SKKN Xây dựng một số cách thức tạo nhu cầu học tập môn Lịch sử cho học sinh THCS

Đối với môn Lịch sử, với những đặc trưng riêng và trước thực trạng về thái độ học tập môn Lịch sử như hiện nay của học sinh trung học cơ sở thì việc khơi dậy nhu cầu học tập môn Lịch sử ngày càng cấp bách và cần thiết hơn bao giờ hết. Xuất phát từ thực tế của xã hội, của thời đại và của nền giáo dục, trong quá trình giảng dạy với niềm say mê, hứng thú nghiên cứu, tìm tòi nâng cao trình độ hiểu biết và thực hành cho bản thân tôi lựa chọn đề tài “Xây dựng một số cách thức tạo nhu cầu học tập môn Lịch sử cho học sinh THCS”, với mong muốn góp phần nhỏ công sức của mình vào việc nâng cao chất lượng dạy và học môn lịch sử ở trường THCS.
Sáng kiến kinh nghiệm  
GV thực hiện: Nguyễn Thị Hưởng  
KÝ HIU VÀ VIT TT  
: Sáng kiến kinh nghim.  
: Phương pháp dy hc.  
SKKN  
PPDH  
PP  
: Phương pháp.  
: Giáo viên.  
GV  
HS  
: Hc sinh.  
THCS  
SGK  
: Trung học cơ sở.  
: Sách giáo khoa.  
GD – ĐT : Giáo dục đào tạo.  
ĐH : Đại hc.  
1
Đề tài: Xây dựng một số cách thức tạo nhu cầu học tập môn Lịch sử cho học  
sinh THCS  
Sáng kiến kinh nghiệm  
GV thực hiện: Nguyễn Thị Hưởng  
PHẦN MỞ ĐẦU  
1. Lý do chọn đề tài  
Trong thời đại ngày nay, thời đại ca công ngh, hi nhp và phát trin,  
nhân loại đều hướng đến chân tri tri thc mà ht nhân là giáo dục. Thước đo  
quan trọng cho năng lực sáng to ca mỗi người trong nn kinh tế tri thc  
chính là tốc độ tư duy, khả năng biến đổi thông tin thành kiến thc và tkiến  
thc to ra giá tr. Trong xu thế đó, sản phẩm đào tạo phi là những con người  
năng động, sáng to, có khả năng học thường xuyên, hc suốt đời nhm thích  
ng vi những thay đổi nhanh chóng ca khoa hc, công nghvà yêu cu thị  
trường lao động.  
Để đào tạo con người phát trin toàn diện, đáp ứng yêu cu và nhng  
thách thc gay gt ca hi nhp và phát trin, cn phải đổi mi và hiện đại hóa  
phương pháp giảng dy mi cp hc, ngành hc. Trong bmôn giáo dc hc,  
dy hc là một quá trình sư phạm tng thể, là quá trình tác động qua li gia  
giáo viên và hc sinh, nhm truyn thụ và lĩnh hội nhng tri thc khoa hc kỹ  
năng, kỹ xo hoạt động nhn thc và thc tin, dựa trên cơ sở đó phát triển năng  
lc tư duy đc biệt là tư duy sáng tạo, hình thành mt thế gii quan khoa hc.  
Mc tiêu ca bc trung học cơ sở là hình thành và phát triển được nn  
tảng tư duy của con người trong thời đại mi. Xét cho cùng thì thông qua dy  
kiến thc và kỹ năng để đạt được mc tiêu hình thành và phát triển năng lực tư  
duy, trí tuca hc sinh, thông qua vic dy và học tư duy chúng ta sẽ tạo được  
nn móng trí tuệ, cách suy nghĩ để gii quyết các vấn đề trong thc tin. Vy  
mc tiêu quan trng nht ca quá trình dy và hc là giúp cho hc sinh phát  
triển được tư duy. Giáo viên sử dụng phương pháp dạy hc tích cực, trong đó  
lấy người hc làm trung tâm nhm to hng thú, kích thích khả năng tư duy để  
hình thành nên thói quen tư duy. Thói quen tư duy sẽ được hình thành qua thi  
gian thiu, nh, và tái hin li khi gii quyết vấn đề.  
2
Đề tài: Xây dựng một số cách thức tạo nhu cầu học tập môn Lịch sử cho học  
sinh THCS  
Sáng kiến kinh nghiệm  
GV thực hiện: Nguyễn Thị Hưởng  
Nhng tiến bkhoa hc kthut, nht là công nghệ thông tin, đang làm  
thay đổi nhanh chóng din mo ca thế giới, thúc đẩy nhanh chóng tốc độ hi  
nhp và toàn cầu hóa, theo đó làm thay đổi mc tiêu, nội dung và phương pháp  
dy - hc. Ngày nay, ni dung ging dy mang tính hiện đại và phát trin,  
phương pháp giáo dục coi trng vic bồi dưỡng năng lực thc, tnghiên cu,  
tạo điều kiện cho người hc phát triển tư duy sáng tạo và to tiền đề để hcó  
khả năng tự hc suốt đời. Vì vy, một xu hướng giáo dc thnh hành ngày nay là  
khơi dậy và nuôi dưỡng tính ham mun hc hi của sinh viên, hơn là nhồi nhét  
cho hmột lượng kiến thc ln. Nói cách khác, ging dy là phi nhắm đến mc  
tiêu khai thác và tn dng ni lc của sinh viên để hthc thêm. Tính ham hc  
này phải được duy trì suốt đời. Lượng kiến thc cn thiết là hành trang cho mi  
người bước vào tương lai là rất ln, và nhng kiến thc này liên tiếp thay đổi  
nhanh chóng theo thời gian. Người hc và người thc hành cn phải có thái độ  
“học, hc na, và học mãi” để trthành một người trí thc thc s.  
Khi bàn về phương pháp giáo dục J.Piaget đã rất nhn mạnh đến vai trò  
hoạt động ca học sinh. Ông nói: “trẻ em được phú cho tính hoạt động thc sự  
và giáo dc không ththành công nếu không sdng và không thc skéo dài  
tính hoạt động đó”. Như vậy có thnói hoạt động ca mi hc sinh trong quá  
trình giáo dục và giáo dưỡng là yếu tkhông ththiếu được, cho nên trong quá  
trình dy học làm sao để người học được hoạt động, và được làm chhoạt động  
ca mình, giáo viên chỉ là người hướng dn hc sinh tham gia hoạt động đó như  
thế nào, nhằm đạt được hiu qucao nht trong gihc.  
Vi sphát trin không ngng ca thế gii hin nay, nhu cu ca con  
người là rt nhiu, phc tạp, và luôn luôn thay đổi, quá trình dy hc không thể  
đáp ứng nhu cu ca mi cá nhân, mà đòi hỏi phải đáp ứng nhu cu chung ca  
toàn xã hội. Điều đó, không có nghĩa là lãng quên nhu cu ca tng cá nhân mà  
quá trình dy hc là quá trình người dy phi biết lng nghe nhu cu của người  
3
Đề tài: Xây dựng một số cách thức tạo nhu cầu học tập môn Lịch sử cho học  
sinh THCS  
Sáng kiến kinh nghiệm  
GV thực hiện: Nguyễn Thị Hưởng  
hc, biết khơi dậy nhu cu của người hc. Cách dy hc này mi hiu qu, và  
phù hp vi xu thế phát trin ca thời đại.  
Tnhng thc tế trên, vấn đề đặt ra cho ngành giáo dục, người qun lí  
giáo dc, giáo viên, học sinh… làm thế nào để dy hc không phải “theo nhu  
cầu” của người hc, mà phải làm sao để “khơi dậy nhu cầu” học của người hc?  
Đối vi môn Lch s, vi những đặc trưng riêng và trước thc trng về  
thái độ hc tp môn Lch sử như hiện nay ca hc sinh trung học cơ sở thì vic  
khơi dậy nhu cu hc tp môn Lch sngày càng cp bách và cn thiết hơn bao  
gihết. Xut phát tthc tế ca xã hi, ca thời đại và ca nn giáo dc, trong  
quá trình ging dy vi nim say mê, hng thú nghiên cu, tìm tòi nâng cao  
trình độ hiu biết và thc hành cho bn thân tôi la chọn đề tài “Xây dng mt  
scách thc to nhu cu hc tp môn Lch scho hc sinh THCS”, với mong  
mun góp phn nhcông sc ca mình vào vic nâng cao chất lượng dy và hc  
môn lch sử ở trường THCS.  
2. Mục đích nghiên cứu  
Nghiên cu nhằm đưa ra cho giáo viên một scách thc to nhu cu hc  
tp môn Lch scho hc sinh, từ đó nâng cao hiệu qudy và hc môn Lch s.  
3. Đối tượng khảo sát, thực nghiệm  
- Đối tượng nghiên cu:  
Mt scách thc to nhu cu hc tp môn Lch sử ở trường THCS.  
- Khách thnghiên cu:  
Phương pháp dạy hc môn Lch sử ở trường THCS.  
4. Giả thuyết khoa học  
Giáo viên chcó thto nhu cu hc tp lch scho hc sinh khi các  
4
Đề tài: Xây dựng một số cách thức tạo nhu cầu học tập môn Lịch sử cho học  
sinh THCS  
Sáng kiến kinh nghiệm  
GV thực hiện: Nguyễn Thị Hưởng  
phương pháp dạy hc phải tính đến các yếu tố tâm lý như: đặc điểm tri giác, đặc  
điểm cá nhân, đặc điểm nhân cách, sở thích… của các đối tượng hc sinh.  
5. Nhiệm vụ nghiên cứu  
1. Tìm hiu thc trng vnhu cầu và thái độ hc tp môn Lch sca hc  
sinh THCS.  
2. Xây dng mt scách thc to nhu cu hc tp môn Lch scho hc  
sinh THPT nhằm khơi dậy niềm đam mê, sự hng thú và nâng cao chất lượng  
hc tp môn Lch s.  
6. Gii hn phm vi nghiên cu  
Đề tài gii hn phm vi nghiên cu sdng mt scách thc to nhu cu  
hc tp môn Lch sca học sinh trường THCS Thái Thnh.  
Thời gian: Từ năm 2011 - 2014.  
Không gian: Tại trường THCS Thái Thịnh - Đống Đa - Hà Nội.  
7. Phương pháp nghiên cứu  
1. Phương pháp phân tích tư liệu lý lun.  
2. Phương pháp điều tra xã hi hc.  
3. Phương pháp thực nghim.  
4. Phương pháp nghiên cứu sn phm.  
8. Cấu trúc của sáng kiến kinh nghiệm (SKKN)  
SKKN gm ba phn:  
- Phn mở đầu:  
- Phn ni dung chính gồm 3 chương:  
+ Chương 1: Lý luận chung vnhu cu.  
5
Đề tài: Xây dựng một số cách thức tạo nhu cầu học tập môn Lịch sử cho học  
sinh THCS  
Sáng kiến kinh nghiệm  
GV thực hiện: Nguyễn Thị Hưởng  
+ Chương 2: Thực trng vnhu cu hc tp môn Lch sca hc sinh  
+ Chương 3: Đề xut mt scách thc to nhu cu hc tp môn Lch sử  
THCS.  
cho hc sinh THCS.  
- Phn kết lun chung:  
6
Đề tài: Xây dựng một số cách thức tạo nhu cầu học tập môn Lịch sử cho học  
sinh THCS  
Sáng kiến kinh nghiệm  
GV thực hiện: Nguyễn Thị Hưởng  
PHẦN NỘI DUNG  
Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU  
1.1. Lý luận chung về nhu cầu  
1.1.1. Một số quan điểm về nhu cầu  
mỗi giai đoạn lch s, nhu cu lại được con người hiu theo nhiều nghĩa  
khác nhau dựa theo điều kin, hoàn cnh xã hi thời đại đó. Sở dĩ như vậy, là  
bi bn thân nhu cu ca mỗi người là rt khác nhau.  
Theo Nguyn Khc Vin trong cun từ điển Xã hi hc cho rằng: “mi  
hành vi của con người đều do skích thích ca nhng nhu cầu nào đó, nhu  
cu thhin slthuc ca một cơ thể sống vào môi trường bên ngoài, thể  
hin thành nhng ng xtìm kiếm khi cơ thể những điều kiện để tn ti và  
phát trin”.  
Con người trong mi quan hvới môi trường xung quanh như thiên nhiên,  
xã hi từ đó hình thành những đòi hỏi vvt chất, văn hóa, tinh thần. Đó là nhu  
cầu. Theo nghĩa hẹp thì nhu cu là nhng yêu cu cn thiết của con người để  
sng và tn ti. Theo nghĩa rộng, đó là tất cnhng yêu cu của con người để  
tn ti và phát trin.  
Theo Lê Hu Tầng đưa ra quan niệm vnhu cu: “nhu cầu là những đòi  
hi của con người, ca tng cá nhân, ca các nhóm xã hi khác hoc toàn xã  
hi mun có những điều kin nhất định để tn ti và phát triển”.  
Theo Tiến sĩ Lê Thị Kim Chi, đã định nghĩa khái niệm nhu cầu như sau:  
Nhu cu là nhng trng thái thiếu ht và những đòi hỏi cần được đáp ứng ca  
chthể (con người và xã hội) để tn ti và phát triển”.  
Tnhững quan đim ca các nhà nghiên cu, mỗi giai đoạn lại đưa ra  
những quan điểm khác nhau vkhái nim nhu cầu, nhưng về cơ bản thì nhng  
7
Đề tài: Xây dựng một số cách thức tạo nhu cầu học tập môn Lịch sử cho học  
sinh THCS  
Sáng kiến kinh nghiệm  
GV thực hiện: Nguyễn Thị Hưởng  
định nghĩa đó đều có đặc điểm chung. Tuy nhiên, Tôi thy khái nim vnhu cu  
ca Tiến Sĩ Lê Thị Kim Chi gn gọn và đầy đủ nht.  
Theo định nghĩa trên, “trạng thái thiếu hụt” chính là những mong mun về  
một điều gì đó của con người trong quá trình sng có thlà trng thái thiếu ht  
vvt cht hoc vtinh thần, và “đòi hỏi” yêu cầu phải được thỏa mãn có như  
vậy thì con người mi tiếp tc tn ti và phát trin phù hp vi từng giai đoạn  
phát trin ca xã hi.  
1.1.2. Đặc điểm của nhu cầu  
Theo các nhà kinh điển ca chủ nghĩa Mác - Lênin, xã hội loài người vn  
động và phát trin theo quy lut thay thế ca các hình thái kinh tế - xã hi, sự  
thay thế này li chu sự quy định ca các lực lượng sn xuất. “mỗi giai đoạn  
phát trin ca lch s, các thế hkế tiếp nhau được thừa hưởng mt kết quvt  
cht nhất định, mt tng snhất định ca lực lượng sn xut”, đồng thời cũng  
bsung thêm lực lượng sn xut mi. Nhng lực lượng sn xut này sgóp  
phn tha mãn nhng nhu cầu cơ bản, sng còn và nhng nhu cu ngày mt cao  
của con người. Điều đó cũng có nghĩa là nhu cầu đã kích thích sự phát trin lc  
lượng sn xuất, là động lc hoạt động ca con người và ca mi sbiến đổi xã  
hi.  
Như chúng ta biết, sxut hin của con người và loài người là kết quca  
stiến hóa ca thế gii vt cht ở giai đoạn cao. Con người xut hiện thì đồng  
thời cũng xuất hin các nhu cầu đảm bo cho ssinh tn và phát trin ca mình.  
Để tha mãn các nhu cầu đó, con người phải hành động và đó chính là hành vi  
lch sử đầu tiên của loài người. Vấn đề này, C.Mác đã khẳng định: “tiền đề đầu  
tiên ca mi stn ti của con người, và do đó, là tiền đề ca mi lch sử, đó là:  
người ta có khả năng sống ri mi có thể “làm ra lịch sử”. Nhưng muốn sng  
được thì trước hết cn phi có thức ăn, thức ung, nhà , qun áo và mt vài thứ  
khác nữa. Như vậy, hành vi lch sử đầu tiên là vic sn xut ra những tư liệu  
8
Đề tài: Xây dựng một số cách thức tạo nhu cầu học tập môn Lịch sử cho học  
sinh THCS  
Sáng kiến kinh nghiệm  
GV thực hiện: Nguyễn Thị Hưởng  
để tha mãn nhng nhu cu y, vic sn xut ra bản thân đời sng vt chất. Hơn  
nữa, đó là một hành vi lch s, một điều kiện cơ bản ca mi lch smà (hin  
nay cũng như hàng nghìn năm về trước) người ta phi thc hin hng ngày, hng  
gi, chỉ để nhằm duy trì đi sng con người”.  
Vì vậy, lao động sn xut của con người là hành vi lch sử đầu tiên to ra  
các sn phẩm để tha mãn nhng nhu cu ca mình. Mt khác, không có nhu  
cu thì không có sn xut. Chính sự tác động qua li giữa con người vi con  
người; giữa con người và môi trường; giữa con người vi sn xut... Làm cho  
nhu cu ny sinh và tn ti. Bi vì, mt mt nhu cu nảy sinh trước hết là do tác  
động ca hoàn cảnh bên ngoài đến chthể, trong đó có tác động ca hoạt động  
sn xut. Và hoạt động sn xut chính là hot động để làm ra các đối tượng  
nhm tha mãn các nhu cu. Cho nên, theo Tiến Sĩ Lê Thị Kim Chi, thì nhu cu  
va mang tính khách quan, va mang tính chquan.  
Mt khác, nhu cu ny sinh còn phthuc vào các trng thái riêng ca  
tng chth. Bi vì, nhu cu còn phthuộc vào trình độ hiu biết, nhân cách,  
li sng, phong tc tp quán, giá trị văn hóa của chthể. Như vậy, nhu cu va  
mang tính chquan, va mang tính cá nhân, tính cth. Chng hn, trong mt  
gia đình mỗi thành viên thường có các nhu cu cn thiết khác như ông bà thường  
có nhu cầu chăm sóc sức khe; bmẹ thường có nhu cu làm ra tiền để bảo đảm  
cuc sống cho gia đình; con cái thường có nhu cu học hành, vui chơi, giải trí.  
Nhu cu còn mang tính sinh hc nhằm đáp ứng những đòi hỏi ca sphát  
trin sinh hc của con người, nhưng mặt khác nhu cu li mang tính xã hi, thể  
hin ch:  
Thnht, dù là ca riêng mỗi cá nhân nhưng nhu cầu chcó thể được đáp  
ng nhnn sn xut xã hi, bnn sn xuất đó quy định và vì vy, chúng mang  
tính xã hi rõ rt. Các nn sn xuất đưa ra những sn phm khác nhau, nên nhu  
cầu được tha mãn theo sự quy định ca nn sn xut.  
9
Đề tài: Xây dựng một số cách thức tạo nhu cầu học tập môn Lịch sử cho học  
sinh THCS  
Sáng kiến kinh nghiệm  
GV thực hiện: Nguyễn Thị Hưởng  
Thhai, cùng là nhng nhu cầu như nhau, nhưng ở mi thời đại, mi xã  
hi lại đáp ứng chúng theo nhng cách khác nhau, phù hp với điều kin lch sử  
và mức độ phát trin ca xã hội đó. C. Mác đã từng nói: “Cùng là cái đói, nhưng  
cái đói được tha mãn bằng đĩa và dao khác với cái đói ngốn ngu tht sng  
băng bàn tay, móng tay và răng”.  
Thba, nhu cầu đuợc được đáp ứng trong khuôn khca phong tc tp  
quán (văn hóa) của cộng đồng và bị quy định bởi văn hóa cộng đồng, mà mi  
nền văn hóa xã hội đều có văn hóa ẩm thực, văn hóa trang phục khác nhau.  
Thứ tư, nhu cu bao giờ cũng có tính đối tượng. Khi nào nhu cu gặp đối  
tượng có khả năng đáp ứng sthỏa mãn thì lúc đó nhu cầu trở thành động cơ  
thúc đẩy con người hoạt động nhm tới đối tượng  
Như vậy, nhu cu là mt mâu thun, va xut hin li va mất đi (khi đã  
hoàn toàn tha mãn ri), ri li tiếp tc ny sinh nhng nhu cu mi. Chính vì  
vy, nhng nhu cu nht của con người là có tính lch s, cthnhưng tổng thể  
các nhu cu thì li tn tại vĩnh vin với đời sng hoạt động của con người và loài  
người. Nhu cu và hoạt động tha mãn nhu cu, cũng như những vic sáng to  
tha mãn nhng nhu cu mi nhằm nâng cao đời sng vt cht và tinh thn ca  
con người còn mang bn cht xã hội và nhân văn của hoạt động người.  
Tnhững đặc điểm trên, có thnói rng, trong cuc sống con người càng  
hoạt động bao nhiêu thì li càng ny sinh nhu cu by nhiêu. Trong mi con  
người luôn luôn xut hin các nhu cầu và con người hoạt động đều nhm thoả  
mãn nhng nhu cu y. Nhu cu chính là ngun gc tạo động cơ, động lc thúc  
đẩy con người hoạt động và phát triển. Người làm giáo dc, cn tìm hiu nhu  
cu ca xã hi, ca tng cá nhân hc sinh, cn phải đưa học sinh vào các hot  
động lành mạnh, đặc bit là các hoạt động hc tập để khơi gợi, làm ny sinh nhu  
cu hc tp thc sca các em - nhu cu tiếp thu tri thc. Qua đó để có thể đưa  
ra nhng bin pháp giáo dc hiu qunhằm đào tạo ra nhng thế hệ tương lai  
10  
Đề tài: Xây dựng một số cách thức tạo nhu cầu học tập môn Lịch sử cho học  
sinh THCS  

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 59 trang huongnguyen 22/12/2024 20
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "SKKN Xây dựng một số cách thức tạo nhu cầu học tập môn Lịch sử cho học sinh THCS", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfskkn_xay_dung_mot_so_cach_thuc_tao_nhu_cau_hoc_tap_mon_lich.pdf