hợp giáo dc bo vệ môi trường trong môn công nghệ 8”  
3. Bin pháp thc hin:  
NI DUNG GIÁO DC BO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG MÔN CÔNG NGH8.  
Địa chỉ tích hợp  
Nội dung GDBVMT  
Tên bài  
(Vào nội dung nào  
của bài)  
(kiến thức, kỹ năng có thể tích hợp)  
- Biện pháp GDBVMT:  
Bài 3,5, 7 :  
- Phần thực hành  
- Phần thực hành  
+ Cần giữ vệ sinh môi trường nơi làm  
việc, góp phần bảo vệ môi trường .  
Thực hành  
- Biện pháp GDBVMT:  
+ Cần giữ vệ sinh môi trường nơi làm  
việc, góp phần bảo vệ môi trường .  
Bài 10, 12:  
Thực hành  
+ Làm việc theo quy trình giúp ta tiết  
kiệm được nguyên liệu, giữ vệ sinh  
chung là góp phần bảo vệ môi trường.  
- Biện pháp GDBVMT:  
Bài17: Vai  
trò của cơ  
khí trong  
sản xuất và  
đời sống  
- Quy trình tạo ra sản + Trong sản xuất chế tạo cơ khí cần  
phẩm cơ khí  
phải gắn việc hạn chế những ảnh  
hưởng của rác thải, chất thải đến môi  
trường như dầu, mỡ, nhớt, nước làm  
mát...  
- Biện pháp GDBVMT:  
+ Việc cưa đục kim loại ảnh hưởng tiêu  
cực đến môi trường như chất thải, rác  
thải, tiếng ồn ...  
- Cuối bài học  
Bài 21, 22.  
Cưa và  
khoan kim  
loại  
+ Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi: Rác  
thải, chất thải trong cưa đục kim loại là  
gì? Chúng tác động như thế nào đến  
môi trường? Xử lí chúng như thế nào  
để không ô nhiễm môi trường?  
- Biện pháp GDBVMT:  
Trang 3/ 23  
“Tích hợp giáo dc bo vệ môi trường trong môn công nghệ 8”  
Bài 24: Khái - Xong phần khái  
+ Tại sao khi chế tạo các máy để phục  
vụ con người thường gồm nhiều chi tiết  
ghép lại với nhau? (Khi hỏng chỉ thay  
chi tiết hỏng không thay cả máy, tiết  
kiện nguyên liệu nghĩa là tiết kiệm tài  
nguyên thiên nhiên)  
niệm về chi niệm chi tiết máy  
tiết máy và  
lắp ghép.  
- Mối ghép bằng hàn - Biện pháp GDBVMT:  
Bài 25:Mối  
ghép cố  
+ Trong quá trình hàn tạo ra nhứng  
chất thải, rác thải làm ảnh hướng xấu  
đến môi trường (Chú ý dầu mỡ bị cháy  
khi hàn ... ảnh hưởng xấu đến môi  
trường. Do đó cần có biện pháp xử lí  
để bảo vệ môi trường.  
định, mối  
ghép không  
tháo được  
- Biện pháp GDBVMT:  
Bài 26: Mối  
ghép tháo  
được  
- Cuối bài học  
+ Khi thực hành ghép nối chi tiết với  
nhau cần tuân theo quy trình về vệ sinh  
môi trường như: Dọn dẹp cẩn thận  
ngăn nắp dụng cụ sau khi thực hành.  
- Biện pháp GDBVMT:  
+ Tại sao sử dụng xe đạp góp phần bảo  
vệ môi trường? (Các phương tiện như  
ôtô, xe máy... thải vào không khí chất  
gây ô nhiễm MT. Tiết kiệm được nhiên  
liệu góp phần bảo vệ nguồn tài nguyên  
thiên nhiên)  
Bài 29:  
- Sau khi học xong  
Truyền  
phần I  
chuyển động  
- Biện pháp GDBVMT:  
Bài 31:  
- Cuối bài học  
Sau khi thực hành dọn dẹp cẩn thận  
ngăn nắp đồ đạt, giữ vệ sinh chung là  
góp phần bảo vệ môi trường.  
Thực hành  
- Biện pháp GDBVMT:  
Bài 32: Vai  
trò của điện  
năng trong  
Điện năng được SX từ những nguồn  
năng lượng khác như nhiệt năng ;thủy  
- Sau khi học xong  
Trang 4/ 23  
“Tích hợp giáo dc bo vệ môi trường trong môn công nghệ 8”  
sản xuất và phần I  
năng; năng lượng nguyên tử; năng  
lượng mặt trời... những nguồn năng  
lượng trên không phải là vô tận vì vậy  
cần sử dụng tiết kiệm điện là góp phần  
tiết kiệm tài nguyên TN, góp phần cân  
bằng sinh thái bảo vệ MT trong sạch.  
đời sống.  
- Biện pháp GDBVMT:  
- Cuối bài học  
+ Giữ vệ sinh nơi thực hành  
Bài 34, 35,  
40, 45, 47:  
Thực hành  
+ Sử dụng tiết kiệm nguyên vật liệu khi  
thực hành.  
+ Xử lí rác thải trước khi đưa vào môi  
trường...  
- Biện pháp GDBVMT:  
Yêu cầu HS trả lời câu hỏi :  
+ Sử dụng đồ dùng thiết bị điện như  
thế nào là tiêt kiệm điện ?  
Bài 48: Sử  
dụng hợp lí  
điện năng.  
+ Tiết kiệm điện năng có ý nghĩa như  
thế nào trong việc bảo vệ môi trường ?  
Lồng ghép vào các  
phần  
+ Gia đình em đã sử dụng đồ dùng thiết  
bị điện như thế nào để góp phần  
BVMT ?  
Tiết kiệm điện năng chính là tiết  
kiệm các nguồn năng lượng.  
- Biện pháp GDBVMT:  
- Cuối bài học  
+ Giữ vệ sinh nơi thực hành  
Bài 49, 52,  
54: Thực  
hành  
+ Ssử dụng tiết kiệm nguyên vật liệu  
khi thực hành.  
+ Xử lí rác thải trước khi đưa vào môi  
trường...  
Trang 5/ 23  
“Tích hợp giáo dc bo vệ môi trường trong môn công nghệ 8”  
THC NGHIM  
Giáo án cthcó tích hp giáo dc ý thc bo vệ môi trường.  
BÀI 32: VAI TRÒ CỦA ĐIỆN NĂNG TRONG  
SN XUẤT VÀ ĐỜI SNG  
I. MC TIÊU:  
- Hiểu được quá trình sn xut và truyn tải điện năng.  
- Hiểu được vai trò của điện năng trong sản xuất và đời sng.  
- Có ý thc tiết kiệm điện năng, bảo vệ môi trường.  
II. CHUN B:  
1- Ca giáo viên:  
- Tranh vẽ các nhà máy điện, đường dây ti cao áp, háp.  
2- Ca hc sinh:  
- Xem bài trước nhà.  
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HC  
- Vấn đáp, gợi m, tho lun nhóm.  
IV. TIN TRÌNH DY HC:  
Hoạt động ca giáo  
Hoạt động ca hc sinh  
Ni dung kiến thc  
viên  
Hoạt động 1: Gii thiu bài mi:  
- Treo tranh mô hình sn - HS nghe GV gii Bài 32: VAI TRÒ  
xut và truyn ti sthiu.  
dụng điện, mạng điện  
trong phòng hc dòng  
điện có vai trò rt ln,  
quan trọng trong đời  
sống con người, đem lại  
cho con người nền văn  
CỦA ĐIỆN NĂNG  
TRONG SN XUT  
VÀ ĐỜI SNG.  
Trang 6/ 23  
“Tích hợp giáo dc bo vệ môi trường trong môn công nghệ 8”  
minh.  
Hoạt động 2: Tìm hiu khái nim về điện năng và sản xuất điện năng.  
- GV: Tthế kXVIII - HS nghe nm vai trò.  
điện năng được sdng  
góp phần thúc đẩy sự  
phát trin mnh mca  
các ngành khác trong  
nn kinh tế.  
I - Điện năng:  
1. Điện năng là gì ?  
- Năng lượng ca dòng  
điện được gọi là điện  
năng.  
- Điện năng có chức  
năng gì ? Tạo ra như thế  
nào ?  
2. Sn xuất điện năng:  
a) Nhà máy nhiệt điện:  
đun  
- Nhiệt năng Than  
- Treo tranh H32.1 yêu  
cu HS quan sát tranh,  
đọc thông tin SGK, tóm  
tt quy trình sn xut  
điện.  
- HS vẽ sơ đồ tóm tt  
làm  
nóng nướchơi nước  
(theo nhóm)  
quaytua bin  
máy phát điện  
điện năng.  
quay  
phát  
b) Nhà máy thủy điện:  
- HS hiểu trình bày sơ đồ  
tạo điện năng từ các dng  
năng lượng ban đầu.  
làm  
Thủy năng của nước  
làm quay  
quaytua bin  
phát  
máy phát điện  
điện năng.  
c) Nhà máy điện nguyên  
t:  
- Năng lượng đầu vào và  
đầu ra ca trạm phát điện  
dùng năng lượng nhit,  
thủy năng, gió, mặt tri  
là gì ?  
- Năng lượng nguyên tử  
các cht phóng xạ  
(Urani ...), đun nóng  
nước quay tua bin  
hơi tạo ra điện năng  
- Giáo dc ý thc bo vệ  
môi trường:  
Điện năng được sn xut  
tnhng nguồn năng  
lượng khác như nhit  
Trang 7/ 23  
“Tích hợp giáo dc bo vệ môi trường trong môn công nghệ 8”  
năng; thủy năng; năng  
lượng nguyên tử; năng  
lượng mt tri... nhng  
nguồn năng lượng trên  
không phi là vô tn vì  
vy cn sdng tiết  
kiệm điện là góp phn  
tiết kim tài nguyên  
thiên nhiên, góp phn  
cân bng sinh thái bo vệ  
môi trường trong sch.  
Hoạt động 3: Tìm hiu truyn tải điện năng.  
- Các nhà máy điện: - HS nghe GV gii thiu, 3.Truyn tải điện năng:  
Thủy điện Yaly, Hàm ghi vào v.  
- Đường dây dẫn điện  
Thuận, Đami, nhiệt điện  
có chức năng truyền ti  
Ninh Bình, nhiệt điện  
điện từ nhà máy điện ti  
PhLại, nhà máy điện  
nơi tiêu th.  
Phú M, truyn ti bng  
dây 500KV, 220KV để  
đưa đến khu dân cư hạ  
áp 220V- 380V.  
- Các nhà máy điện xây  
- Sông chy mạnh, nơi  
dng ở đâu ?  
mthan ln.  
- Cu to của đường dây  
- Tr, dây dn cao, háp.  
truyn tải điện.  
Hoạt động 4: Tìm hiểu vai trò điện năng.  
- Điện năng sử dng rt - HS điền ví dvào chII. Vai trò của điện  
rộng rãi trong đời sng trng SGK.  
và sn xut. Em hãy nêu  
năng.  
- Điện năng có vai trò  
quan trng.  
ví dụ điện năng sử dng  
trong các lĩnh vực nào ?  
- Là nguồn động lc,  
- Điện năng có vai trò  
Trang 8/ 23  
“Tích hợp giáo dc bo vệ môi trường trong môn công nghệ 8”  
như thế nào? - Nêu vai trò điện năng . nguồn năng lượng cho  
các nhà máy, thiết bị  
trong sn xuất và đời  
sng xã hi.  
- Giúp cuc sng con  
người có đủ tin nghi,  
văn minh hiện đại hơn.  
Hoạt động 5: Tng kết.  
- Yêu cầu HS đọc ghi - Nêu bin pháp tiết kim  
nhSGK, HS có nhim điện năng, bảo vmôi  
vgì khi sdụng điện trường.  
năng.  
- Gi ý HS trli câu  
hi SGK  
Hoạt động 6: Cng cvà dn dò.  
- Hc bài, trli câu hi vào v.  
- Đọc phn có thcác em chưa biết, xem trước bài mi.  
Trang 9/ 23  
“Tích hợp giáo dc bo vệ môi trường trong môn công nghệ 8”  
BÀI 48 - 49: SDNG HỢP LÍ ĐIỆN NĂNG  
THC HÀNH TÍNH TOÁN TIÊU THỤ ĐIỆN NĂNG TRONG GIA ĐÌNH  
I. MC TIÊU  
1. Kiến thc:  
* Qua tiết hc, hc sinh cn:  
- Biết sdụng điện năng một cách hp lí.  
- Biết cách tính toán tiêu thụ điện năng trong gia đình.  
- Có ý thc tiết kiệm điện năng.  
2. Kĩ năng:  
- Tính toán được tiêu thụ điện năng trong gia đình.  
3. Thái độ:  
- Giáo dc hc sinh có ý thc tiết kiệm điện năng, năng lượng và bo vmôi  
trường.  
- Có thái độ nghiêm túc, khoa hc, cn thn khi tính toán và say mê môn hc .  
II. CHUN BỊ  
1. Giáo viên:  
- Giáo án, máy chiếu (bg ph), mu báo cáo thc hành  
- Bng ph, phiếu hc tp.  
2. Hc sinh:  
- Xem trước bài hc, báo cáo thc hành.  
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HC  
- Vấn đáp, gi m, tho lun nhóm  
IV. TIN TRÌNH DY HC  
Th  
i  
HOẠT ĐỘNG CA  
HOẠT ĐỘNG CA  
HC SINH  
NI DUNG  
GIÁO VIÊN  
gia  
n
3’  
Hoạt động 1: Kim tra và gii thiu mc tiêu bài hc  
Trang 10/ 23  

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 23 trang huongnguyen 07/12/2024 310
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "SKKN Tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường trong môn Công nghệ 8", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfskkn_tich_hop_giao_duc_bao_ve_moi_truong_trong_mon_cong_nghe.pdf