SKKN Ứng dụng công nghệ thông tin vào soạn bài giảng điện tử tiếng Anh

Đứng trước yêu cầu về việc đổi mới phương pháp dạy học, câu hỏi đặt ra là: làm thế nào để nâng cao chất lượng giờ dạy? Vận dụng những phương pháp nào để phát huy được tính tích cực, chủ động và sáng tạo của học sinh? Đó là những nỗi lo âu, trăn trở, suy nghĩ của đội ngũ nhà giáo. Là một giáo viên dạy tiếng Anh, bản thân tôi luôn suy nghĩ và tìm tòi giải pháp tốt nhất để truyền đạt kiến thức cho học sinh của mình một cách tích cực và có hiệu quả cao nhất, nhằm phát huy tính tự giác và chủ động của học sinh trong giờ dạy. Giáo viên phải là ng­ười lôi cuốn các em vào đóng vai trò trung tâm, hướng dẫn cho học sinh dư­ới hình thức này hay hình thức khác của hoạt động dạy học.Vì vậy, tôi viết đề tài này nhằm mục đích
Ứng dụng công nghệ thông tin vào soạn bài giảng điện tử tiếng Anh  
MỤC LỤC  
A. PHẦN MỞ ĐẦU  
I. Lý do chọn đề tài  
II. Mục đích nghiên cứu  
III. Đối tượng nghiên cứu.  
1
1
2
2
IV. Phạm vi nghiên cứu  
2
2
4
V. Phương pháp nghiên cứu  
B. PHẦN NỘI DUNG  
Chương I: Cơ sở luận thực tiễn về ứng dụng công nghệ thông tin vào  
4
soạn bài giảng điện tử  
1.1.Cơ sở luận  
4
6
1.2.Cơ sở thực tiễn  
Chương 2: Thực trạng ứng dụng công nghệ thông tin trong soạn bài giảng  
điện tử ở trường THCS  
7
2.1.Thuận lợi  
7
8
2.2. Khó khăn  
Chương 3: Ứng dụng công nghệ thông tin vào soạn bài giảng điện tử tiếng  
Anh  
10  
3.1.Những yêu cầu để ứng dụng CNTT vào soạn bài giảng tiếng Anh  
3.2. Một số ứng dụng, phần mềm hỗ trợ soạn bài giảng điện tử tiếng Anh  
3.3. Những ứng dụng CNTT trong dạy học các kỹ năng hoạt động từ  
vựng ngữ âm  
10  
12  
12  
3.4. Một số kinh nghiệm khi thiết kế bài giảng điện tử  
3.5. Gợi ý các bước soạn bài giảng điện tử bằng MS PowerPoint  
C. PHẦN KẾT QUẢ  
17  
19  
22  
24  
D. PHẦN KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ  
1/25  
Ứng dụng công nghệ thông tin vào soạn bài giảng điện tử tiếng Anh  
PHẦN MỞ ĐẦU  
I. Lý do chọn đề tài  
Ngày nay, công nghthông tin (CNTT) đã mang li nhng thay đổi tích cc  
trong hu hết các lĩnh vc ca cuc sng và đóng vai trò đặc bit quan trng trong  
giáo dc. Mt trong nhng thay đổi tích cc đó là CNTT đã góp phn làm tăng hiu  
qutrong vic dy và hc, cũng như giúp các giáo viên linh hot và hiu quhơn ở  
trên lp. Theo đó, các giáo viên snm chc hơn trình độ ca tng đối tượng hc  
sinh. Đồng thi, mi quan hgia giáo viên và hc sinh sẽ được ci thin và các em  
stham gia tích cc hơn vào các hot động hc tp, góp phn hình thành môi trường  
ging dy, hc tp hài hòa, hiu qu. Mặt khác, với CNTT con người thể học mọi  
lúc, mọi nơi, bằng nhiều hình thức đáp ứng yêu cầu học tập suốt đời.  
Trước nhu cầu tất yếu tầm quan trọng của CNTT, những năm gần đây Bộ  
Giáo dục Đào tạo đã chủ trương đẩy mạnh ứng dụng CNTT trong giảng dạy,  
điển hình là tổ chức ngày hội CNTT ngành giáo dục. Các trường học đều sôi nổi  
hưởng ứng khuyến khích giáo viên sử dụng CNTT trong dạy học.  
Ứng dụng CNTT trong dạy học tiếng Anh đang những bước phát triển  
mạnh mẽ và ngày càng khẳng định vai trò quan trọng trong quá trình giảng dạy. Vì  
sao học sinh, sinh viên Việt Nam được dạy tiếng Anh từ phổ thông đến đại học mà  
vẫn chưa sử dụng được để giao tiếp trong công việc? nhiều nguyên nhân:  
chương trình học, phương pháp dạy học, cơ sở vật chất, trình độ giáo viên, tài liệu  
học tập… Nhưng một yếu tố quan trọng mà chúng ta ít đề cập đến: đó ứng  
dụng CNTT trong dạy học tiếng Anh, nếu được áp dụng tốt thể mang lại những  
hiệu quả thiết thực.  
Theo tôi, dạy học tiếng Anh không có các thiết bị hỗ trợ giảng dạy thì  
giáo viên và học sinh ít có cơ hội rèn luyện các kỹ năng. Giáo viên khó thực hiện  
được ý đồ của mình, cả thầy và trò đều lúng túng, thiếu tự tin khi tham gia các hoạt  
động dạy học, không tạo ra được “môi trường học tiếng” ở trên lớp. Hơn nữa,  
bài học sẽ trnên buồn tẻ, học sinh không hào hứng tham gia. Điều này có nghĩa là  
mục tiêu của việc dạy học nói chung, đối với môn Tiếng Anh nói riêng sẽ bị hạn  
chế. Thêm vào đó, hình thức các kì thi đối với môn tiếng Anh chưa phù hợp với  
phương pháp giảng dạy. Phương pháp giảng dạy tập trung phát triển kỹ năng  
giao tiếp (nghe, nói), trong khi hình thức thi, kiểm tra đánh giá học sinh thì vẫn là  
thi viết, chủ yếu tập trung vào ngữ âm, từ vựng ngữ pháp điều này khiến cho cả  
2/25  
Ứng dụng công nghệ thông tin vào soạn bài giảng điện tử tiếng Anh  
giáo viên và học sinh đều chú ý đến việc dạy học để điểm thi, điểm kiểm tra  
tốt chưa chú trọng nhiều đến việc rèn kỹ năng giao tiếp.  
Đặc biệt, các thiết bị phục vụ cho giảng dạy tiếng Anh hiện nay chưa đáp  
ứng yêu cầu, phần nào ảnh hưởng đến cách nghĩ, cách làm của nhiều giáo viên.Vì  
vậy, chúng ta cần những việc làm cụ thể phát huy những thuận lợi khắc phục  
những khó khăn để dần nâng cao chất lượng dạy học môn Tiếng Anh trong các  
nhà trường, đảm bảo mục tiêu môn học đã đra.  
Chính vì những lý do trên, tôi xin đưa ra vài kinh nghiệm về việc ứng dụng  
công nghệ thông tin vào soạn giáo án điện tử tiếng Anh mà tôi đã đúc rút ra được.  
II. Mục đích nghiên cứu.  
Đứng trước yêu cầu về việc đổi mới phương pháp dạy học, câu hỏi đặt ra là:  
làm thế nào để nâng cao chất lượng giờ dạy? Vận dụng những phương pháp nào để  
phát huy được tính tích cực, chủ động và sáng tạo của học sinh? Đó những nỗi lo  
âu, trăn trở, suy nghĩ của đội ngũ nhà giáo. Là một giáo viên dạy tiếng Anh, bản  
thân tôi luôn suy nghĩ và tìm tòi giải pháp tốt nhất để truyền đạt kiến thức cho học  
sinh của mình một cách tích cực và có hiệu quả cao nhất, nhằm phát huy tính  
tự giác và chủ động của học sinh trong giờ dạy. Giáo viên phải là người lôi cuốn  
các em vào đóng vai trò trung tâm, hướng dẫn cho học sinh dưới hình thức này hay  
hình thức khác của hoạt động dạy học.Vì vậy, tôi viết đề tài này nhằm mục đích:  
- Trao đổi cùng đồng nghiệp vai trò ứng dụng của công nghệ thông tin trong  
dạy học tiếng Anh.  
- Luôn say mê và nghiên cứu công nghệ thông tin phục vụ công tác giảng dạy.  
- Rút ra những bài học kinh nghiệm qua thực tế giảng dạy của bản thân và  
động nghiệp.  
- Góp phần khắc phục những khó khăn cho một số đồng nghiệp khi sử dụng  
giáo án điện tử để dạy học.  
III. Đối tượng nghiên cứu  
Ứng dụng CNTT trong dạy học tiếng Anh tại trường THCS  
IV. Phạm vi nghiên cứu  
Nghiên cứu tại khối lớp 7, 6 tại trường THCS.  
V. Phương pháp nghiên cứu  
Trong quá trình nghiên cứu đề tài của mình, bản thân tôi đã thực hiện kết hợp  
các phương pháp điều tra, phân tích từ những yêu cầu thực tiễn với những kiến  
thức đã được học để đi đến những kết luận cho việc nghiên cứu. Cụ thể:  
3/25  
Ứng dụng công nghệ thông tin vào soạn bài giảng điện tử tiếng Anh  
-Phương pháp thực nghiệm: tiến hành dạy một số tiết học bằng bài giảng điện  
tử  
-Phương pháp quan sát: tự tìm tòi, tiến hành dự giờ thăm lớp đồng nghiệp.  
-Phương pháp trao đổi thảo luận: sau khi dự giờ, đồng nghiệp người thực  
hiện đề tài trao đổi, thảo luận để từ đó rút ra những kinh nghiệm cho tiết dạy.  
-Phương pháp tổng hợp – phân tích: tổng hợp, phân tích và so sánh các số liệu  
thống kê.  
- Nghiên cứu tham khảo tài liệu liên quan đến đề tài.  
4/25  
Ứng dụng công nghệ thông tin vào soạn bài giảng điện tử tiếng Anh  
PHẦN NỘI DUNG  
Chương I  
CƠ SỞ LUẬN THỰC TIỄN VỀ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG  
TIN VÀO SOẠN BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ  
1.1. CƠ SỞ LUẬN  
Trong những năm gần đây, các thành tựu của khoa học, đặc biệt là công nghệ  
thông tin (CNTT) đang dần dần trở thành công cụ hữu ích đối với tất cả các lĩnh  
vực trong xã hội, CNTT đã làm thay đổi khá lớn đến hình thức, nội dung các hoạt  
động kinh tế, văn hoá và đời sống hội loài người. Ứng dụng của CNTT ngày  
càng trở nên đa dạng và phong phú. Do vậy, đối với nước ta hiện đang trong giai  
đoạn đổi mới hội nhập, ý nghĩa tầm quan trọng của CNTT lại càng trở nên  
bức thiết hơn bao giờ hết. Đối với ngành giáo dục, việc ứng dụng CNTT lại càng có  
ý nghĩa đặc biệt. Đó sự góp phần tích cực trong quá trình đào tạo nguồn nhân lực  
khả năng đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa hướng tới nền kinh tế  
tri thức. Điều đó càng khẳng định việc ứng dụng và phát triển tin học trong nhà  
trường đã đang trở thành xu thế tất yếu.  
Việc đổi mới phương pháp giảng dạy theo hướng tích cực chủ động sáng tạo  
của học sinh lại càng nâng cao vai trò của CNTT trong giảng dạy. Đây một  
hướng mới trong giảng dạy, giảng dạy bằng CNTT có thể vận dụng được trong hầu  
hết các bậc học và môn học như: Tiếng Anh, Ngữ Văn, Toán, Vật Lý, Hoá Học,  
Sinh Học, Địa Lý, vv. Với CNTT, giáo viên có thể giới thiệu ngữ liệu mới bằng  
những tình huống sinh động với kênh hình, kênh tiếng tạo thành một giáo án hoàn  
hảo giúp học sinh say mê học tập, phát huy tính chủ động tìm hiểu khắc sâu kiến  
thức bài học.  
1.1.1. Góp phần giúp học sinh được lĩnh hội kiến thức vững vàng hơn thông  
qua những minh hoạ chính xác.  
Để giúp các em học sinh bước đầu những khái niệm cơ bản về môn học  
cũng như làm quen với một ngôn ngữ mới, người giáo viên phải thật khéo léo trong  
việc giới thiệu ngữ liệu mới, giáo viên cần phải dùng giáo cụ minh họa một cách  
thật chính xác. Vì vậy, khi muốn các em làm quen với một từ vựng mới, giáo viên  
sẽ dùng nhiều hình thức khác nhau để minh họa như sử dụng tranh, ảnh, tình  
huống… nhờ những các phần mềm hỗ trợ, học sinh được tiếp cận với kiến thức và  
hoạt động gần với thực tế hơn, thay vì hình thức tiếp thu kiến thức qua bài giảng  
của giáo viên như trước đây hoặc qua tham khảo sách báo. Học sinh được quan sát  
5/25  
Ứng dụng công nghệ thông tin vào soạn bài giảng điện tử tiếng Anh  
các hình ảnh thực tế được nhiều góc độ, đoạn phim tư liệu có tính trực quan sinh  
động, dễ tiếp thu. Do vậy, học sinh được lĩnh hội kiến thức nhanh hơn vững  
chắc hơn. Mặt khác, nếu như sự chuẩn bị chu đáo từ phía giáo viên khi soạn  
giảng, học sinh có thể tiếp thu một lượng kiến thức lớn và khó trong một thời gian  
ngắn.  
So sánh thời gian trong một tiết học giữa 2 phương pháp:  
Vai trò của âm thanh, hình ảnh được khai thác tối đa giúp học sinh hiểu bài  
nhanh, vận dụng được những kiến thức mới vừa được học trong các bài tập ứng  
dụng, thuộc bài ngay tại lớp và có thể được phát triển tốt hơn các kỹ năng. thể  
nhận thấy nhờ ứng dụng CNTT, không khí lớp học cũng sống động hơn, học sinh  
hào hứng tham gia vào bài học, trả lời các câu hỏi liên quan đến việc hiểu bài. Việc  
dạy trên máy vừa kích thích được khả năng học tốt của các học sinh khá giỏi, vừa  
lôi kéo được sự chú ý của tất ccác học sinh trong lớp nhờ luôn chú ý đến những gì  
xuất hiện trên màn hình máy vi tính.  
Việc giảng dạy với sự hỗ trợ của máy vi tính không phải là xa tầm tay đối với  
giáo viên, máy vi tính sẽ hỗ trợ đắc lực cho rèn luyện giao tiếp của học sinh, làm  
cho lớp học trở nên sinh động và thành công, tất nhiên vai trò của giáo viên vẫn đặc  
biệt quan trọng.  
Qua đây, tôi muốn chia sẻ một số kinh nghiệm của bản thân, cũng như mong  
muốn các giáo viên, đặc biệt là giáo viên trẻ cùng xây dựng một diễn đàn (trình bày  
các giáo án điện tử, chia sẻ kinh nghiệm sư phạm kỹ thuật trong việc soạn một  
bài giảng hay...) nhằm trao đổi, học hỏi các vấn đề liên quan đến ứng dụng công  
nghệ thông tin trong giảng dạy ở các trường học nhằm giúp học sinh tiến xa hơn  
phạm vi các bài học ở trường, tạo ra một thế hệ học sinh năng động, tích cực tham  
gia vào tất cả các hoạt động, góp phần vào công cuộc xây đất nước ngày càng giàu  
đẹp, văn minh.  
1.1.2. Góp phần giúp học sinh tập trung chú ý vào nội dung bài học  
Về mặt tâm lý, các em ở lứa tuổi THCS hầu hết rất thích tìm tòi những cái  
mới, lạ. Việc đưa vào bài giảng tranh ảnh minh họa rất cần thiết nhất đối với  
môn tiếng Anh. Tuy nhiên, nếu giáo viên không có sự chọn lọc trong việc sử dụng  
tranh minh họa thì việc ứng dụng rất dễ gây phản tác dụng hoặc thể dẫn đến  
việc mất tập trung vào nội dung bài giảng. Trong thực tế, ứng dụng khi CNTT vào  
soạn giảng, hầu hết giáo viên đều sử dụng những tranh ảnh minh họa chủ yếu từ  
các nguồn ảnh tư liệu như: ảnh quét từ máy Scan, ảnh download từ internet. Do  
vậy, rất khó để một hình ảnh minh họa bài giảng thích hợp về mặt sư phạm hoặc  
6/25  
Ứng dụng công nghệ thông tin vào soạn bài giảng điện tử tiếng Anh  
thẩm mỹ. Cụ thể, những ảnh quét từ máy Scan thường kém chất lượng hoặc không  
đủ độ tương phản cần thiết, những ảnh được download từ internet thông thường sẽ  
rất nhiều nội dung thừa hay những dòng quảng cáo; cái mà có thể ảnh hưởng rất  
lớn đến sự tập trung lĩnh hội kiến thức ở học sinh  
1.2. CƠ SỞ THỰC TIỄN  
Triển khai áp dụng CNTT trong dạy học, hỗ trợ đổi mới phương pháp  
giảng dạy, tích hợp ứng dụng CNTT ngay trong mỗi môn học một cách hiệu quả và  
sáng tạo ở những nơi điều kiện thiết bị tin học; xây dựng nội dung thông tin số  
phục vụ giáo dục; phát huy tính tích cực tự học, tự tìm tòi thông tin qua mạng  
Internet của người học; tạo điều kiện để người học thể học ở mọi nơi, mọi lúc,  
tìm được nội dung học phù hợp; xoá bỏ sự lạc hậu về công nghệ và thông tin do  
khoảng cách địa đem lại.  
Cụ thể là:  
- Khuyến khích giáo viên, giảng viên soạn bài trình chiếu, bài giảng điện tử và giáo  
án trên máy tính. Khuyến khích giáo viên trao đổi kinh nghiệm giảng dạy qua  
website của các cơ sở giáo dục và qua diễn đàn giáo dục trên mạng.  
- Triển khai mạnh mẽ công nghệ học điện tử (e-Learning). Tổ chức cho giáo viên,  
giảng viên soạn bài giảng điện tử e-Learning trực tuyến; tổ chức các khoá học trên  
mạng, tăng tính mềm dẻo trong việc lựa chọn cơ hội học tập cho người học.  
- Xây dựng trên mạng các cơ sở dữ liệu thư viện học liệu điện tử (gồm giáo trình  
và sách giáo khoa điện tử, đề thi trắc nghiệm, phần mềm thí nghiệm ảo, học liệu đa  
phương tiện, bài giảng, bài trình chiếu, giáo án của giáo viên). Tổ chức sân chơi trí  
tuệ trực tuyến miễn phí của một số môn học.  
Từ những cơ sở luận trên đây cho thấy đề tài có nhiệm vụ nghiên cứu rất  
quan trọng cấp thiết góp phần thực hiện ứng dụng CNTT trong việc nâng cao  
chất lượng giáo dục cụ thể đối với môn Tiếng Anh THCS để từ đó đáp ứng  
nhiệm vụ của năm học 2015 – 2016.  
7/25  
Ứng dụng công nghệ thông tin vào soạn bài giảng điện tử tiếng Anh  
Chương 2  
THỰC TRẠNG ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG SOẠN  
BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ Ở TRƯỜNG THCS  
Trong những năm gần đây, cùng với xu hướng đổi mới phương pháp dạy học  
trên toàn quốc, các trường trong quận đã không ngừng đổi mới phương pháp dạy  
học trong đó trường THCS và đã đạt được những kết quả nhất định. Cùng với  
phong trào đổi mới phương pháp dạy học trong nhà trường, môn Tiếng Anh – mặc  
dù là một môn học đặc trưng riêng, phong phú về nội dung, thiết thực và luôn  
cập nhật với sự phát triển khoa học – công nghệ, kinh tế – xã hội, nội dung kiến  
thức ở một số bài trong chương trình mang tính trừu tượng cao, nhưng giáo viên  
trong tổ chúng tôi đã không ngừng cố gắng đổi mới phương pháp dạy học: từ việc  
vận dụng các phương pháp dạy học mới như đàm thoại, nêu vấn đề, phương pháp  
làm việc theo cặp, theo nhóm…, cho đến việc ứng dụng CNTT vào dạy học làm  
cho tiết dạy sinh động, hiệu quả cao, thu hút được sự tham gia tích cực của học  
sinh. Học sinh thực sự say mê, thích thú và làm việc hiệu quả cao trong đa số  
những giờ học ứng dụng CNTT.  
2.1. Thuận lợi  
- Nhà trường được trang bị đầy đủ máy vi tính; có các phòng chức năng,  
phòng đa năng, máy chiếu kết nối mạng Internet để phục vcho việc giảng dạy các  
bài học.  
- Ban giám hiệu nhà trường và các đồng chí giáo viên đã ý thức được vai trò  
của việc ứng dụng CNTT trong việc đổi mới phương pháp giảng dạy nhằm nâng  
cao chất lượng giáo dục.  
-Ban lãnh đạo nhà trường luôn khuyến khích và tạo mọi điều kiện thể cho  
giáo viên sử dụng CNTT trong giảng dạy.  
- Giáo viên luôn có ý thức tự học, tự tìm hiểu về công nghệ thông tin.  
- Học sinh hứng thú với môn học.  
- Nhà trường đã trang bị và cài các phần mềm cho giáo viên ứng dụng và  
khai thác và mở lớp tập huấn cho cán bộ - giáo viên sử dụng ứng dụng CNTT.  
- Nhà trường đã nối mạng Internet và cũng khuyến khích hỗ trợ giáo viên  
trong trường mua máy vi tính và nối mạng để khai thác thông tin, tài liệu nhằm  
phục vụ cho việc giảng dạy ngày một tốt hơn.  
- Các đồng chí giáo viên đều có máy vi tính nối mạng và vì thế, 100% giáo  
viên trong trường biết soạn bài trên máy vi tính, biết khai thác và sử dụng mạng  
8/25  
Ứng dụng công nghệ thông tin vào soạn bài giảng điện tử tiếng Anh  
Internet phục vụ cho việc soạn giảng. Với những điều kiện thuận lợi trên, giáo  
viên trong trường thể trao đổi học hỏi lẫn nhau để nâng cao hiệu quả mỗi tiết  
dạy trên lớp.  
2.2. Khó khăn  
2.2.1. Về phía giáo viên  
Tuy máy tính điện tử mang lại rất nhiều thuận lợi cho việc dạy học nhưng  
trong một mức độ nào đó, thì công cụ hiện đại này cũng không thể hỗ trợ giáo viên  
hoàn toàn trong các bài giảng của họ. chỉ thực sự hiệu quả đối với một số bài  
giảng chkhông phải toàn bộ chương trình do nhiều nguyên nhân cụ thể là, với  
những bài học nội dung ngắn, không nhiều kiến thức mới, thì việc dạy học theo  
phương pháp truyền thống sẽ thuận lợi hơn cho học sinh, vì giáo viên sẽ ghi tất cả  
nội dung bài học đó trên một mặt bảng như vậy sẽ dễ củng cố bài học từ đầu đến  
cuối mà không phải lật lại từng “Slide” như khi dạy trên máy tính. Những mạch  
kiến thức vận dụng đòi hỏi giáo viên phải kết hợp với phấn trắng bảng đen và các  
phương pháp dạy học truyền thống mới rèn luyện được kỹ năng cho học sinh.  
Phần lớn giáo viên ngại sử dụng giáo án điện tử mất nhiều công sức và  
thời gian chuẩn bị. Để một bài giảng với các kênh hình, kên tiếng sống động, dễ  
hiểu đòi hỏi nhiều thời gian nghiên cứu phải tạo ra một giáo án mới hoàn toàn so  
với phương pháp truyền thống chỉ phấn trắng bảng đen. Ngoài kiến thức căn bản  
về vi tính, sử dụng thành thạo phần mềm, người giáo viên cần phải niềm đam  
thật sự với công việc thiết kế đòi hỏi tính sáng tạo, sự nhạy cảm, tính thẩm mỹ,  
tìm tư liệu từ nhiều nguồn.  
Bên cạnh đó, kiến thức kỹ năng về CNTT ở một số giáo viên vẫn còn hạn  
chế, chưa đủ vượt ngưỡng đam mê và sáng tạo, thậm chí còn né tránh. Việc dạy  
học tương tác giữa người – máy, dạy theo nhóm, dạy phương pháp duy sáng tạo  
cho học sinh vẫn còn mới mẻ đối với giáo viên và đòi hỏi giáo viên phải kết hợp  
hài hòa các phương pháp dạy học đồng thời phát huy ưu điểm của phương pháp  
dạy học này, làm hạn chế những nhược điểm của phương pháp dạy học truyền  
thống. Điều đó làm cho CNTT, dù đã được đưa vào quá trình dạy học vẫn chưa thể  
phát huy tính trọn vẹn tích cực và tính hiệu quả của nó.  
Việc sử dụng CNTT để đổi mới phương pháp dạy học chưa được nghiên cứu  
kỹ, dẫn đến việc vận dụng nó không đúng chỗ, không đúng lúc, nhiều khi lạm dụng  
nó.  
Việc đánh giá một tiết dạy ứng dụng CNTT còn lúng túng, chưa xác định  
hướng ứng dụng CNTT trong dạy học.  
9/25  
Ứng dụng công nghệ thông tin vào soạn bài giảng điện tử tiếng Anh  
2.2.2. Về phía học sinh  
Trên thực tế, hầu hết các em học sinh đều say mê, thích thú với các tiết học  
được ứng dụng CNTT. Tuy nhiên, vẫn còn những khó khăn, tồn tại sau:  
Một số còn em lười học, chưa nhận thức được vị trí của môn học, chưa đầu  
thích đáng cho môn học,có thời gian vào mạng,thay cho việc học thì các em lại  
“chơi games”, chưa phương pháp học tiếng, ngại thực hiện các hoạt động nghe -  
nói vì sợ mắc lỗi sai trước đám đông.Vốn từ của nhiều em rất hạn chế, các em  
không thể diễn đạt bằng Tiếng Anh những ý tưởng của mình.Các tài liệu phục vụ  
cho việc học trong học sinh cũng chưa phong phú.  
Chưa thực sự thích nghi với phương pháp học hiện đại này, chỉ thụ động  
ngồi nghe, xem các hình ảnh, không chọn lọc được thông tin ghi bài, ghi chậm  
hoặc không đầy đủ.  
10/25  

Tải về để xem bản đầy đủ

doc 29 trang huongnguyen 06/10/2024 520
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "SKKN Ứng dụng công nghệ thông tin vào soạn bài giảng điện tử tiếng Anh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docskkn_ung_dung_cong_nghe_thong_tin_vao_soan_bai_giang_dien_tu.doc