SKKN Xây dựng kế hoạch dạy học bài thực hành nhằm phát triển năng lực học sinh trong môn Hóa học Lớp 8

Trong thực tế giảng dạy và trao đổi với một số đồng nghiệp, tôi nhận thấy việc giảng dạy các bài thực hành hóa học chưa thực sự mang lại hiệu quả như mong đợi. Qua tìm hiểu một số tiết thực hành chỉ giáo viên làm thí nghiệm, học sinh quan sát; một số tiết một vài học sinh được làm thí nghiệm. Có những tiết học sinh trong lớp được chia nhóm cùng làm thí nghiệm nhưng thực tế số học sinh trong lớp quá đông nên số lượng học sinh trong nhóm cũng nhiều, do vật dẫn đến tình trạng một số học sinh không làm, không quan sát. Do vậy, việc củng cố, ôn luyện kiến thức chưa sâu, từ đó chưa hình thành và phát triển được năng lực tiến hành thí nghiệm. Hứng thứ đối với môn học của học sinh chưa cao, đặc biệt các em chỉ chú trọng vào ba môn môn học Văn, Toán và Tiếng Anh.
ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN ĐAN PHƯỢNG  
TRƯỜNG THCS LIÊN HỒNG  
-------------------  
MÃ SKKN  
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM  
XÂY DỰNG KẾ HOẠCH DẠY HỌC BÀI THỰC HÀNH  
NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH  
TRONG MÔN HÓA HỌC LỚP 8”  
Môn/ Lĩnh vực  
Tác giả  
: Hóa học  
: Nguyễn Thùy Dung  
: Trung học cơ sở  
: Trường THCS Liên Hồng  
: Giáo viên  
Cấp học  
Đơn vị công tác  
Chức vụ  
Năm học 2019 – 2020  
PHẦN 1: PHẦN MỞ ĐẦU  
I. Lý do chọn đề tài  
Môn hóa học bộ môn khoa học nghiên cứu về chất, sự biến đổi về chất  
những biến đổi vật chất trong tự nhiên. Ngày nay các nước trên thế giới, việc  
giảng dạy bmôn hóa học rất được coi trọng. Môn hóa học được đầu tư trang bị  
các thiết bị dạy học đầy đủ, hiện đại, con người được bố trí phụ trách phòng thiết  
bị (đủ biên chế), phù hợp với mục tiêu, yêu cầu giảng dạy bộ môn, phù hợp cấp  
học, bậc học, đồng thời đội ngũ giáo viên được chuẩn hóa, được cập nhật thông  
tin đầy đủ, kịp thời. Trong thực tế giảng dạy, với năng lực cụ thể của từng giáo  
viên, kỹ năng sử dụng các phương pháp, phương tiện dạy học, đặc biệt là các  
thao tác thực hiện kỹ thuật thực hành trong từng bài cụ thể: thí nghiệm chứng  
minh, thí nghiệm biểu diễn, thí nghiệm thực hành,...chính nhờ những thao tác kỹ  
năng thực hiện đó đã giúp cho học sinh nắm chắc kiến thức thuyết một cách  
chủ động, sáng tạo hứng thú. Đó chính là bản sắc riêng của từng thầy cô giáo,  
tựu chung lại là giúp cho học sinh nắm kiến thức nhanh nhất, sâu sắc nhất, chủ  
động nhất. Tuy nhiên, thực tế hiện nay do điều kiện về cơ sở vật chất còn hạn  
chế nên việc tiến hành thí nghiệm quan sát cho học sinh và việc các em được tự  
mình tiến hành các thí nghiệm nhằm củng cố kiến thức, rèn kỹ năng làm thí  
nghiệm để từ đó hình thành và phát triển năng lực thực hành thí nghiệm còn  
chưa được nhiều chưa thực sự sâu sắc. Bên cạnh đó, việc chuẩn bị đồ dùng  
thiết bị cho tiết thực hành mất quá nhiều thời gian cộng thêm sỹ số lớp quá đông  
nên việc tiến hành dạy học các bài thực hành một cách bài bản còn hạn chế,  
chưa khoa học đem lại hiệu quả cao. Vì vậy tôi đã mạnh dạn nghiên cứu, trao  
đổi với đồng nghiệp sáng kiến kinh nghiệm: “Xây dựng kế hoạch dạy học bài  
thực hành nhằm phát triển năng lực học sinh trong môn hóa học lớp 8”  
II. Mục tiêu, nhiệm vụ của đề tài  
Mục tiêu của đề tài là phát hiện và xây dựng được kế hoạch dạy học chung  
cho bài thực hành môn hóa học 8 đề từ đó gây hứng thú, khắc sâu kiến thức và  
bước đầu hình thành và phát triển năng lực học sinh, đặc biệt năng lực thực  
hành hóa học.  
III. Đối tượng nghiên cứu  
Học sinh lớp 8 trường THCS.  
IV. Phạm vi nghiên cứu, thời gian nghiên cứu  
- Phạm vi nghiên cứu: các bài thực hành hóa học trong môn hóa học 8  
- Thời gian nghiên cứu: năm học 2019-2020.  
1/16  
V. Phương pháp nghiên cứu  
- Phương pháp điều tra.  
- Phương pháp nghiên cứu  
- Phương pháp thử nghiệm.  
2/16  
PHẦN 2: PHẦN NỘI DUNG  
1. Cơ sở luận  
1.1. Ý nghĩa các bài thực hành hóa học  
Bài thực hành thí nghiệm có vai trò đặc biệt quan trọng trong dạy học môn  
hóa học nhằm giúp học sinh ôn tập, củng cố, vận dụng kiến thức đã học và rèn  
luyện kỹ năng hóa học. Một trong những điểm mới cũng là xu thế chung của  
chương trình giáo dục phổ thôngXI đến nay là chuyển từ dạy học cung cấp nội  
dung sang dạy học theo định hướng phát triển năng lực người học. Trong môn  
Hóa học, việc hình thành và phát triển năng lực thực hành hóa học cần thiết.  
Để làm được điều đó, thí nghiệm thực hành và các bài thực hành hóa học có vai  
trò vô cùng to lớn. Thí nghiệm thực hành là hình thức thí nghiệm do học sinh tự  
làm khi hoàn thiện kiến thức. Đây dạng thí nghiệm học sinh tập triển khai  
nghiên cứu các quá trình hóa học như: nghiên cứu tính chất các chất, điều chế  
các chất , nhận biết các chất, giải bài tập thực nghiệm. Đây phương pháp học  
tập đặc thù của môn hóa có tác dụng giáo dục, rèn luyện học sinh một cách toàn  
diện và có ý nghĩa to lớn trong việc thực hiện nhiệm vụ trí dục, đức dục, phát  
triển học sinh.  
1.2. Những yêu cầu sư phạm đối với bài thực hành  
Để thí nghiệm thực hành đạt được nhiệm vụ mục đích đề ra là củng cố  
kiến thức học sinh đã lĩnh hội trong các giờ học trước đó và rèn kỹ xảo về kỹ  
thuật thí nghiệm hóa học cần đảm bảo các yêu cầu sau:  
- Giờ học thí nghiệm thực hành cần phải được chuẩn bị thật tốt  
- Phải đảm bào an toàn  
- Các thí nghiệm phải đơn giản  
- Khi chọn thí nghiệm thực hành, giáo viên cần tính đến tác dụng của các  
thí nghiệm đó tới việc hình thành kỹ năng, kỹ xảo cho học sinh.  
- Phải đảm bảo duy trì trât tự trong lớp học  
- Giáo viên phải theo dõi bám sát công việc của học sinh, chú ý tới kỹ thuật  
thí nghiệm của các em trật tự chung của cả lớp.  
2. Cơ sở thực tiễn  
2.1. Thực trạng  
Trong thc tế ging dy và trao đổi vi mt số đồng nghip, tôi nhn thy  
vic ging dy các bài thc hành hóa hc chưa thc smang li hiu qunhư  
mong đợi. Qua tìm hiu mt stiết thc hành chgiáo viên làm thí nghim, hc  
sinh quan sát; mt stiết mt vài hc sinh được làm thí nghim. Có nhng tiết  
hc sinh trong lp được chia nhóm cùng làm thí nghim nhưng thc tế shc  
sinh trong lp quá đông nên slượng hc sinh trong nhóm cũng nhiu, do vt dn  
3/16  
đến tình trng mt shc sinh không làm, không quan sát. Do vy, vic cng c,  
ôn luyn kiến thc chưa sâu, từ đó chưa hình thành và phát trin được năng lc  
tiến hành thí nghim. Hng thứ đối vi môn hc ca hc sinh chưa cao, đặc bit  
các em chchú trng vào ba môn môn hc Văn, Toán và Tiếng Anh.  
Trong quá trình nghiên cứu giảng dạy, tôi mạnh dạn làm bảng điều tra về  
sự hứng thứ của học sinh đối với các tiết thực hành hóa học như sau:  
Mức độ  
hứng thú  
với bài học.  
58%  
Hiểu bài, nắm  
được kiến thức  
cơ bản.  
Hiểu bài, nắm  
được kiến thức  
cơ bản mở rộng.  
15%  
Chưa thật sự  
Lớp  
hiểu bài.  
8A  
8B  
8C  
53%  
18%  
7%  
73%  
90%  
24%  
56%  
53%  
19%  
9%  
Trước kết quả thu được, tôi rất băn khoăn nghĩ rằng mình cần phải đổi  
mới để vừa giúp học sinh hứng thú hơn với môn học, vừa giúp các em hình  
thành và phát triển được năng lực cần đạt được đối với môn học.  
2.2. Biện pháp  
Trước thực trạng trên tôi đã nghiên cứu và và xây dựng kế hoạch dạy học  
một số bài cụ thế nhằm phát triển được năng lực thực hành thí nghiệm, kích  
thích hứng thú của học sinh đối với môn học. Cụ thể nsau:  
2.2.1. Kế hoạch dạy học bài thực hành “Dấu hiệu của hiện tượng phản  
ứng hóa học”.  
2.2.1.1. Mục tiêu:  
- Kiến thức:  
+ Phân biệt được hiện tượng vật lý và hiện tượng hóa học,  
+ Nhận biết dấu hiệu của phản ứng hóa học xảy ra.  
- Kỹ năng: Rèn cho HS kỹ năng  
+ Sử dụng dụng cụ, hóa chất để tiến hành được thành công, an toàn các thí  
nghiệm sự thay đổi trạng thái và nhiệt phân thuốc tím; canxi hidroxit tác dụng  
với cacbon đioxit và natri cacbonat.  
- Thái độ: hình thành tính cẩn thận, chính xác, khoa học khi tiến hành thí  
nghiệm. Giúp học sinh hứng thú, yêu thích môn học.  
- Định hướng phát triển năng lực: năng lực thực hành thí nghiệm, năng lực  
vận dụng kiến thức, năng lực hợp tác.  
2.2.1.2. Phương pháp dạy học: Phương pháp thực hành thí nghiệm kết hợp với  
phương pháp hợp tác.  
2.2.1.3. Đồ dùng dạy học  
- Giáo viên: + máy tính, máy chiếu.  
4/16  
+ Hóa chất: thuốc tím, nước vôi trong, dung dịch natri cacbonat  
+ Dụng cụ: ống nghiệm, giá đựng ống nghiệm, đèn cồn, kẹp gỗ, bật lửa,  
qur đóm, ống hút, thìa thủy tinh  
- Học sinh: Phiếu thực hành thí nghiệm.  
2.2.1.4. Các hoạt động dạy học  
- Ổn định tổ chức, kiểm tra sĩ số  
- Kiểm tra sự chuẩn bị phiếu thực hành nhà của học sinh.  
HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG  
- Mục tiêu: giúp HS gợi nhớ những kiến thức đã biết về bài học để ĐVĐ  
vào bài.  
- Phương pháp: Nêu vấn đề, vấn đáp  
Hoat động giáo viên  
Hoạt động học sinh  
GV cho HS quan sát hình ảnh liên  
quan đến hiện tượng vật lý, hiện tượng HS quan sát hình ảnh trên máy chiếu  
hóa học.  
? Trong số các bức ảnh đó, bức ảnh  
nào liên quan đến hiện tượng vật lý,  
hiện tượng hóa học?  
HS trả lời  
GV: đặt vấn đvào bài  
HOẠT ĐỘNG 2: TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM  
- Mục đích: HS tiến hành các thí nghiệm phân biệt hiện tượng vật lý, hiện  
tượng hóa học; nhận ra các dấu hiệu nhận biết phản ứng hóa học xảy ra. Từ  
đó rèn kỹ năng thực hành thí nghiệm, quan sát, mô tả các hiện tượng hóa học.  
- Phương pháp: phương pháp thực hành, hợp tác.  
Hoạt động của giáo viên  
Hoạt động của Học sinh  
Thí nghiệm 1: Hòa tan đun nóng thuốc tím KMnO4  
- Yêu cầu HS nêu cách tiến hành thí HS nêu cách tiến hành thí nghiệm  
nghiệm.  
- Yêu cầu HS nêu dự đoán hiện tượng HS nêu dự đoán  
thí nghiệm  
Gọi HS nhận xét, bổ sung dự đoán.  
GV lưu ý an toàn thí nghiệm  
- Để kiểm tra dự đoán của các em có  
đúng như thực tế thí nghiệm hay HS tiến hành thí nghiệm theo nhóm,  
không? Hãy tiến hành thí nghiệm và quan sát và mô tả hiện tượng thí  
ghi kết quả vào cột hiện tượng, giải nghiệm, ghi vào cột 2 phiếu thực hành.  
thích, kết luận. (cột 2)  
5/16  
* Giáo viên tổ chức cho HS thảo luận  
kết quả thí nghiệm.  
HS mô tả kết quả, các nhóm khác nhận  
- GV gọi đại diện nhóm HS mô tả hiện xét , bổ sung.  
tượng quan sát được  
GV đặt câu hỏi:  
- Do có khí oxi sinh ra.  
?1. Tại sao tàn đóm bùng cháy?  
- Vì lúc đó phản ứng chưa xảy ra hoàn  
? 2. Tại sao thấy tàn đóm bùng cháy toàn.  
lại tiếp tục đun?  
- Tàn đóm không bùng cháy do không  
?3. Hiện tượng tàn đóm không bùng có oxi sinh ra. Ta ngừng đun phản  
cháy nữa nói lên điều gì? Lúc đó ứng xảy ra hoàn toàn.  
sao ta ngừng đun?  
HS trả lời  
?4. Trong thí nghiệm trên, có bao  
nhiêu quá trình biến đổi xảy ra? Biến  
đổi nào là biến đổi vật lý? Biến đổi  
hóa học? Giải thích?  
* GV bổ sung: Chất rắn không tan là  
mangan oxit. Ngoài ra sản phẩm còn  
có kali manganat. Hãy viết phương HS viết phương trình chữ vào phiếu  
trình chữ của phản ứng trên?  
thực hành.  
- GV đề nghị HS tự đánh giá bằng  
cách đối chiếu dự đoán của mình nhà  
với kết quả thực tế của thí nghiệm.  
Thí nghiệm 2: Canxi hidroxit tác dụng với cacbondioxit  
- Yêu cầu HS nêu cách tiến hành thí HS nêu cách tiến hành thí nghiệm  
nghiệm.  
- Yêu cầu HS nêu dự đoán  
HS nêu dự đoán  
Gọi HS nhận xét, bổ sung dự đoán.  
GV lưu ý an toàn thí nghiệm  
- Để kiểm tra dự đoán của các em có  
đúng như thực tế thí nghiệm hay  
không? Hãy tiến hành thí nghiệm và HS tiến hành thí nghiệm theo nhóm,  
ghi kết quả vào cột hiện tượng, giải quan sát và mô tả hiện tượng thí  
thích, kết luận. (cột 2)  
nghiệm, ghi vào cột 2 phiếu thực hành.  
* Giáo viên tổ chức cho HS thảo luận  
6/16  
kết quả thí nghiệm.  
- GV gọi đại diện nhóm HS mô tả hiện HS mô tả kết quả, các nhóm khác nhận  
tượng quan sát được.  
xét, bổ sung.  
- Thí nghiệm 2a:  
+ Ống 1: không hiện tượng.  
+ Ống 2: xuất hiện chất rắn không tan  
trong nước (dung dịch dịch vẩn đục).  
- Thí nghiệm 2b  
+ Ống 1: không hiện tượng  
+ Ống 2: dung dịch bị vẩn đục.  
* GV hướng dẫn HS giải thích thí  
nghiệm 2a  
HS trả lời  
?. Trong thí nghiệm 2a ống nghiệm  
nào xảy ra phản ứng? Dấu hiệu nào  
chứng tỏ phản ứng xảy ra?  
GV cung cấp thông tin: Chất rắn  
không tan trong nước ở ống nghiệm 2 HS viết phương trình chữ  
là canxi cacbonat; ngoài ra còn có Canxi hidroxit+ cacbon đioxit→canxi  
nước được tạo thành.  
cacbonat + nước.  
Hãy viết PT chữ của phản ứng  
* GV hướng dẫn HS giải thích thí  
nghiệm 2b  
?. Trong thí nghiệm 2b ống nghiệm  
nào xảy ra phản ứng? Dấu hiệu nào  
chứng tỏ phản ứng xảy ra?  
HS trả lời  
GV cung cấp thông tin: Chất rắn  
không tan trong nước ở ống nghiệm 2  
canxi cacbonat; ngoài ra còn có  
natri hidroxit được tạo thành.  
Canxi hidroxit + natri cacbonat→  
Hãy viết PT chữ của phản ứng  
canxi cacbonat + natri hidroxit  
GV đề nghị HS tự đánh giá bằng cách  
đối chiếu dự đoán của mình nhà với  
kết quả thực tế của thí nghiệm.  
7/16  
Qua các thí nghiệm trên hãy cho biết:  
Phản ứng hóa học gì?Dấu hiệu nào  
để nhận biết phản ứng hóa học xảy HS trả lời.  
ra?  
GV nhận xét, bổ sung và kết luận  
HOẠT ĐỘNG 3: NHẬN XÉT, HỌC SINH THU DỌN VỆ SINH  
PHÒNG THÍ NGHIỆM  
Hoạt động của giáo viên  
Hoạt động của học sinh  
HS dọn rửa dụng cụ  
HS lắng nghe, chú ý rút kinh nghiệm  
GV nhận xét buổi thực hành  
-Gv đánh giá cho điểm các nhóm theo  
các tiêu chí: kỹ năng làm thí nghiệm,  
tả hiện tượng, giải thích hiện  
tượng, ý thức thực hành.  
PHIẾU THỰC HÀNH THÍ NGHIỆM  
BÀI THỰC HÀNH SỐ 3: DẤU HIỆU CỦA HIỆN TƯỢNG PHẢN  
ỨNG HÓA HỌC  
Ngày…….tháng…….năm…..  
1. Mục tiêu:  
- Kiến thức:  
+ Phân biệt được hiện tượng vật lý và hiện tượng hóa học,  
+ Nhận biết dấu hiệu của phản ứng hóa học xảy ra.  
- Kỹ năng: Rèn cho HS kỹ năng  
+ Sử dụng dụng cụ, hóa chất để tiến hành được thành công, an toàn các thí  
nghiệm sự thay đổi trạng thái và nhiệt phân thuốc tím; canxi hidroxit tác dụng  
với cacbon dioxit và natri cacbonat.  
2. Dụng cụ, hóa chất  
+ Hóa chất: thuốc tím, nước vôi trong, dung dịch natri cacbonat  
+ Dụng cụ: ống nghiệm, giá đựng ống nghiệm, đèn cồn, kẹp gỗ, bật lửa,  
que đóm, ống hút, thìa thủy tinh.  
3. Cách tiến hành  
Cách tiến hành  
Dự đoán hiện tượng tả kết quả quan sát được khi  
(HS làm nhà)  
tiến hành thí nghiệm (hiện tượng,  
giải thích và rút ra kết luận)  
HS làm trên lớp  
8/16  
Thí nghiệm 1: Hòa tan đun nóng thuốc tím KMnO4  
- Lấy 0,5 gam  
thuốc tím cho lên  
giấy sạch chia ba  
phần:  
+ 1a:  
+ 1a. Cho một  
phần vào ống  
nghiệm 1 chứa  
nước rồi lắc cho + 1b:  
tan.  
+ 1b: Cho 2 phần  
vào ống nghiệm  
2 rồi đun nóng.  
Đưa que đóm  
còn tàn đỏ vào  
miệng  
ống  
nghiệm để thử,  
nếu thấy que  
đóm bùng cháy  
thì tiếp tục đun.  
Khi nào que đóm  
không bùng cháy  
thì ngừng đun, để  
nguội  
ống  
nghiệm. Sau đó  
để nguội ống  
nghiệm 2 rồi lắc  
kỹ. Quan sát xem  
chất rắn có tan  
hết không?  
Thí nghiệm 2: Thực hiện phản ứng với Canxi hidroxit  
TN2a: Dùng ống + Ống 1:  
hút thổi hơi thở  
lần lượt vào ồng  
nghiệm 1 đựng + Ống 2  
nước cất ống  
nghiệm 2 đựng  
9/16  

Tải về để xem bản đầy đủ

docx 20 trang huongnguyen 19/10/2024 610
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "SKKN Xây dựng kế hoạch dạy học bài thực hành nhằm phát triển năng lực học sinh trong môn Hóa học Lớp 8", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxskkn_xay_dung_ke_hoach_day_hoc_bai_thuc_hanh_nham_phat_trien.docx