SKKN Vận dụng phương pháp dạy học theo dự án vào việc dạy học môn Địa lí 7 ở trường THCS Thái Thịnh

Theo sự tìm hiểu về các phương pháp dạy học, dựa vào đặc thù bộ môn, tôi nhận thấy phương pháp phù hợp nhất, có khả năng khắc phục được hầu hết các nhược điểm của phương pháp truyền thống, có tính khả thi cao, chính là phương pháp dạy học theo dự án này. Được sự đồng ý của Ban Giám Hiệu trường THCS Thái Thịnh và tổ nhóm chuyên môn, tôi đã mạnh dạn áp dụng phương pháp dạy học này vào việc tổ chức dạy học chương trình Địa lí 7 cho lớp 7A1 mà tôi được phân công phụ trách giảng dạy năm học 2018 – 2019.
SÁNG KIN KINH NGHIM - MÔN ĐỊA LÍ  
Vn dụng phương pháp dạy hc theo dán vào vic dy hc môn Địa lí  
7 ở trường THCS Thái Thnh  
I. ĐẶT VẤN ĐỀ  
Trong bi cảnh đổi mi giáo dục theo chương trình giáo dục phthông mi,  
định hướng năng lc ca học sinh được xem là vấn đề trọng tâm thay vì định  
hướng nội dung như trước đây. Để đáp ứng được định hướng đổi mi giáo dc  
nói trên, dy học môn Địa lí ở trường THCS cũng cần thay đổi, ci tiến phương  
pháp nhm phát triển được toàn diện năng lực hc sinh từ năng lực tư duy, giải  
quyết vấn đề , năng lực thc, tự tìm tòi, năng lực giao tiếp và trình bày, và đặc  
biệt là các năng lực chuyên bit của môn Địa lí như năng lực khai thác bản đồ,  
bng sliệu, năng lực gii thích các hiện tượng và quá trình địa lí tnhiên, kinh  
tế- xã hội…được hình thành mt cách tnhiên và toàn din. Tnhng yêu cu  
đặt ra nói trên thì phương pháp dạy hc theo dự án là phương pháp dạy hc tích  
cc phát triển năng lực học sinh theo định hướng nói trên. Trong phương pháp  
dy hc dán học sinh có cơ hội được thc hin mt nhim vphc hp gn kết  
gia lí thuyết và thực hành đòi hỏi stng hp kiến thức, kĩ năng, hình thành thái  
độ hc tp tích cc. Khi thc hin dự án mà giáo viên đưa ra hoặc hc sinh tự đề  
xut, hc sinh phi tlp kế hoch, thc hiện, đánh giá kết qu, cui cùng to ra  
nhng sn phm phù hp vi mục đích và yêu cầu đặt ra. Phương pháp dạy hc  
theo dán hình thành cho hc sinh kiến thc nn, tkiến thc nn, hc sinh vn  
dụng để thc hin dán, qua đó phát triển nhiều kĩ năng cho học sinh như kĩ năng  
gii quyết vấn đề, hp tác, giao tiếp, tnghiên cu, tìm tòi, thọc…  
Theo stìm hiu về các phương pháp dạy hc, dựa vào đặc thù bmôn, tôi  
nhn thấy phương pháp phù hợp nht, có khả năng khắc phục được hu hết các  
nhược điểm của phương pháp truyền thng, có tính khả thi cao, chính là phương  
pháp dy hc theo dự án này. Được sự đồng ý ca Ban Giám Hiu trường THCS  
Thái Thnh và tổ nhóm chuyên môn, tôi đã mạnh dn áp dụng phương pháp dạy  
hc này vào vic tchc dy học chương trình Địa lí 7 cho lớp 7A1 mà tôi được  
phân công phtrách ging dạy năm học 2018 2019.  
II. THC TRNG VẤN ĐỀ NGHIÊN CU  
1. Nhng tn ti, hn chế cn khc phc:  
Trong thi gian qua, vic dy và hc bộ môn Địa lí 7 ở Trường THCS Thái  
Thnh đã đạt nhiu kết quả đáng khích lệ so với các trường trong qun. Tuy nhiên,  
còn mt shn chế cn phi khc phục như: nhiều em còn thụ động, chưa có  
phương pháp tự hc trong vic hc tp bmôn, chdành thi gian hc nhà  
1 / 20  
nhng ni dung giáo viên cho ghi chép, làm mt vài bài tập được giao mà ít khi  
kết hợp đọc bài ghi sách giáo khoa, ít khi chun bbài mới, suy nghĩ những câu  
hỏi liên quan đến bài hc...vic thc hành và tho luận nhóm để gii quyết các bài  
tập chưa thực shiu qu, nhiều em chưa chủ động tìm hiu kiến thc chtrông  
chờ vào các nhóm trưởng hay nhng bn hc khá, kỹ năng vận dng kiến thc  
vào thc tin, trình bày ý kiến trưc tp th...còn hn chế dẫn đến các em chưa có  
hng thú vi môn hc  
2. Hin trng và kết qumong mun:  
Tnhng hn chế nêu trên, trong quá trình ging dy tôi luôn tìm hiu và  
vn dng những phương pháp dạy hc tích cc vào môn học như: vận dng kỹ  
năng khai thác kênh hình sách giáo khoa, thiết kế và sdng bản đồ tư duy,  
phương pháp thảo lun nhóm...nhm giúp các em ci thiện được năng lực thc,  
khả năng hợp tác, nm vng kiến thc, kỹ năng môn hc. Tuy nhiên, vic liên hệ  
ni dung hc tp, ni dung nghiên cu vi vần đề thc tiễn, đc bit là nhng vn  
đề của địa phương thuộc địa bàn học sinh đang sinh sống và hc tp, nhng kỹ  
năng học sinh cn có trong thế k21...thì vic vn dụng phương pháp dạy hc dự  
án là mt trong những phương pháp đáp ứng được nhng yêu cu trên  
III. GII QUYT VẤN ĐỀ  
1. Cơ sở lí lun  
1.1 Khái nim:  
Dy hc theo dán (DHDA) là mt hình thc dy học, trong đó người hc  
thc hin mt nhim vhc tp phc hp, có skết hp gia lý thuyết và thc  
hành, có to ra các sn phm có thgii thiu. Nhim vụ này được người hc  
thc hin vi tính tlc cao trong toàn bquá trình hc tp, tviệc xác định mc  
đích, lập kế hoạch, đến vic thc hin dán, kiểm tra, điều chỉnh, đánh giá quá  
trình và kết quthc hin. Làm vic nhóm là hình thức cơ bản ca DHDA.  
1.2. Đặc điểm ca DHDA  
- Định hướng thc tin  
- Có ý nghĩa thực tin xã hi  
- Định hướng hứng thú người hc  
- Tính phc hp  
- Định hướng hành động  
- Tính tlc cao của người hc  
- Cng tác làm vic  
- Định hướng sn phm  
2 / 20  
1.3. Các dng ca dy hc theo dán  
a. Phân loi theo chuyên môn  
- Dán trong mt môn hc: trng tâm ni dung nm trong mt môn hc.  
- Dán liên môn: trng tâm ni dung nm nhiu môn khác nhau.  
- Dán ngoài chuyên môn: Là các dán không phthuc trc tiếp vào các  
môn hc, ví ddán chun bcho các lhội trong trường.  
b. Phân loi theo stham gia của người hc: dán cho nhóm HS, dán cá  
nhân. Dán dành cho nhóm HS là hình thc dán dy hc chyếu. Trong trường  
phthông còn có dự án toàn trường, dán dành cho mt khi lp, dán cho mt  
lp hc  
c. Phân loi theo stham gia ca GV:  
Dự án dưới sự hướng dn ca mt GV, dán vi scộng tác hướng dn  
ca nhiu GV.  
d. Phân loi theo quthi gian:  
- Dán nh: thc hin trong mt sgihc, có tht2-6 gihc.  
- Dán trung bình: dán trong mt hoc mt số ngày (“Ngày dự án”), nhưng  
gii hn là mt tun hoc 40 gihc.  
- Dán ln: dán thc hin vi quthi gian ln, ti thiu là mt tun (hay  
40 gihc), có thkéo dài nhiu tuần (“Tuần dự án”).  
e. Phân loi theo nhim vụ  
- Dán tìm hiu: là dán kho sát thc trạng đối tượng.  
- Dán nghiên cu: nhm gii quyết các vấn đề, gii thích các hiện tượng,  
quá trình.  
- Dán thc hành: có thgi là dán kiến to sn phm, trng tâm là vic  
to ra các sn phm vt cht hoc thc hin mt kế hoạch hành động thc tin,  
nhm thc hin nhng nhim vụ như trang trí, trưng bày, biểu din, sáng tác.  
- Dán hn hp: là các dán có ni dung kết hp các dng nêu trên. Các  
loi dán trên không hoàn toàn tách bit vi nhau. Trong từng lĩnh vực chuyên  
môn có thphân loi các dng dự án theo đặc thù riêng.  
1.4. Tiến trình thc hin DHDA  
- Chọn đề tài và xác định mục đích của dán  
- Xây dng kế hoch thc hin  
- Thc hin dán  
- Thu thp kết quvà công bsn phm  
3 / 20  
- Đánh giá dự án  
Việc phân chia các giai đoạn trên đây chỉ mang tính chất tương đối. Trong  
thc tế chúng có thxen kvà thâm nhp ln nhau. Vic tkiểm tra, điều chnh  
cần được thc hin trong tt cả các giai đoạn ca dán. Vi nhng dng dán  
khác nhau có thxây dng cu trúc chi tiết riêng phù hp vi nhim vdán.  
Giai đoạn 4 và 5 cũng thường được mô tchung thành một giai đoạn (giai đoạn  
kết thúc dán).  
1.5. Đánh giá dự án  
a. Các yêu cầu bắt buộc phải đạt được với một dự án  
- Dự án phải gắn với nội dung dạy học của chương trình  
- Dự án phải gắn với thực tiễn đời sống  
- Thiết kế được các hoạt động (việc làm) cụ thể cho người học  
- Qua hoạt động của dự án người học tiếp thu được kiến thức của môn học  
- Có tính khả thi (phù hợp với điều kiện thực tế và năng lực của người học)  
- Có các sản phẩm cụ thể  
b. Các tiêu chí đánh giá  
Để đánh giá một dự án, có thể dựa vào 10 tiêu chí trong bảng dưới đây. Mỗi  
tiêu chí cho điểm từ 1 đến 5. Dự án đạt loại tốt khi có tổng điểm từ 40-50; khá: 0-  
40; đạt: 25-30; không đạt: dưới 25.  
Điểm  
STT  
Tiêu chí  
Ghi chú  
1
2 3 4 5  
1 Những kiến thức, kĩ năng thu được sau dự án  
2 Lượng kiến thức gắn với môn học trong dự án  
3 Tạo điều kiện cho mọi thành viên tham gia  
4 Chỉ rõ những công việc người học cần làm  
5 Tính hấp dẫn với người học của dự án  
6 Phù hợp với điều kiện thực tế  
7 Phù hợp với năng lực của người học  
8 Áp dụng công nghệ thông tin  
9 Sản phẩm có tính khoa học  
10 Sản phẩm có tính thực tiễn, thiết thực  
1.6. Ưu điểm và nhược đim ca dy hc theo dán  
4 / 20  
a. Ưu điểm :  
- Gn lý thuyết vi thực hành, tư duy và hành động, nhà trường và xã hi; -  
Kích thích động cơ, hứng thú hc tp của người hc;  
- Phát huy tính tlc, tính trách nhim;  
- Phát trin khả năng sáng tạo;  
- Rèn luyện năng lực gii quyết nhng vấn đề phc hp;  
- Rèn luyn tính bn b, kiên nhn;  
- Rèn luyện năng lực cng tác làm vic;  
- Phát triển năng lực đánh giá  
b. Nhược điểm  
- DHDA không phù hp trong vic truyn thtri thc lý thuyết mang tính  
tru tượng, hthống cũng như rèn luyn hthng kỹ năng cơ bản  
- DHDA đòi hỏi nhiu thi gian. Vì vy DHDA không thay thế cho PP  
thuyết  
trình và luyn tp, mà là hình thc dy hc bsung cn thiết cho các  
PPDH truyn thng.  
- DHDA đòi hỏi phương tiện vt cht và tài chính phù hp.  
2. Nhiệm vụ và thách thức của giáo viên và học sinh khi DHDA  
2.1. Đối với giáo viên  
- Vai trò của giáo viên là hướng dẫn, tư vấn cho các hoạt động của học sinh  
chứ không phải chủ động trong mọi hoạt động dạy học  
- Xây dựng dự án liên quan đến nội dung bài học để giúp học sinh chiếm lĩnh  
kiến thức của bài  
- Tạo điều kiện cho học sinh tham gia thiết lập các mục tiêu và kết quả học  
tập, chú ý đến thái độ học tập, năng lực và mối quan tâm của học sinh khi xây  
dựng dự án cũng như thiết kế các hoạt động dự án  
- Lên lịch trình đánh giá và đánh giá học sinh trong suốt tiến trình học tập,  
sử dụng những hình thức đánh giá khác nhau và cho ý kiến phản hồi thường xuyên.  
- Nhận diện các tình huống và điều chỉnh kịp thời để đem lại sự thành công  
cho dự án  
- Đánh giá tổng thể sau khi kết thúc dự án, tổ chức thảo luận bộ câu hỏi định  
hướng để củng cố nội dung bài học và rút kinh nghiệm  
- Hợp tác cùng các đồng nghiệp để xây dựng dự án liên môn (nếu có).  
Tôi đã tiến hành điều tra đối với hơn 20 giáo viên tại các trường THCS về  
DHDA. Kết quả cho thấy những khó khăn và thách thức mà giáo viên thường gặp  
khi có sự thay đổi vai trò, nhiệm vụ trong DHDA là:  
5 / 20  
- Hướng dẫn hoặc tư vấn cho học sinh trong dạy học không phải là cách mà  
hầu hết các giáo viên được học tại các trường sư phạm từ trước tới nay. Giáo viên  
có nhiệm vụ tham vấn nhiều hơn và ít “nói” hơn so với cách dạy truyền thống mà  
họ thường xuyên sử dụng, vì vậy giáo viên có thể chưa quen  
- Không phải nội dung bài học nào cũng thiết kế được theo phương pháp  
DHDA và lôi cuốn được học sinh. Thách thức của giáo viên là phải chọn lọc nội  
dung kiến thức bài học để xây dựng được dự án có sức hấp dẫn học sinh và học  
sinh sau khi thực hiện dự án sẽ thu nhận được kiến thức đó  
- Lịch trình đánh giá phải được xây dựng sao cho giáo viên có thể theo dõi  
và đánh giá được sự tự định hướng và tự tiến bộ của học sinh  
- Đánh giá thành phần là một công việc đem lại không ít vất vả cho giáo viên.  
Để đánh giá thành phần chính xác, hiệu quả, giáo viên phải đầu tư công sức và  
thời gian để quan sát, theo dõi, ghi chép các hoạt động của học sinh  
- Để giúp học sinh tự định hướng, tự đánh giá trong quá trình thực hiện dự  
án, giáo viên phải có kế hoạch theo dõi, ghi chép và tư vấn kịp thời. Đây là một  
nhiệm vụ khá vất vả và tốn thời gian của giáo viên  
2.2. Đối với học sinh  
- Đóng vai trò trung tâm trong mọi hoạt động  
- Thực hiện dự án bằng cách thực hiện các vai mô phỏng được chỉ định.  
- Phối hợp với các thành viên trong nhóm để lên kế hoạch thực hiện dự án  
sao cho có tính khả thi (quyết định cách tiếp cận vấn đề, tự hoạch định và tổ chức  
các hoạt động nhóm để giải quyết vấn đề)  
- Thu thập, xử lí thông tin từ nhiều nguồn theo vai trò được đảm nhận, từ đó  
tích lũy kiến thức bài học và nhiều giá trị khác từ quá trình làm việc để hoàn thành  
sản phẩm dự án.  
- Tự định hướng các hoạt động thực hiện dự án  
- Tự đánh giá bản thân và đánh giá nhóm suốt quá trình thực hiện dự án  
- Đánh giá sự tiến bộ trong quá trình thực hiện dự án  
- Hình thành và rèn luyện các kĩ năng thế kỉ XXI (kĩ năng sáng tạo và đổi  
mới, tư duy độc lập và giải quyết vấn đề, giao tiếp và cộng tác, các kĩ năng thông  
tin, truyền thông và công nghệ, kĩ năng đời sống và nghề nghiệp: linh hoạt, thích  
ứng, chủ động, tự định hướng, lãnh đạo…) và các kĩ năng tư duy bậc cao.  
Tiến hành điều tra về DHDA đối với hơn 55 học sinh lớp 7A1 tại trường  
THCS Thái Thịnh năm học 2018 - 2019, chúng tôi nhận thấy: Với vai trò mới và  
những nhiệm vụ mới, khác xa với cách học truyền thống, học sinh phải đối mặt  
với một số thách thức:  
6 / 20  
- Hoạt động tư duy nhiều hơn so với việc học bằng phương pháp truyền  
thống.  
- Đóng vai và làm những công việc mô phỏng thực tế vừa hứng thú nhưng  
cũng đầy thách thức đối với các em  
- Phải biết bỏ qua “cái tôi” để phối hợp với các thành viên trong nhóm thật  
ăn ý để có một kế hoạch thực hiện dự án phù hợp và thực hiện hiệu quả kế hoạch  
đó.  
- Tự định hướng trong quá trình học tập là một khâu khó khăn đối với học  
sinh khi lâu nay các em chỉ quen làm việc theo sự chỉ đạo của giáo viên  
- Thường xuyên tự đánh giá nhóm và bản thân để có thể tự tiến bộ. Điều này  
thật không dễ đối với học sinh  
- Để hoàn thành và tạo ra sản phẩm dự án học sinh cần có sự sáng tạo cao  
trong quá trình làm việc  
- Cần hình thành và rèn luyện các kĩ năng tư duy bậc cao và các kĩ năng thế  
kỉ XXI mới có thể thực hiện tốt dự án  
3. ng dng cthcủa phương pháp DHDA  
Trong dạy học nội dung: Môi trường hoang mạc, hoạt động kinh tế của con  
người ở hoang mạc (Bài 19, 20 Địa lý 7, chương III) tôi đã triển khai dự án Khám  
phá môi trường hoang mạc” cho 4 nhóm học sinh từ lớp 7A1 trường THCS Thái  
Thịnh để Vn dụng phương pháp dạy hc theo dán vào vic dy học môn Địa  
lí 7.  
Dự án được tiến hành trong 3 tuần (từ ngày 08/10/2018 - 29/10/2018) với  
phần tóm tắt bài dạy như sau: Môi trường hoang mạc là một môi trường địa lí rất  
đặc biệt, xuất hiện ở cả môi trường đới nóng và môi trường đới ôn hòa. Vậy môi  
trường hoang mạc có những đặc điểm gì, có gì độc đáo hay không? Làm thế nào  
để phát triển bền vững môi trường hoang mạc, chúng ta cần làm gì khi tình trạng  
hoang mạc đang ngày càng mở rộng hiện nay…  
Thông qua dự án này, các nhóm sẽ đóng vai thành các phóng viên của đài  
truyền hình để tìm hiểu các đặc điểm về vị trí, đặc điểm tự nhiên, sự thích nghi  
của động thực vật, các hoạt động kinh tế, các vấn đề liên quan và đề xuất những  
giải pháp phát triển bền vững môi trường hoang mạc. Kết quả của công trình  
nghiên cứu sẽ được thể hiện trong một bài trình diễn đa phương tiện đăng trên  
nhóm “Dạy học theo dự án môn Địa lý 7” của lớp để thầy cô bộ môn và các bạn  
học sinh tham khảo. Đồng thời kết quả này cũng sẽ được trình bày trước tập thể  
lớp, giáo viên bộ môn, Ban Giám Hiệu, Hội đồng bộ môn Địa lý của trường nhằm  
bình chọn ra nhóm có những sản phẩm tốt nhất để trao giải.  
CÁC NHÓM DỰ ÁN VÀ SẢN PHẨM CỦA CÁC NHÓM  
7 / 20  
STT  
Nhóm  
Họ tên thành viên  
Cao Hải Anh  
Sản phẩm dự án  
Dương Quỳnh Anh  
Nguyễn Đức Anh  
Nguyễn Nguyệt Châu Anh Kì thú tự nhiên môi trường  
Phan Thùy Anh  
hoang mạc.  
Trần Duy Anh  
(Sản phẩm là một bài trình  
diễn đa phương tiện về các  
đặc điểm vị trí, điều kiện tự  
nhiên của môi trường hoang  
mạc)  
Nhóm phóng viên:  
1
Trịnh Như Anh  
Thiên nhiên bí ẩn.  
Nguyễn Hữu Bách  
Phạm Gia Bảo  
Khổng Mai Chi  
Hà Thế Duy  
Nguyễn Thùy Dương  
Vương Tiến Đạt  
Lê Duy Đông  
Nguyễn Hương Giang  
Trần Đức Hùng  
Cao Quang Huy  
Nguyễn Hữu Gia Huy  
Nguyễn Thanh Huyền  
Phạm Gia Hưng  
Bùi Nam Khánh  
Đỗ Nam Khánh  
Sự độc đáo và kì diệu của  
tạo hóa.  
(Sản phẩm là một kịch bản  
được sân khấu hóa rất công  
phu, với trang phục biểu  
diễn, âm thanh sống động  
về sự thích nghi của động  
thực vật với môi trường)  
Nhóm phóng viên:  
Độc đáo và diệu  
kì.  
2
Nguyễn Duy Khôi  
Nguyễn Minh Khuê  
Lương Trung Kiên  
Vũ Trung Kiên  
Lai Khánh Linh  
Nguyễn Gia Linh  
Nguyễn Hà Phương Linh  
Nguyễn Ngọc Linh  
Khám phá các hoạt động  
Nguyễn Phương Ngọc Linh kinh tế môi trường hoang  
Phạm Khánh Linh  
Nhóm phóng viên: Trần Khánh Linh  
mạc.  
(Sản phẩm là một bài trình  
diễn đa phương tiện về các  
hoạt động kinh tế cổ truyền  
và hiện đại của môi trường  
hoang mạc)  
3
Khám phá.  
Trần Phương Linh  
Trần Thị Ngọc Linh  
Bùi Hải Long  
Trần Đình Nhật Long  
Nguyễn Như Ngọc Ly  
Đoàn Anh Minh  
8 / 20  
Đỗ Phương Minh  
Phạm Thị Thái Minh  
Phạm Thị Trà My  
Nguyễn Như Ngọc  
Phạm Tuấn Nhân  
Phát triển bền vững môi  
trường hoang mạc.  
Lê Tuấn Phong  
Phạm Tô Kỳ Phong  
(Sản phẩm là một buổi triền  
lãm tranh với các nội dung  
về tình trạng hoang mạc bị  
mở rộng hiện nay, các giải  
pháp ngăn chặn tình trạng  
hoang mạc hóa, các giải  
pháp bảo vệ môi trường)  
Vũ Trần Bảo Quân  
Nhóm phóng viên: Nguyễn Trọng Quý  
4
Bền vững  
Nguyễn Bảo Quyên  
Lê Hoàng Sơn  
Nguyễn Thế Sơn  
Nguyễn Anh Thư  
Nguyễn Quỳnh Trang  
Phạm Khánh Vân  
Hoàng Bá Quang Vinh  
CÁC BƯỚC THỰC HIỆN DỰ ÁN  
Thi gian hoàn  
thành  
Thi gian  
Nhóm  
Công vic  
- Trli phiếu kho sát nhu cu hc  
sinh .  
- ThHai ngày  
8/10.  
- Chia nhóm và đặt tên nhóm, tên dán,  
gửi danh sách nhóm đính kèm  
- To nhóm riêng ca lp trên mng,  
cp nht thông tin.  
Tun 1 (Từ  
ngày  
- ThBa ngày  
9/10.  
Các  
8/10/2018  
nhóm  
đến  
ngày  
- Tho lun nhóm vbcâu hỏi định  
hướng.  
- Thứ Năm, ngày  
11/10.  
13/10/2018)  
- Hoàn thành các bài tp SGK trang 63,  
66.  
- ThBy, ngày  
13/10.  
- Đăng kí sản phẩm và bước đầu lp kế  
hoch dán ca nhóm.  
- Báo cáo tiến độ thc hin dán.  
Tun 2 (Từ  
ngày  
- Hoàn thành kế hoch dán, phân - ThHai ngày  
công nhim vcthcho các thành 15/10.  
viên.  
Các  
15/10/2018  
nhóm  
đến  
ngày  
- Tiến hành nghiên cu.  
- ThBa ngày  
20/10/2018)  
16/10.  
9 / 20  
- Tho lun ni dung các bài hc 21,  
22.  
- Thu thập thông tin liên quan đến  
ni dung dự án qua các phương tiện - Thứ Tư, ngày  
thông tin đại chúng.  
17/10.  
- Xlí và tng hp các dliu, thông  
tin vdán.  
- La chn và thiết kế sn phm bng - Thứ Năm, ngày  
mt bài trình diễn đa phương tiện, 18/10.  
phòng tranh hoc hình thc sân khu  
hóa nếu ni dung phù hp.  
- Cp nht thông tin trên trang nhóm.  
- Báo cáo tiến độ thc hin dán.  
- ThBy, ngày  
- Điều chnh mc tiêu và kế hoch d20/10.  
án nếu cn thiết.  
- Hoàn thành kế hoch dán, phân - ThHai ngày  
công cthnhim vtrình bày cho 22/10.  
các thành viên.  
Tun 3 (Từ  
ngày  
- Báo cáo kết qunghiên cu ca các - Thứ Tư, ngày  
nhóm dự án trước hội đồng thm 24/10.  
Các  
22/10/018  
nhóm định và các nhóm khác.  
đến  
ngày  
- Nhn phn bin và trli phn bin  
- Rút kinh nghim cho các nhóm d- ThSáu, ngày  
27/10/2018)  
án.  
26/10.  
- Cp nht thông tin trên trang nhóm.  
Từ kế hoạch chung của lớp, các nhóm họp và lập kế hoạch thực hiện dự án  
cụ thể cho mỗi nhóm.  
BỘ CÂU HỎI ĐỊNH HƯỚNG CHO CÁC NHÓM  
Nhóm  
Thiên nhiên  
bí ẩn.  
Hệ thống câu hỏi định hướng  
- Vị trí môi trường hoang mạc có gì đặc biệt?  
- Tại sao môi trường hoang mạc lại phân bố ở nững  
vị trí đó?  
Ghi chú  
- Trình bày và giải thích các đặc điểm tự nhiên  
chính của môi trường hoang mạc. ( Khí hậu, bề  
mặt địa hình, cảnh quan, động- thực vật..)  
- Bạn biết gì về các ốc đảo?  
10 / 20  

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 20 trang huongnguyen 13/12/2024 350
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "SKKN Vận dụng phương pháp dạy học theo dự án vào việc dạy học môn Địa lí 7 ở trường THCS Thái Thịnh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfskkn_van_dung_phuong_phap_day_hoc_theo_du_an_vao_viec_day_ho.pdf