SKKN Tổ chức một số trò chơi trong dạy Toán Lớp 1

Trò chơi toán học là một nội dung quan trọng trong dạy học toán ở lớp 1, nó giúp các em học tốt hơn. Trò chơi toán học về các phép tính ở Tiểu học nói chung đã khó, thì ở lớp 1 lại càng khó hơn. Vì học sinh mới bắt đầu học ở đầu cấp, chưa đọc thông viết thạo. Cho nên, sử dụng trò chơi toán học ở lớp 1 là hoàn toàn phù hợp với tâm lí lứa tuổi của các em. Thông qua trò chơi tạo không khí học tập sôi nổi, sự hưng phấn tiếp thu bài đựơc tốt hơn. Đồng thời, thông qua trò chơi rèn cho học sinh một số kĩ năng như sự tập trung cao, phản xạ nhanh và cũng đòi hỏi tính chính xác khi tham gia trò chơi.
PHÒNG GD&ĐT LONG BIÊN  
TRƯỜNG TIỂU HỌC THẠCH BÀN A  
------------------------------------  
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM  
TỔ CHỨC MỘT SỐ TRÒ CHƠI  
TRONG DẠY TOÁN  
LỚP 1  
Sản phẩm tham dự  
Ngày hội Công nghệ thông tin lần thứ IV cấp Quận  
Năm học 2017 - 2018  
Tác giả: Lê Minh Nguyệt  
Đơn vị: Trường Tiểu học Thạch Bàn A  
Quận: Long Biên  
MỤC LỤC  
NỘI DUNG  
Trang  
PHẦN I: MỞ ĐẦU  
I. Lý do chon đề tài  
1
1
II. Mục đích nghiên cứu  
1. Mục đích  
2
2
2
3
3
2. Thực trạng  
3. Giải pháp  
III.Phương pháp nghiên cứu  
IV. Giới hạn nghiên cứu  
PHẦN II: NỘI DUNG  
I: Cơ sở luận của vấn đề  
II: Phương pháp hướng dẫn học sinh tham gia trò chơi giải toán  
1. Loại trò chơi: “Điền vào chỗ chấm”  
3
4
4
5
5
2. Loại trò chơi: “Điền vào ô trống”  
3. Loại trò chơi: “Rèn tính nhẩm phản xạ nhanh”  
4. Loại trò chơi: “Chỉ quan hệ và rèn tính nhẩm”  
5. Loại trò chơi: “Sắp xếp đúng kết quả”  
6. Loại trò chơi: “Rèn tính nhẩm Khả năng quan sát”  
7. Loại trò chơi: “Xếp hàng”  
8
11  
13  
15  
17  
18  
18  
19  
19  
20  
20  
21  
8. Loại trò chơi: “Về đích”  
9. Loại trò chơi: “Đoán số”  
10. Loại trò chơi: “Xếp hình nhanh nhất”  
11. Loại trò chơi: “Tam giác kì lạ”  
12. Loại trò chơi: “Em là người thợ xây”  
13. Loại trò chơi: “Đúng ghi Đ, sai ghi S”  
Chương III: Thực nghiệm kết quả  
PHẦN III: KẾT LUẬN KHUYẾN NGHỊ  
1. Kết luận  
24  
26  
26  
26  
2. Khuyến nghị  
Tổ chức một số trò chơi trong dạy Toán lớp 1  
PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ  
I.Lý do chọn đề tài:  
Bước sang thế kỉ XXI, điều kiện kinh tế, hội của nước ta có nhiều thay  
đổi. Đất nước ta bước vào thời kì công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Cơ cấu kinh tế,  
trình độ phát triển sản xuất, khoa học kĩ thuật, nhu cầu hội, ... có những bước  
phát triển quan trọng. Vấn đề kiến thức tri thức, công nghệ thông tin, xu hướng  
quốc tế hoá, toàn cầu hoá đang thường xuyên đặt ra và ngày càng cấp bách...  
Chủ trương của Đảng và Nhà nước ta đặt ra cho ngành Giáo dục phải  
đổi mới, nâng cao chất lượng dạy học trong các bậc học nói chung và bậc Tiểu  
học nói riêng để nền giáo dục nước nhà đem lại kết quả ngang tầm với các nước  
tiên tiến trên thế giới.  
Bộ giáo dục đã triển khai đổi mới toàn diện đồng bộ Giáo dục - Đào  
tạo. Trong đó, thực hiện chủ trương chung về đổi mới chương trình, sách giáo  
khoa và phương pháp dạy học, chú trọng dạy học trên cơ sở hoạt động học tập  
tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh góp phần phát triển nhanh chóng quy  
cũng như chất lượng giáo dục phổ thông. Trước yêu cầu cấp bách ấy, nhiệm  
vụ dạy học nói chung và dạy Toán nói riêng, giúp các em học tốt là yêu cầu tất  
yếu.  
Toán học là môn học vô cùng quan trọng đối với cuộc sống hội. Một  
hội tiến bộ, văn minh, giàu mạnh nhờ những người hiểu biết kiến thức  
khoa học, kĩ thuật. Chính vì vậy, ngay từ khi bắt đầu đi học, cùng với việc học  
đọc, học viết, học sinh được học ngay môn toán.  
Trong mục tiêu giáo dục của Đảng, không chỉ nhằm đào tạo nhân lực, mở  
mang dân trí mà còn bồi dưỡng nhân tài. Để xây dựng con người mới thì công  
việc bồi dưỡng nhân tài phải được phát triển toàn diện. Ở đây yêu cầu kiến thức  
của các em phải được phát triển đồng đều ở các môn, để sau này các em trở  
thành những công dân toàn tài, những chủ nhân tương lai của đất nước. Điều đó  
phải được xây dựng nền tảng từ bậc Tiểu học.  
Đối vi sphát trin nhân cách và hình thành tri thc hc sinh, hng thú có  
ý nghĩa rt quan trng. Nhà giáo dc ni tiếng người Nga K.Đ.U-sin-xki đã nói “vic  
hc tp không hng thú và chdo sc mnh cưỡng bc sgiết chết mi ham  
mun nm tri thc ca hc sinh”. Trong thc tế có nhiu hc sinh say mê, chăm  
chhc tp. Nhưng cũng không ít nhng em chưa có thái độ đúng đắn trong vic  
hc, còn lơ là, thm chí còn chán ghét vic hc. Như vy hng thú hc tp có vai trò  
rt quan trng trong vic thu hút kiến thc ca hc sinh.  
Môn Toán bậc Tiểu học nói chung, lớp Một nói riêng có một vị trí rất  
quan trọng. được dạy với một số tiết rất lớn ở các lớp 1, 2, 3, 4, 5. Sở dĩ như  
1/34  
Tổ chức một số trò chơi trong dạy Toán lớp 1  
vậy là vì: "Ngôn ngữ Toán học, các kiến thức Toán học " những điều rất cần  
thiết cho đời sống, sinh hoạt, lao động và cho việc học các môn khác đồng thời  
cũng cơ sở để học sinh học tiếp lên bậc trung học cơ sở. "Tư duy toán học,  
phương pháp toán học " rất cần thiết cho đời sống cho học tập.  
Môn toán ở Tiểu học góp phần làm cho học sinh phát triển toàn diện, góp  
phần hình thành các em những cơ sở của thế giới quan khoa học, góp phần rèn  
luyện trí thông minh, góp phần xây dựng tình cảm, thói quen, đức tính tốt đẹp  
cần thiết của con người lao động mới trong xã hội hiện đại.  
Đặc điểm tâm sinh lý của các em lớp 1 luôn thích tò mò, tìm tòi những  
điều mới lạ, những bài Toán có nội dung vui, lời giải độc đáo gây cho các em  
hứng thú và say mê với môn Toán hơn.Với các đặc điểm đó, muốn cho trẻ thích  
học Toán và đạt kết quả cao, thầy cô giáo phải tìm mọi cách để gây hứng thú  
trong quá trình lên lớp, gợi ra sự tò mò, ham hiểu biết, thích tìm hiểu, muốn nắm  
bắt cái mới, cái lạ trong giờ Toán.  
Để đạt được mục đích trên đây, chúng ta có nhiều biện pháp khác nhau.  
Nhưng qua thực tế giảng dạy tôi thấy: Trò chơi học tập, những câu đố vui,  
những bài hát, những truyện kể hấp dẫn biện pháp hiệu quả nhất đối với học  
sinh trong giờ học Toán. Các trò chơi toán học có quy tắc trong đó trẻ được vui  
chơi, cố gắng làm nhanh, làm đúng để thắng cuộc. Trò chơi, những câu đố vui  
làm cho các em rèn luyện độ nhanh nhạy của các giác quan, độ khéo léo của đôi  
tay, phát triển năng lực quan sát, phát triển trí nhớ, tư duy trừu tượng, tăng  
cường chú ý có chủ định giúp các em đạt kết qucao nhất trong giờ học.  
Trong mọi hoạt động, lao động cũng như học tập hứng thú góp phần quan  
trọng quyết định hiệu quả quá trình lao động của con người. Với người giáo  
viên, làm thế nào để tạo được hứng thú học tập cho học sinh. Đặc biệt tạo  
hứng thú học tập môn toán cho học sinh lớp 1. Khi mà trình độ nhận thức của  
các em theo cảm tính, các em đang ở lứa tuổi hiếu động, ham chơi. Muốn đưa  
các em vào hoạt động học một cách tự nguyện tích cực và yêu thích môn toán là  
cả một nghệ thuật của người giáo viên tiểu học. Qua nghiên cứu học sinh ở lớp  
1, tôi thấy rằng phần lớn kết quả của quá trình dạy học phụ thuộc vào hứng thú  
học tập của học sinh. Với nhứng lý do trên, là một giáo viên giảng dạy lớp 1 tôi  
muốn tìm hiểu thực trạng hứng thú học tập môn Toán của học sinh lớp 1 qua  
một số trò chơi nhằm phát huy tối đa năng lực và nâng cao chất lượng học tập  
cho học sinh.  
Trong mọi hoạt động, lao động cũng như học tập hứng thú góp phần quan  
trọng quyết định hiệu quả quá trình lao động của con người. Với người giáo  
viên, làm thế nào để tạo được hứng thú học tập cho học sinh. Đặc biệt tạo  
2/34  
Tổ chức một số trò chơi trong dạy Toán lớp 1  
hứng thú học tập môn toán cho học sinh lớp 1. Khi mà trình độ nhận thức của  
các em theo cảm tính, các em đang ở lứa tuổi hiếu động, ham chơi. Muốn đưa  
các em vào hoạt động học một cách tự nguyện tích cực và yêu thích môn toán là  
cả một nghệ thuật của người giáo viên tiểu học. Qua nghiên cứu học sinh ở lớp  
1, tôi thấy rằng phần lớn kết quả của quá trình dạy học phụ thuộcvào hứng thú  
học tập của học sinh. Với nhứng lý do trờn , là một giáo viên giảng dạy lớp 1 tôi  
muốn tìm hiểu thực trạng hứng thú học tập môn toán của học sinh lớp 1 qua một  
số trò chơi nhằm phát huy tối đa năng lực và nâng cao chất lượng học tập cho  
học sinh.  
Trò chơi toán học một nội dung quan trọng trong dạy học toán ở lớp 1,  
nó giúp các em học tốt hơn. Trò chơi toán học về các phép tính Tiểu học nói  
chung đã khó, thì ở lớp 1 lại càng khó hơn. học sinh mới bắt đầu học ở đầu  
cấp, chưa đọc thông viết thạo. Cho nên, sử dụng trò chơi toán học ở lớp 1 là  
hoàn toàn phù hợp với tâm lí lứa tuổi của các em. Thông qua trò chơi tạo không  
khí học tập sôi nổi, sự hưng phấn tiếp thu bài đựơc tốt hơn. Đồng thời, thông  
qua trò chơi rèn cho học sinh một số kĩ năng như sự tập trung cao, phản xạ  
nhanh và cũng đòi hỏi tính chính xác khi tham gia trò chơi.  
II. Mục đích nghiên cứu  
1. Mục đích  
- Qua tham khảo, trao đổi ý kiến với một số giáo viên đã đang dạy lớp  
1. Qua nghiên cứu tài liệu dạy học, đồng thời qua thực tế giảng dạy tôi nhận  
thấy cần phải đổi mới phương pháp dạy học (thông qua trò chơi) để tạo không  
khí “học chơi chơi học” ở lớp 1, là phù hợp với tâm lí lứa tuổi các em  
mới chuyển từ mẫu giáo lên.  
2.Thực trạng  
- Trong thực tiễn dạy học ở nhà trường nói riêng thực tiễn, trò chơi học  
tập phần lớn được xem như một thủ thuật, biện pháp củng cố kiến thức mà  
học sinh vừa được học trong tiết học. Tuy nhiên trò chơi học tập thể được tổ  
chức ở tất cả các khâu trong tiến trình tiết học hoặc sau một số bài học, khi học  
sinh đã những kiến thức tổng hợp hơn.  
- Khi thiết kế tổ chức các trò chơi học tập phải đảm bảo các yêu cầu :  
mỗi trò chơi học tập phải góp phần vào mục tiêu dạy học. Phải được chuẩn bị  
chu đáo và phù hợp với đối tượng học sinh, phải được tổ chức sao cho tất cả mọi  
học sinh trong nhóm đều được tham gia. Không thể thực hiện chơi kéo dài, ảnh  
hưởng đến giờ học hoặc làm cho học sinh không hoàn thành nhiệm vụ, lúng  
túng khi chơi.  
3/34  
Tổ chức một số trò chơi trong dạy Toán lớp 1  
3. Giải pháp  
Đề xut mt sgii pháp, phương pháp nhm nâng cao cht lượng dy và hc.  
III. Phương pháp nghiên cứu  
Ngoài việc học hỏi và trau dồi kinh nghiệm tôi đã sữ dụng những phương  
pháp sau:  
1- Phương pháp nghiên cứu thuyết.  
2- Phương pháp nghiên cứu thực tiễn.  
3- Phương pháp quan sát.  
4- Phương pháp đàm thoại.  
5- Phương pháp luyện tập thực hành.  
6- Phương pháp thực nghiệm sư phạm.  
IV. Thời gian, giới hạn, đối tượng nghiên cứu:  
- Đối tượng: Học sinh khối 1 của trường nơi tôi công tác và một số trường  
Tiểu học trong Quận.  
- Tôi nghiên cu viết đề tài ttháng 9/2016 và hoàn thành vào  
tháng 3/2017.  
4/34  
Tổ chức một số trò chơi trong dạy Toán lớp 1  
PHẦN II: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ  
I. Cơ sở luận của vấn đề  
- Trò chơi học tập một hình thức học tập có ý nghĩa trong việc thực hiện  
đổi mới phương pháp dạy học toán. Nhằm phát huy tính độc lập, tích cực, sáng  
tạo của học sinh.  
- Đối vi hc sinh tiu hc, chơi cũng là mt nhu cu không ththiếu được. Vì  
vy vic sdng các trò chơi trong gitoán là hết sc cn thiết và có ích.  
-Trò chơi học tập một hoạt động được tổ chức có tính chất vui chơi, giải  
trí nhưng nội dung gắn với bài học hoặc hoạt động học tập của học sinh đặc  
biệt học sinh lớp 1. Các em vừa mới chuyển từ cấp học Mầm non lên. Trò  
chơi học tập có tác dụng giúp học sinh: thay đổi động hình, chống mỏi mệt, tăng  
khả năng thực hành, vận dụng các kiến thức đã học, phát triển sự hứng thú, có  
thói quen tập trung, tính độc lập, ham hiểu biết khả năng suy luận.  
- Khi chơi, trẻ phải suy ngẫm, tự tưởng tượng, thử nghiệm, lập luận để đạt  
kết quả lại không nghĩ mình đang học. Sự khô khan của giờ học sẽ tan biến,  
quá trình học tập sẽ diễn ra một cách tự nhiên hơn, hấp dẫn hơn. Đồng thời trò  
chơi còn phát huy trí lực của các em, phát triển kĩ năng giao tiếp đồng thờigắn  
kết thêm tình bạn bè.  
Thông qua các bài ở lớp 1 tôi đã đọc, nghiên cứu tài liệu đã đưa các bài  
tập về các loại trò chơi như sau:  
TÊN CÁC TRÒ CHƠI  
1
Trò chơi  
Trò chơi  
Trò chơi  
Trò chơi  
Trò chơi  
Trò chơi  
Trò chơi  
Trò chơi  
Trò chơi  
Trò chơi  
Trò chơi  
Điền số vào chỗ chấm.  
Điền số vào ô trống.  
Rèn tính nhầm phản xạ nhanh  
Chỉ quan hệ và rèn tính nhẩm  
Sắp xếp đúng kết quả.  
Rèn tính nhẩm khả năng quan sát.  
Xếp hàng  
2
3
4
5
6
7
8
Ai tinh nhất  
9
Về đích  
10  
11  
Đoán số  
Nối nhanh nối đúng  
5/34  
Tổ chức một số trò chơi trong dạy Toán lớp 1  
12  
13  
14  
15  
16  
17  
18  
19  
20  
Trò chơi  
Trò chơi  
Trò chơi  
Trò chơi  
Trò chơi  
Trò chơi  
Trò chơi  
Trò chơi  
Trò chơi  
Xếp hình nhanh nhất  
Bóng nổ  
Tam giác kì lạ  
Em là người thợ xây dựng  
Tìm tên con vật nhanh"  
"Lá + Lá = Hoa  
"Đúng ghi Đ, sai ghi S  
Ai ghép đúng và nhanh nhất  
Điểm trong điểm ngoài  
- Học sinh phải nhận biết được các bài toán có trong trò chơi  
- Nắm được nội dung và trình tự thực hiện trò chơi giải toán  
- Biết trình bày bài giải (trong khi chơi) đầy đủ, khoa học sạch sẽ  
- Đảm bảo sự đoàn kết, tính thống nhất, mưu trí nhanh nhẹn trong khi chơi  
II. Phương pháp hướng dn hc sinh tham gia trò chơi gii toán  
1. Loại trò chơi: “Điền số vào chỗ chấm”  
a. Trước hết ta hãy xem xét thực tế một cách dạy của trường tôi về  
hướng dẫn giải toán  
VD: Bài số 3 – Toán 1 – trang 70 (bài luyện tập) như sau:  
Số 2+ ......... = 7  
7 - .......... = 4  
1 + ......... = 5  
......... + 1 = 7  
.......... + 2 = 7  
7 - ......... = 1  
7 - ........ = 3  
........ – 0 = 7  
......... + 3 = 7  
* Sau phần hướng dẫn của giáo viên, tôi quan sát học sinh làm thì nhận thấy:  
- Một số em loay hoay chưa biết cách giải quyết.  
- Một số em thì ngồi im  
- Một số em thì bắt đầu suy luận như sau:  
+ Chẳng hạn phép tính 2 + ….. = 7  
+ Các em thử lần lượt.  
2 + 1 = 3  
2 + 2 = 4  
2 + 3 = 5  
(chưa được kết quả)  
(chưa được)  
(chưa được)  
+ Cứ như vậy mà “Mò” cuối cùng cũng tìm ra kết quả  
+ Tương tự các em cũng “Thử” như vậy đối với các phép tính khác và  
cũng ra kết quả  
Đây cũng thể coi như một cách giải của bài toán, nhưng chưa hay, thật  
phức tạp rắc rối  
6/34  
Tổ chức một số trò chơi trong dạy Toán lớp 1  
*Và đây phần chữa của giáo viên  
Sau khi gọi một số học sinh không làm được bài hoặc làm chưa chính xác  
thì giáo viên chữa bài như sau:  
2 + 5 = 7  
7 - 3 = 4  
4 + 3 = 7  
1 + 4 = 5  
6 + 1 = 7  
5 + 2 = 7  
7 - 6 = 1  
7 - 4 = 3  
7 - 0 = 7  
( Phần chữa của giáo viên nhanh nên còn một số học sinh chưa hiểu bài)  
* Nguyên nhân là giáo viên:  
- Chưa bao quát lp hc (chưa nhn ra các đối tượng hc sinh làm bài như thế  
nào)  
- Chưa tạo được phong trào học tập sôi nổi, dẫn đến lớp học trầm  
b. Hướng giải quyết các vấn đề nêu trên  
- Theo tôi người giáo viên phi biết đặc đim tâm lí ca hc sinh Tiu hc là:  
hiếu động, trc quan cth, dnh, dquên nht là đối vi hc sinh lp 1 vì các em  
va mi chuyn tmu giáo lên: Các em chưa thquên được môi trường hc cũ  
(chơi là chính), cho nên giáo viên phải tạo môi trường: Học chơi chơi mà  
học” cho các em.  
- Vì đặc điểm của các em là dễ nhớ lại dễ quên cho nên tôi phải hướng dẫn  
cẩn thận, tỉ mỉ, cụ thể trước khi yêu cầu các em làm bài toán nào đó.  
- Giáo viên phải gần gũi, ân cần, chỉ bảo tới học sinh, tập cho lớp học sôi  
nổi, hứng thú học tập  
- Trở lại bài toán nêu trên: Theo tôi trước khi giải bài toán trên ta nên  
hướng dẫn học sinh như sau:  
+ Yêu cu hc sinh đọc đầu bài, xem xét kĩ bài toán và yêu cu hc sinh đọc li đề  
+ Phân tích bài toán: Có bao nhiêu phép tính? Cho biết cái gì? Hỏi cái gì?  
Bắt tìm cái gì? (Bài cho biết phép tính còn thiếu chưa hoàn chỉnh. Ta phải tìm  
số nào đó điền vào chỗ chấm để phép tính đúng)  
Muốn giải được bài toán trên ta phải hướng dẫn học sinh các câu hỏi gợi  
mở như: “2 cộng với mấy để bằng 7”. Làm như vậy để học sinh hình dung, nhớ  
lại các công thức cộng trừ đã được học.  
+ Sau khi học sinh cơ bản đã nắm được nội dung và cách làm bài, thì giáo  
viên cho học sinh giải bài toán thông qua trò chơi để kích thích học tập, tạo tâm  
thế thoải mái, không gò bó, khô khan khi học bài.  
- Giáo viên đặt tên trò chơi “Điền vào bảng tính” và tôi đã phổ biến như  
sau:  
* Mục đích: Luyện tập và làm tính cộng trừ trong phạm vi 7.  
7/34  
Tổ chức một số trò chơi trong dạy Toán lớp 1  
* Nội dung trò chơi: Giáo viên chuẩn bị 9 câu hỏi tương ứng với 9 phép  
tính trên bảng phụ treo lên trên bảng (chẳng hạn: “2 cộng mấy bằng 7?”, “7  
trừ mấy bằng 4?”, “mấy cộng 3 bằng 7?”, “1 cộng mấy bằng 5?”, “mấy cộng  
1 bằng 7?”, “mấy trừ 0 bằng 7?”) và phổ biến cho học sinh biết trò chơi  
* Cách chơi: cả lớp cùng chơi  
Giáo viên hi: “2 cng my bng 7” và chmt bn hc sinh bt kì trli.  
Hc sinh trli xong, li hi mt câu hi khác trong 9 câu trên ri chmt bn  
khác trli.  
Cứ tiếp tục như vậy cho đến khi hết 9 câu hỏi. Học sinh nào được chỉ định  
trả lời nhanh (nếu học sinh đó trả lời sai có quyền chỉ định bạn khác. Bạn nào  
trả lời đúng thì mới được quyền hỏi câu hỏi tiếp theo).  
* Cách đánh giá: Bạn nào trả lời đúng và nhanh sẽ được các bạn vỗ tay  
khen ngợi.  
Nhận xét:  
- Khi hướng dẫn học sinh giải theo cách này, tôi nhận thấy các em dễ hiểu,  
học sinh làm bài tốt hơn.  
- Nếu ta biết khai thác “Trò chơi giải toán” và vận dụng các bài toán  
chuyển thành trò chơi toán học thì học sinh sẽ hứng thú học tập, ham hiểu biết  
khả năng suy luận tốt.  
- Từ cách giải bài toán nêu trên ta có thể rút ra được một nguyên tắc dạy  
học sinh lớp 1 có kết quả là: “Học chơi - chơi học”  
VD2: Bài tập số 1 - Toán 1 - trang 82 (bài luyện tập) như sau:  
Tính:  
9 + 1 =  
1 + 9 =  
8 + 2 =  
2 + 8 =  
7 + 3 =  
3 + 7 =  
6 + 4 =  
4 + 6 =  
5 + 5 =  
10 - 0 =  
a. Vphía giáo viên, tôi vn hướng dn hc sinh cách làm tương tnhư ở VD1  
- Nêu đầu bài và ghi lên bảng  
- Hướng dẫn học sinh sơ bộ và cho học sinh làm bài.  
- Chữa bài  
- Đánh giá, nhận xét.  
Hu như các khâu, các bước đều do giáo viên làm, chưa nêu bt vai trò “ly  
hc sinh làm trung tâm” đã to không khí trm lng, khô khan trong gihc toán.  
b. Hướng gii quyết vn đề nêu trên  
Theo tôi trước hết phải hướng dẫn học sinh như sau:  
-Đọc kđu bài, quan sát kbài toángingbài nàođã hc. Nêulibài toánđã cho.  
- Phân tích xem bài toán cho biết gì? hỏi gì? cách làm như thế nào? (Giáo  
viên liên hệ cho học sinh thấy nhớ bảng cộng trong phạm vi 10)  
8/34  

Tải về để xem bản đầy đủ

doc 36 trang huongnguyen 25/09/2024 1190
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "SKKN Tổ chức một số trò chơi trong dạy Toán Lớp 1", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docskkn_to_chuc_mot_so_tro_choi_trong_day_toan_lop_1.doc