SKKN Vận dụng phương pháp dạy học theo dự án vào việc dạy học môn Địa lí ở trường THCS

- Học sinh càng ngày càng mất hứng thú học tập; hạn chế, thậm chí triệt tiêu sự sáng tạo, luôn thụ động ghi nhớ kiến thức máy móc. Thực tế cho thấy Địa lí là một môn học rất hấp dẫn và bổ ích song càng ngày học sinh càng không thích học môn Địa lí. Nếu học chỉ là học thuộc để chống đối với các kì thi.
- Kiến thức thu nhận từ các bài học ít gắn với thực tế cuộc sống, không phát triển năng lực, kĩ năng sống…cho học sinh. Trong khi đây là mục tiêu quan trọng hàng đầu của giáo dục nói chung và việc dạy học môn Địa lí trong nhà trường nói riêng.
SÁNG KIN KINH NGHIM- MÔN ĐỊA LÍ  
Vn dụng phương pháp dạy hc theo dán vào vic dy học môn Địa lí  
ở trường THCS (Áp dng cthvào dy hc bài “Môi trường hoang mạc”  
(chương trình Địa lí lp 7)  
I. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI  
1. Giải pháp cũ thưng làm  
Đã trt nhiều năm nay, việc dy học môn Địa lí Vit Nam vn theo  
phương pháp truyền thng là giáo viên ging bài, hc sinh ghi chép, ghi nhớ  
kiến thức sau đó viết li nhng kiến thức đó trong các bài kiểm tra, bài thi. Gn  
đây, theo yêu cầu đổi mi vphương pháp dạy hc, vic dy học môn Địa lí  
cũng có một số thay đổi nhất định như chú ý đối thoi hai chiu gia giáo viên  
và học sinh, tăng cường tho luận nhóm để hc sinh ttìm hiểu…Tuy nhiên,  
nhìn chung sự đổi mới đó còn nặng vhình thc, chưa thực shiu quả. Đa  
phn các gihọc Địa vn rt thụ động: giáo viên ging bài, hc sinh ghi chép và  
hc thuc…  
Phương pháp dạy và học như trên có những ưu, nhược điểm như sau:  
* Ưu đim:  
- Cung cp cho hc sinh kiến thc chun ca từng bài, đảm bo nhu cu  
nm bt “cấp tốc” kiến thức để phc vkim tra, thi c.  
* Nhược điểm: Có thể nói nhược điểm của phương pháp truyền thng là rt  
nhiu:  
- Hc sinh càng ngày càng mt hng thú hc tp; hn chế, thm chí trit  
tiêu ssáng to, luôn thụ động ghi nhkiến thc máy móc. Thc tế cho thy  
Địa lí là mt môn hc rt hp dn và bích song càng ngày hc sinh càng không  
thích học môn Địa lí. Nếu hc chlà hc thuộc để chng đối vi các kì thi.  
- Kiến thc thu nhn tcác bài hc ít gn vi thc tế cuc sng, không phát  
triển năng lực, kĩ năng sống…cho học sinh. Trong khi đây là mục tiêu quan  
trọng hàng đầu ca giáo dc nói chung và vic dy học môn Địa lí trong nhà  
trường nói riêng.  
- Phương pháp cũ cũng không đáp ứng được yêu cu tích hp, liên môn  
theo hướng đổi mi giáo dc hin nay.  
2. Gii pháp mi ci tiến  
Sau mt thi gian vn dụng phương pháp dạy học cũ, tôi và nhiều đồng  
nghip càng nhn ra nhng mt hn chế đã nêu. Với mong mun ci tiến  
phương pháp để hiu quging dạy được tốt hơn, tôi đã tìm hiu và nhn thy  
1
cn phi tích cực hơn nữa trong vic vn dụng các phương pháp dạy hc hin  
đại trong dy học môn Địa lí.  
Theo stìm hiu về các phương pháp dạy hc, dựa vào đặc thù bmôn, tôi  
nhn thấy phương pháp phù hợp nht, có khả năng khc phục được hu hết các  
nhược điểm của phương pháp truyền thng, có tính khthi cao, chính là phương  
pháp dy hc theo dán.  
II. NI DUNG SÁNG KIN KINH NGHIM  
1. Khái quát về phương pháp dạy hc dán  
1.1 Khái nim:  
Thuật ngữ dự án, tiếng Anh là “Project”, được hiểu theo nghĩa phổ thông là  
một đề án, một dự thảo hay một kế hoạch, cần được thực hiện nhằm đạt mục  
đích đề ra. Khái niệm dự án được sử dụng phổ biến trong hầu hết các lĩnh vực  
kinh tế - xã hội và trong nghiên cứu khoa học. Sau đó, khái niệm dự án đã đi từ  
lĩnh vực kinh tế, xã hội vào lĩnh vực giáo dục, đào tạo không chỉ với ý nghĩa là  
các dự án phát triển giáo dục mà còn được sử dụng như một hình thức hay  
phương pháp dạy học.  
Đầu thế kỷ XX, các nhà sư phạm Mỹ đã xây dựng cơ sở lý luận cho phương  
pháp dự án (The Project Method) và coi đó là một phương pháp dạy học quan  
trọng để thực hiện quan điểm dạy học lấy học sinh làm trung tâm, nhằm khắc  
phục nhược điểm của dạy học truyền thống coi thầy giáo là trung tâm. Ban đầu,  
phương pháp dự án được sử dụng trong dạy thực hành các môn kỹ thuật, về sau  
được dùng trong hầu hết các môn học khác.  
Có nhiều quan niệm và định nghĩa khác nhau về dạy học dự án. Nhiều tác  
giả coi dạy học dự án là một tư tưởng hay một quan điểm dạy học. Cũng có  
người coi là một hình thức dạy học vì khi thực hiện một dự án, có nhiều phương  
pháp dạy học (PPDH) cụ thể được sử dụng. Tuy nhiên, cũng có thể coi dạy học  
dự án là một PPDH phức hợp.  
Dy hc theo dán (DHDA) là mt hình thc dy học, trong đó người hc  
thc hin mt nhim vhc tp phc hp, có skết hp gia lý thuyết và thc  
hành, có to ra các sn phm có thgii thiu. Nhim vụ này được người hc  
thc hin vi tính tlc cao trong toàn bquá trình hc tp, tviệc xác định  
mục đích, lập kế hoạch, đến vic thc hin dán, kiểm tra, điều chỉnh, đánh giá  
quá trình và kết quthc hin. Làm vic nhóm là hình thức cơ bản ca DHDA.  
1.2. Đặc điểm ca DHDA  
Trong các tài liu vdy hc dán có rt nhiều đặc điểm được đưa ra.  
Các nhà sư phạm Mỹ đầu thế k20 khi xác lập cơ sở lý thuyết cho PPDH này đã  
2
nêu ra 3 đặc điểm ct lõi của DHDA: định hướng HS, định hướng thc tin và  
định hướng sn phm. Có thcthể hoá các đặc điểm của DHDA như sau:  
Định hướng thc tin: Chủ đề ca dán xut phát tnhng tình hung  
ca thc tin xã hi, thc tin nghnghiệp cũng như thực tiễn đời sng. Nhim  
vdán cn chứa đựng nhng vấn đề phù hp với trình độ và khả năng của  
người hc.  
Có ý nghĩa thực tin xã hi: Các dán hc tp góp phn gn vic hc tp  
trong nhà trường vi thc tiễn đời sng, xã hi. Trong những trường hp lý  
tưởng, vic thc hin các dán có thmang li những tác động xã hi tích cc.  
Định hướng hứng thú người học: HS được tham gia chọn đề tài, ni dung  
hc tp phù hp vi khả năng và hng thú cá nhân. Ngoài ra, hng thú ca  
người hc cần được tiếp tc phát trin trong quá trình thc hin dán.  
Tính phc hp: Ni dung dán có skết hp tri thc ca nhiều lĩnh vực  
hoc môn hc khác nhau nhm gii quyết mt vấn đề mang tính phc hp.  
Định hướng hành động: Trong quá trình thc hin dán có skết  
hp gia nghiên cu lý thuyết và vn dung lý thuyết vào trong hoạt động thc  
tin, thực hành. Thông qua đó, kiểm tra, cng c, mrng hiu biết lý thuyết  
cũng như rèn luyn kỹ năng hành động, kinh nghim thc tin của người hc.  
Tính tlc cao của người học : Trong DHDA, người hc cn tham gia tích  
cc và tlực vào các giai đoạn ca quá trình dy học. Điều đó cũng đòi hỏi và  
khuyến khích tính trách nhim, ssáng to của người hc. GV chyếu đóng  
vai trò tư vấn, hướng dẫn, giúp đỡ. Tuy nhiên mức độ tlc cn phù hp vi  
kinh nghim, khả năng của HS và mức độ khó khăn của nhim v.  
Cng tác làm vic: Các dán hc tập thường được thc hin theo nhóm,  
trong đó có sự cng tác làm vic và sphân công công vic gia các thành viên  
trong nhóm. DHDA đòi hỏi và rèn luyn tính sn sàng và kỹ năng cộng tác làm  
vic gia các thành viên tham gia, giữa HS và GV cũng như với các lực lượng  
xã hi khác tham gia trong dự án. Đặc điểm này còn được gi là hc tp mang  
tính xã hi.  
Định hướng sn phm: Trong quá trình thc hin dán, các sn phm  
được to ra. Sn phm ca dán không gii hn trong nhng thu hoch lý  
thuyết, mà trong đa số trường hp các dán hc tp to ra nhng sn phm vt  
cht ca hoạt động thc tin, thc hành. Nhng sn phm này có thsdng,  
công b, gii thiu.  
1.3. Các dng ca dy hc theo dán  
3
DHDA có thể được phân loi theo nhiều phương diện khác nhau. Sau đây  
là mt scách phân loi dy hc theo dán:  
a. Phân loi theo chuyên môn  
- Dán trong mt môn hc: trng tâm ni dung nm trong mt môn hc.  
- Dán liên môn: trng tâm ni dung nm nhiu môn khác nhau.  
- Dán ngoài chuyên môn: Là các dán không phthuc trc tiếp vào các  
môn hc, ví ddán chun bcho các lhội trong trường.  
b. Phân loi theo stham gia của người hc: dán cho nhóm HS, dán cá  
nhân.  
Dán dành cho nhóm HS là hình thc dán dy hc chyếu. Trong trường  
phthông còn có dự án toàn trường, dán dành cho mt khi lp, dán cho  
mt lp hc  
c. Phân loi theo stham gia ca GV:  
Dự án dưới sự hướng dn ca mt GV, dán vi scộng tác hướng dn ca  
nhiu GV.  
d. Phân loi theo quthi gian:  
- Dán nh: thc hin trong mt sgihc, có tht2-6 gihc.  
- Dán trung bình: dán trong mt hoc mt số ngày (“Ngày dự án”), nhưng  
gii hn là mt tun hoc 40 gihc.  
- Dán ln: dán thc hin vi quthi gian ln, ti thiu là mt tun (hay  
40 gihc), có thkéo dài nhiu tuần (“Tuần dự án”).  
e. Phân loi theo nhim vụ  
Da theo nhim vtrng tâm ca dán, có thphân loi các dán theo các  
dng sau:  
- Dán tìm hiu: là dán kho sát thc trạng đối tượng.  
- Dán nghiên cu: nhm gii quyết các vấn đề, gii thích các hiện tượng,  
quá trình.  
- Dán thc hành: có thgi là dán kiến to sn phm, trng tâm là vic  
to ra các sn phm vt cht hoc thc hin mt kế hoạch hành động thc tin,  
nhm thc hin nhng nhim vụ như trang trí, trưng bày, biểu din, sáng tác.  
- Dán hn hp: là các dán có ni dung kết hp các dng nêu trên. Các  
loi dán trên không hoàn toàn tách bit vi nhau. Trong từng lĩnh vực chuyên  
môn có thphân loi các dng dán theo đặc thù riêng.  
1.4. Tiến trình thc hin DHDA  
4
Da trên cu trúc chung ca mt dự án trong lĩnh vực sn xut, kinh tế nhiu  
tác giphân chia cu trúc ca dy hc theo dự án qua 4 giai đoạn sau: Quyết  
định, lp kế hoch, thc hin, kết thúc dán. Da trên cu trúc ca tiến trình  
phương pháp, người ta có thchia cu trúc ca DHDA làm nhiều giai đoạn nhỏ  
hơn. Sau đây trình bày một cách phân chia các giai đoạn ca dy hoc theo dán  
theo 5 giai đoạn.  
- Chọn đề tài và xác định mục đích của dán : GV và HS cùng nhau đề xut,  
xác định đề tài và mục đích của dán. Cn to ra mt tình hung xut phát,  
chứa đựng mt vấn đề, hoặc đặt mt nhim vcn gii quyết, trong đó chú ý  
đến vic liên hvi hoàn cnh thc tin xã hội và đời sng. Cần chú ý đến hng  
thú của người học cũng như ý nghĩa xã hội của đề tài. GV có thgii thiu mt  
số hướng đề tài để hc viên la chn và cthể hoá. Trong trường hp thích hp,  
sáng kiến vviệc xác định đề tài có thxut phát từ phía HS. Giai đoạn này  
được K.Frey mô tả thành hai giai đoạn là đề xut sáng kiến và tho lun sáng  
kiến.  
- Xây dng kế hoch thc hiện: trong giai đoạn này HS vi sự hướng dn ca  
GV xây dựng đề cương cũng như kế hoch cho vic thc hin dán. Trong vic  
xây dng kế hoch cần xác định nhng công vic cn làm, thi gian dkiến, vt  
liệu, kinh phí, phương pháp tiến hành và phân công công vic trong nhóm.  
- Thc hin dán : các thành viên thc hin công vic theo kế hoạch đã đề ra  
cho nhóm và cá nhân. Trong giai đoạn này HS thc hin các hoạt động trí tuvà  
hoạt động thc tin, thc hành, nhng hoạt động này xen kẽ và tác động qua li  
ln nhau. Kiến thc lý thuyết, các phương án giải quyết vấn đề được thnghim  
qua thc tiễn. Trong quá trình đó sản phm ca dán và thông tin mới được to  
ra.  
- Thu thp kết quvà công bsn phm : kết quthc hin dán có thể được  
viết dưới dng thu hoch, báo cáo, luận văn… Trong nhiều dán các sn phm  
vt chất được to ra qua hoạt động thc hành. Sn phm ca dự án cũng có thể  
là những hành động phi vt cht, chng hn vic biu din mt vkch, vic tổ  
chc mt sinh hot nhm tạo ra các tác động xã hi. Sn phm ca dán có thể  
được trình bày gia các nhóm sinh viên, có thể được gii thiệu trong nhà trường,  
hay ngoài xã hi.  
- Đánh giá dự án: GV và HS đánh giá quá trình thực hin và kết quả cũng  
như kinh nghiệm đạt được. Từ đó rút ra những kinh nghim cho vic thc hin  
các dán tiếp theo. Kết quca dự án cũng có thể đuợc đánh giá từ bên ngoài.  
Hai giai đoạn cuối này cũng có thể được mô tả chung thành giai đoạn kết thúc  
dán. Việc phân chia các giai đoạn trên đây chỉ mang tính chất tương đối.  
5
Trong thc tế chúng có thxen kvà thâm nhp ln nhau. Vic tkiểm tra, điều  
chnh cần được thc hin trong tt cả các giai đoạn ca dán. Vi nhng dng  
dán khác nhau có thxây dng cu trúc chi tiết riêng phù hp vi nhim vdự  
án. Giai đoạn 4 và 5 cũng thường được mô tchung thành một giai đoạn (giai  
đoạn kết thúc dán).  
1.5. Xây dựng đề cương cho một dự án  
Một bản dự án có các phần chính như sau:  
TÊN DỰ ÁN  
I. Tổng quan  
- Mục tiêu của dự án  
- Người thực hiện  
- Các chuyên gia, cố vấn, tổ chức phối hợp thực hiện  
- Phạm vi nghiên cứu dự án  
- Thời gian  
II. Nội dung dự án  
1. Lí do hình thành dự án  
2. Nhiệm vụ của dự án  
3. Điều kiện thực hiện dự án  
- Nguồn lực  
- Các thiết bị và cơ sở vật chất  
- Tài chính  
4. Tổ chức thực hiện  
- Chia nhóm  
- Thực hiện các công việc được giao  
- Thu thập số liệu, báo cáo kết quả  
- Đánh giá sản phẩm  
- Kế hoạch thực hiện theo thời gian  
5. Sản phẩm của dự án  
- Danh mục các sản phẩm dự kiến  
- Tiêu chí đánh giá sản phẩm  
III. Phụ lục  
- Các tài liệu học tập và tham khảo  
- Bài học liên quan đến dự án  
6
- Câu hỏi định hướng người học khi thực hiện và rút ra những kết luận từ dự án.  
1.6. Đánh giá dự án  
a. Các yêu cầu bắt buộc phải đạt được với một dự án  
- Dự án phải gắn với nội dung dạy học của chương trình.  
- Dự án phải gắn với thực tiễn đời sống.  
- Thiết kế được các hoạt động (việc làm) cụ thể cho người học.  
- Qua hoạt động của dự án người học tiếp thu được kiến thức của môn học.  
- Có tính khả thi (phù hợp với điều kiện thực tế và năng lực của người học).  
- Có các sản phẩm cụ thể.  
b. Các tiêu chí đánh giá  
Để đánh giá một dự án, có thể dựa vào 10 tiêu chí trong bảng dưới đây.  
Mỗi tiêu chí cho điểm từ 1 đến 5. Dự án đạt loại tốt khi có tổng điểm từ 40-50;  
khá: 30-40; đạt: 25-30; không đạt: dưới 25.  
Điểm  
STT  
Tiêu chí  
Ghi chú  
1 2 3 4 5  
1 Những kiến thức, kĩ năng thu được sau dự án  
2 Lượng kiến thức gắn với môn học trong dự  
án  
3 Tạo điều kiện cho mọi thành viên tham gia  
4 Chỉ rõ những công việc người học cần làm  
5 Tính hấp dẫn với người học của dự án  
6 Phù hợp với điều kiện thực tế  
7 Phù hợp với năng lực của người học  
8 Áp dụng công nghệ thông tin  
9 Sản phẩm có tính khoa học  
10 Sản phẩm có tính thực tiễn, thiết thực  
1.7. Một dự án tốt  
a. Nhiệm vụ của dự án phù hợp với khả năng thực hiện của người học.  
b. Dự án tập trung vào những nội dung học tập quan trọng, cốt lõi của chương  
trình.  
c. Các nhiệm vụ của dự án kích thích được cảm hứng, say mê của người học.  
d. Người học được hướng dẫn cụ thể, rõ ràng để thực hiện công việc có chất  
lượng tốt.  
7
e. Phát huy tối đa năng lực cá nhân của người học khi họ đảm nhận những vai  
trò khác nhau và hợp tác làm việc trong các nhóm.  
f. Dự án phải gắn với đời sống thực tế của người học. Người học có điều kiện để  
tiếp xúc với những đối tượng thực tế, các nguồn lực cộng đồng, tham khảo các  
chuyên gia trong lĩnh vực nghiên cứu.  
g. Kết quả của dự án được thể hiện kết tinh trong sản phẩm của người học. Ngay  
từ khi triển khai dự án, các kết quả dự kiến phải được làm rõ và luôn được rà  
soát nhiều lần.  
h. Người học có điều kiện thể hiện sự hiểu biết của mình thông qua báo cáo và  
sản phẩm.  
i. Dự án có các hình thức đánh giá đa dạng và thường xuyên.  
j. Dự án có sự tham gia của công nghệ hiện đại. Người học được tiếp cận với  
nhiều công nghệ khác nhau để hỗ trợ việc phát triển kỹ năng tư duy và tạo ra sản  
phẩm có chất lượng tốt.  
1.8. Ưu điểm và nhược đim ca dy hc theo dán  
a. Ưu điểm : Các đặc điểm của DHDA đã thể hin những ưu điểm ca  
phương pháp dạy hc này.  
Có thtóm tt những ưu điểm cơ bản sau đây của dy hc theo dán:  
- Gn lý thuyết vi thực hành, tư duy và hành động, nhà trường và xã hi; - Kích  
thích động cơ, hứng thú hc tp của người hc;  
- Phát huy tính tlc, tính trách nhim;  
- Phát trin khả năng sáng tạo;  
- Rèn luyện năng lực gii quyết nhng vấn đề phc hp;  
- Rèn luyn tính bn b, kiên nhn;  
- Rèn luyện năng lực cng tác làm vic;  
- Phát triển năng lực đánh giá.  
b. Nhưc điểm  
- DHDA không phù hp trong vic truyn thtri thc lý thuyết mang tính tru  
tượng, hthống cũng như rèn luyn hthng kỹ năng cơ bản .  
- DHDA đòi hỏi nhiu thi gian. Vì vy DHDA không thay thế cho PP thuyết  
trình và luyn tp, mà là hình thc dy hc bsung cn thiết cho các  
PPDH truyn thng.  
- DHDA đòi hỏi phương tin vt cht và tài chính phù hp.  
8
Tóm li, DHDA là mt hình thc dy hc quan trọng để thc hiện quan điểm  
dy hc định hướng vào người học, quan điểm dy học định hướng hoạt động và  
quan điểm dy hc tích hp. DHDA góp phn gn lý thuyết vi thực hành, tư  
duy và hành động, nhà trường và xã hi, tham gia tích cc vào việc đào tạo năng  
lc làm vic tlực, năng lực sáng tạo, năng lực gii quyết các vấn đề phc hp,  
tinh thn trách nhim và khả năng cộng tác làm vic của người hc.  
2. Nhiệm vụ và thách thức của giáo viên và học sinh khi DHDA  
2.1. Đối với giáo viên  
Không như phương pháp dạy học truyền thống, nơi giáo viên đóng vai trò chủ  
động trong mọi hoạt động, DTDA mang lại sự đổi mới trong vai trò và nhiệm vụ  
của giáo viên như sau:  
- Vai trò của giáo viên là hướng dẫn, tư vấn cho các hoạt động của học sinh chứ  
không phải chủ động trong mọi hoạt động dạy học.  
- Xây dựng dự án liên quan đến nội dung bài học để giúp học sinh chiếm lĩnh  
kiến thức của bài.  
- Tạo điều kiện cho học sinh tham gia thiết lập các mục tiêu và kết quả học tập,  
chú ý đến thái độ học tập, năng lực và mối quan tâm của học sinh khi xây dựng  
dự án cũng như thiết kế các hoạt động dự án.  
- Lên lịch trình đánh giá và đánh giá học sinh trong suốt tiến trình học tập, sử  
dụng những hình thức đánh giá khác nhau và cho ý kiến phản hồi thường xuyên.  
- Nhận diện các tình huống và điều chỉnh kịp thời để đem lại sự thành công cho  
dự án.  
- Đánh giá tổng thể sau khi kết thúc dự án, tổ chức thảo luận bộ câu hỏi định  
hướng để củng cố nội dung bài học và rút kinh nghiệm.  
- Hợp tác cùng các đồng nghiệp để xây dựng dự án liên môn (nếu có).  
Chúng tôi đã tiến hành điều tra đối với hơn 30 giáo viên tại các trường THPT về  
DHDA. Kết quả cho thấy những khó khăn và thách thức mà giáo viên thường  
gặp khi có sự thay đổi vai trò, nhiệm vụ trong DHDA là:  
- Hướng dẫn hoặc tư vấn cho học sinh trong dạy học không phải là cách mà hầu  
hết các giáo viên được học tại các trường sư phạm từ trước tới nay. Giáo viên có  
nhiệm vụ tham vấn nhiều hơn và ít “nói” hơn so với cách dạy truyền thống mà  
họ thường xuyên sử dụng, vì vậy giáo viên có thể chưa quen.  
- Không phải nội dung bài học nào cũng thiết kế được theo phương pháp DHDA  
và lôi cuốn được học sinh. Thách thức của giáo viên là phải chọn lọc nội dung  
kiến thức bài học để xây dựng được dự án có sức hấp dẫn học sinh và học sinh  
sau khi thực hiện dự án sẽ thu nhận được kiến thức đó.  
9
- Lịch trình đánh giá phải được xây dựng sao cho giáo viên có thể theo dõi và  
đánh giá được sự tự định hướng và tự tiến bộ của học sinh.  
- Đánh giá thành phần là một công việc đem lại không ít vất vả cho giáo viên.  
Để đánh giá thành phần chính xác, hiệu quả, giáo viên phải đầu tư công sức và  
thời gian để quan sát, theo dõi, ghi chép các hoạt động của học sinh.  
- Để giúp học sinh tự định hướng, tự đánh giá trong quá trình thực hiện dự án,  
giáo viên phải có kế hoạch theo dõi, ghi chép và tư vấn kịp thời. Đây là một  
nhiệm vụ khá vất vả và tốn thời gian của giáo viên.  
2.2. Đối với học sinh  
Theo các nghiên cứu, DHDA mang lại hiệu quả cao trong giáo dục và học sinh  
là đối tượng hưởng lợi nhiều nhất. Để có được những lợi ích mà DHDA mang  
lại, học sinh không thể làm việc theo thói quen và đóng vai trò thụ động như  
trong các lớp học truyền thống. Các em cần thay đổi suy nghĩ và vai trò cũng  
như nhiệm vụ của mình trong học tập, cụ thể như sau:  
- Đóng vai trò trung tâm trong mọi hoạt động.  
- Thực hiện dự án bằng cách thực hiện các vai mô phỏng được chỉ định.  
- Phối hợp với các thành viên trong nhóm để lên kế hoạch thực hiện dự án sao  
cho có tính khả thi (quyết định cách tiếp cận vấn đề, tự hoạch định và tổ chức  
các hoạt động nhóm để giải quyết vấn đề).  
- Thu thập, xử lí thông tin từ nhiều nguồn theo vai trò được đảm nhận, từ đó  
tích lũy kiến thức bài học và nhiều giá trị khác từ quá trình làm việc để hoàn  
thành sản phẩm dự án.  
- Tự định hướng các hoạt động thực hiện dự án.  
- Tự đánh giá bản thân và đánh giá nhóm suốt quá trình thực hiện dự án.  
- Đánh giá sự tiến bộ trong quá trình thực hiện dự án.  
- Hình thành và rèn luyện các kĩ năng thế kỉ XXI (kĩ năng sáng tạo và đổi mới,  
tư duy độc lập và giải quyết vấn đề, giao tiếp và cộng tác, các kĩ năng thông tin,  
truyền thông và công nghệ, kĩ năng đời sống và nghề nghiệp: linh hoạt, thích  
ứng, chủ động, tự định hướng, lãnh đạo…) và các kĩ năng tư duy bậc cao.  
Tiến hành điều tra về DHDA đối với hơn 500 học sinh tại các trường THCS  
Thái Thịnh, chúng tôi nhận thấy: Với vai trò mới và những nhiệm vụ mới, khác  
xa với cách học truyền thống, học sinh phải đối mặt với một số thách thức:  
- Hoạt động tư duy nhiều hơn so với việc học bằng phương pháp truyền thống.  
- Đóng vai và làm những công việc mô phỏng thực tế vừa hứng thú nhưng cũng  
đầy thách thức đối với các em.  
10  

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 32 trang huongnguyen 13/12/2024 370
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "SKKN Vận dụng phương pháp dạy học theo dự án vào việc dạy học môn Địa lí ở trường THCS", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfskkn_van_dung_phuong_phap_day_hoc_theo_du_an_vao_viec_day_ho.pdf