Đề tài Định hướng giáo dục Stem trong Trường Trung học

Khoa học là một phần của chu trình rộng hơn gọi là chu trình STEM. Kĩ sư sử dụng kiến thức khoa học để thiết kế công nghệ mới giải quyết vấn đề. Toán là một công cụ mà cả các nhà khoa học và kĩ sư sử dụng để đạt được kết quả và để kết nối các kết quả này với các kết quả khác.
ĐỊNH HƯỚNG GIÁO DỤC STEM  
TRONG TRƯỜNG TRUNG HỌC  
VGIÁO DC TRUNG HC  
CHU TRÌ NH STEM  
CHU TRÌ NH STEM  
Science  
(Khoa học)  
Technology  
Mathematic  
Knowledge  
(Công nghệ)  
(Toán học)  
(Kiến thức)  
Engineering  
(Kĩ thuật)  
Khoa học một phần của chu trì nh rộng hơn gọi là chu trì nh STEM. Kĩ sư sử dụng  
kiến thức khoa học để thiết kế cô ng nghệ mới giải quyết vấn đề. Toá n là một cô ng cụ  
cả cá c nhà khoa học kĩ sư sử dụng để đạt được kết quả để kết nối cá c kết  
quả này với cá c kết quả khá c.  
QUY TRÌNH KĨ THUẬT  
Xác định vấn đề hoặc nhu cầu thực tiễn  
Nghiên cứu lý thuyết nền (học kiến thức mới)  
Toán  
Lý  
Hóa  
Sinh  
Tin  
CN  
(Nội dung dạy học theo chương trình được sắp xếp lại phù hợp)  
Đề xuất các giải pháp khả dĩ  
Chọn giải pháp tốt nhất  
Chế tạo mô hình hoặc mẫu thử nghiệm  
Thử nghiệm và đánh giá  
Chia sẻ và thảo luận  
Điều chỉnh thiết kế  
TIẾN TRÌNH BÀI HỌC  
Mô hì nh THM  
(VNEN)  
Giá o dục STEM  
Khởi động  
Tì m hiểu thực tiễn, Xá c định VĐ/nhu cầu  
phá t hiện VĐ  
thực tiễn  
Hì nh thành kiến thức  
Nghiên cứu kiến thức nền  
Nghiên cứu kiến thức nền  
Luyện tập  
Đề xuất cá c ý tưởng  
Lựa chọn 1 giải phá p  
Thiết kế, chế tạo mẫu  
Thử nghiệm – Đánh giá  
Chia sẻ thảo luận  
Điều chỉnh thiết kế  
Vận dung và mở rộng  
Giải quyết vấn đề  
THIẾT KẾ BÀI HỌC STEM  
Xá c định vấn đề: giao nhiệm vụ cho học sinh (hoạt động tì m hiểu thực tiễn,  
cô ng nghệ), giúp học sinh phá t hiện vấn đề, làm rõ tiêu chí của sản phẩm.  
Để tổ chức hoạt động này, giá o viên cần lựa chọn một tì nh huống gắn với  
ứng dụng của kiến thức cần dạy trong thực tiễn để giao cho học sinh tì m  
hiểu, xá c định vấn đề cần giải quyết.  
Nghiên cứu kiến thức nền: cung cấp tài liệu khoa học hướng dẫn học  
sinh thực hiện (hoạt động nghiên cứu, tiếp nhận kiến thức), giúp học sinh  
tiếp thu được kiến thức, kĩ năng theo yêu cầu cần đạt của chương trì nh.  
Giải quyết vấn đề: học sinh được hướng dẫn để đề xuất cá c giả thuyết khoa  
học/giải phá p giải quyết vấn đề; rút ra cá c hệ quả thể kiểm chứng/lựa  
chọn giải phá p khả thi; thiết kế thí nghiệm kiểm chứng/thiết kế mô hì nh hoặc  
mẫu thử nghiệm; tiến hành thí nghiệm kiểm chứng/chế tạo mô hì nh hoặc  
mẫu thử nghiệm; phâ n tí ch số liệu thực nghiệm/thử nghiệm đánh giá ; rút  
ra kết luận khoa học/hoàn thiện mô hì nh hoặc mẫu thiết kế.  
TIÊU CHÍ XÂY DỰNG BÀI HỌC STEM  
Tiêu chí 1: Chủ đề bài học STEM tập trung vào cá c VĐ của thực tiễn.  
Tiêu chí 2: Cấu trúc bài học STEM theo quy trì nh thiết kế kĩ thuật.  
Tiêu chí 3: Phương phá p dạy học bài học STEM đưa học sinh vào hoạt  
động tì m tò i và khá m phá , định hướng hành động, trải nghiệm sản  
phẩm.  
Tiêu chí 4: Hì nh thức tổ chức bài học STEM lô i cuốn học sinh vào hoạt  
động nhó m kiến tạo.  
Tiêu chí 5: Nội dung bài học STEM á p dụng chủ yếu từ nội dung khoa  
học và toá n mà học sinh đã đang học.  
Tiêu chí 6: Tiến trì nh bài học STEM tí nh đến nhiều đáp á n đúng và  
coi sự thất bại như một phần cần thiết trong học tập.  
KĨ THUẬT THIẾT KẾ CÁC HOẠT ĐỘNG  
Hoạt động 1: Tì m hiểu thực tiễn, phá t hiện vấn đề  
Mục tiêu: tì m hiểu, thu thập thô ng tin, "giải mã cô ng nghệ"; xá c định được vấn  
đề/đòi hỏi của thực tiễn; xá c định rõ tiêu chí của sản phẩm.  
Nội dung: tì m tò i, k m phá tì nh huống/hiện tượng/quá trì nh trong thực tiễn;  
tì m hiểu quy trì nh cô ng nghệ. Tùy vào điều kiện cụ thể hoạt động này được  
tổ chức theo cá c hì nh thức khá c nhau: nghiên cứu qua tài liệu khoa học (kênh  
chữ, hì nh, tiếng); khảo sá t thực địa (tham quan, dã ngoại); tiến hành thí  
nghiệm nghiên cứu.  
Sản phẩm: Yêu cầu về sản phẩm (của hoạt động này) mà học sinh phải hoàn  
thành là những thô ng tin mà học sinh thu thập được từ việc tì m hiểu thực tiễn;  
ý kiến của cá nhâ n học sinh về hiện tượng/quá trì nh/tì nh huống thực tiễn hoặc  
quy trì nh, thiết bị cô ng nghệ được giao tì m hiểu.  
Đánh giá : Trên cơ sở cá c sản phẩm của cá nhâ n và nhó m học sinh, giá o viên  
đánh giá , nhận xé t, giúp học sinh nêu được cá c câ u hỏi/vấn đề cần tiếp tục  
giải quyết, xá c định được cá c tiêu chí cho giải phá p (sản phẩm khoa học hoặc  
sản phẩm kĩ thuật) cần thực hiện để giải quyết vấn đề đặt ra. Từ đó định  
hướng
cho
hoạt động tiếp
theo
của học
sinh.  
KĨ THUẬT THIẾT KẾ CÁC HOẠT ĐỘNG  
Hoạt động 2: Nghiên cứu kiến thức nền  
Mục tiêu: Mục tiêu của hoạt động này là trang bị cho học sinh kiến thức,  
kĩ năng theo yêu cầu cần đạt của chương trì nh giá o dục phổ thô ng.  
Nội dung: học kiến thức mới của chương trì nh cá c mô n học. Học sinh  
được hướng dẫn nghiên cứu sá ch giá o khoa, tài liệu bổ trợ, làm thực  
hành, thí nghiệm để chiếm lĩnh kiến thức và rè n luyện kĩ năng theo yêu  
cầu cần đạt của chương trì nh.  
Sản phẩm: những kiến thức cơ bản (số liệu, dữ liệu, khá i niệm, định  
nghĩa, định luật...), lời giải cho những câ u hỏi, bài tập mà giá o viên yêu  
cầu, kết quả thí nghiệm, thực hành theo yêu cầu của chương trì nh; nội  
dung đã thống nhất của nhó m; nhận xé t, kết luận của giá o viên.  
Đánh giá : Căn cứ vào sản phẩm học tập của học sinh và cá c nhó m học  
sinh, giá o viên tổ chức cho học sinh bá o cá o, thảo luận; đồng thời nhận  
xé t, đánh giá , "chốt" kiến thức, kĩ năng để học sinh ghi nhận sử dụng.  
KĨ THUẬT THIẾT KẾ CÁC HOẠT ĐỘNG  
Hoạt động 3: Giải quyết vấn đề  
Mục tiêu: Đề xuất thực hiện giải phá p giải quyết vấn đề; hoàn thành  
sản phẩm theo nhiệm vụ đặt ra.  
Nội dung: Học sinh được tổ chức hoạt động giải quyết vấn đề theo cá c  
bước của quy trì nh nghiên cứu khoa học, kĩ thuật.  
Sản phẩm: nhiều sản phẩm trung gian trong quá trì nh thực hiện hoạt  
động của học sinh. Giá o viên cần dự kiến cá c mức độ thể của giả  
thuyết khoa học/giải phá p giải quyết vấn đề; phương á n thí nghiệm/thiết  
kế mẫu thử nghiệm để chuẩn bị cho việc định hướng học sinh thực hiện  
hiệu quả.  
Đánh giá : Theo từng bước trong quy trì nh hoạt động, giá o viên cần tổ  
chức cho học sinh/nhó m học sinh trao đổi, thảo luận để lựa chọn hướng  
đi phù hợp. Sản phẩm cuối cùng được học sinh/nhó m học sinh trì nh bày  
để giá o viên đánh giá , nhận xé t, gó p ý hoàn thiện.  

Tải về để xem bản đầy đủ

pptx 15 trang huongnguyen 27/11/2024 830
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Đề tài Định hướng giáo dục Stem trong Trường Trung học", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptxdinh_huong_giao_duc_stemtrong_truong_trung_hoc.pptx