SKKN Dạy học theo định hướng hình thành phát triển năng lực học sinh trong dạy học chứng minh tam giác đồng dạng

- Hình thành và rèn luyện năng lực người học bộ môn toán là một tất yếu của người dạy bộ môn toán. Trong quá trình giảng dạy chúng tôi thấy cần thiết phát huy năng lực người học toán nói chung bộ môn toán hình nói riêng để giúp học sinh nắm bắt và làm chủ được các phương pháp giải toán đa dạng. Điều này giúp các em học sinh tích cực hơn trong quá trình hoc tập và gợi động cơ yêu thích môn học và đáp ứng được các mức độ yêu cầu khác nhau với mỗi một đơn vị kiến thức hình học của trường THCS
Dạy học theo định hướng hình thành phát triển năng lực học sinh  
trong chứng minh tam giác đồng dạng  
––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––  
MỤC LỤC  
Trang  
PHẦN I: MỞ ĐẦU  
1.Lý do chọn đề tài  
2.Mục đích chọn đề tài  
3.Nhiệm vụ của đề tài  
2
2
3
4.Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu  
5. Phương pháp nghiên cứu  
3
3
6. Thời gian nghiên cứu  
3
Phần II : Nội dung  
4
CHƯƠNG I : Cơ sở luận cơ sở thực tiễn  
1.Cơ sở luận  
4
4
2.Cơ sở thực tiễn  
11  
12  
CHƯƠNG II:Thực trạng của dạy học toán theo định hướng hình  
thành và phát triển năng lực học sinh  
1.Thuận lợi  
12  
13  
14  
2.Khó khăn  
CHƯƠNG III: Những giải pháp của phương pháp dạy học theo  
định hướng hình thành phát triển năng lực học sinh trong chứng  
minh tam giác đồng dạng.  
A. Lý thuyết của tam giác đồng dạng  
15  
15  
B. Các phương pháp “Dạy học định hướng và phát triển năng lực học  
sinh trong chứng minh tam giác đồng dạng”  
CHƯƠNG IV : Kết quả thực hiện  
31  
31  
31  
32  
32  
32  
32  
1.Kết quả điều tra học sinh  
2.Kết quả các bài kiểm tra.  
Phần III: Kết luận kiến nghị  
1.Kết luận  
2.Kiến nghị  
Tài liệu tham khảo  
Dạy học theo định hướng hình thành phát triển năng lực học sinh  
trong chứng minh tam giác đồng dạng  
––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––  
PHẦN I: MỞ ĐẦU  
1.Lí do chọn đề tài:  
Toán học một bộ môn khoa học kỹ thuật cao nhất đồng thời là chìa khóa  
mở cửa tạo nền cho các ngành khoa học khác. Là bộ môn chiếm ưu thế quan  
trọng trong giáo dục đặc biệt dạy học, đòi hỏi ở người thầy giáo một sự lao  
động nghệ thuật sáng tạo, tạo ra những bài giảng hay giúp các em học sinh nắm  
được kiến thức dễ dàng, giúp các em thêm yêu bộ môn toán học giải được các  
bài toán hay. Đây cũng nhiệm vụ của người thầy giáo dạy toán.  
Trong những năm gần đây, ngành giáo dục đã bước chuyển mình lớn, có  
rất nhiều sự thay đổi trong công tác chuyên môn để giúp cho học sinh yêu thích  
hăng say học tập môn toán nhiều hơn. Sự thay đổi được thể hiện rất rõ trong  
phương pháp “Dạy học theo định hướng hình thành và phát triển năng lực người  
học” “Dạy học tích hợp liên môn”…, từ đó việc soạn bài, nghiên cứu bài của  
mỗi giáo viên và sinh hoạt tổ nhóm chuyên môn tại mỗi nhà trường nói riêng,  
các chuyên đề cấp Quận nói chung liên tục được đổi mới. Bên cạnh đó giáo viên  
còn trao đổi chuyên môn qua diễn đàm mạng để học tập kinh nghiệm lẫn nhau.  
Sự đổi mới không chỉ thể hiện ở mỗi tiết học trên lớp mà còn thể hiện qua việc  
kiểm tra đánh giá kiến thức của học sinh qua mỗi bài kiểm tra. Nhưng với sự  
thay đổi này các em phải có ý thức tự học, tự tìm tòi và nghiên cứu.  
Làm thế nào để trong thời lượng chương trình bó hẹp chỉ một tiết dạy,  
trên không chỉ một nhóm đối tượng học sinh, mọi giáo viên có thể vừa kiểm tra  
bài cũ, vừa khai thác xây dựng, hình thành các kiến thức mới, không những thế  
còn phải khắc sâu, mở rộng kiến thức mới cho học sinh, giúp các em vận dụng  
tốt các kiến thức mới khi giải thích các sự vật, hiện tượng thực tiễn trong cuộc  
sống và có thể hoàn thành tốt mọi bài tập có liên quan, giúp học sinh có thêm  
hào hứng, hng thú khi hc tp. Đây cũng chính là mt trong nhng yếu tgóp  
phn nâng cao cht lượng hiu qugilên lp.  
Trong năm học vừa qua chúng tôi đã thực hiện đổi mới không ngừng để  
nâng cao chất lượng dạy học môn toán tại đơn vị mình và tôi đã chọn đtài:  
Dạy học theo định hướng hình thành phát triển năng lực học sinh trong  
dạy học chứng minh tam giác đồng dạng, nhằm mục đích nâng cao chất lượng  
hiệu quả giảng dạy.  
2. Mục đích của đề tài .  
Dạy học toán theo định hướng hình thành và phát triển năng lực người  
học nhằm mục đích tăng cường sự tham gia của người học, hạn chế sự can thiệp  
và áp đặt của người dạy trong quá trình học tập của học sinh.  
2/33  
Dạy học theo định hướng hình thành phát triển năng lực học sinh  
trong chứng minh tam giác đồng dạng  
––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––  
+) Đối với giáo viên: Cung cấp giáo viên thêm một phương pháp dạy học  
để truyền đạt kiến thức cho học sinh giản đơn dễ hiểu, giáo viên với vai trò tổ  
chức các hoạt động thúc đẩy học sinh lĩnh hội kiến thức cần đạt.  
+) Đối với học sinh: Cung cấp cho học sinh phương pháp học và làm toán,  
nắm được kiến thức cơ bản, cách duy và phương pháp sử dụng linh hoạt vào  
giải toán. Từ đó tạo nên điều kiện để học sinh lĩnh hội tốt những kiến thức cơ  
bản.  
3. Nhiệm vụ của đề tài  
- Nghiên cứu cơ sở luận của phương pháp dạy học toán theo định  
hướng hình thành và phát triển năng lực người học.  
- Xây dựng cách tiến trình dạy học theo phương pháp dạy học toán theo  
định hướng hình thành và phát triển năng lực người học đối với bộ môn toán  
trong trường trung học cơ sở.  
- Tiến hành thực nghiệm sư phạm ở trường  
4. Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu.  
- Nghiên cứu vận dụng dạy học định hướng hình thành và phát triển năng  
lực người học với chủ đề Dạy học theo định hướng hình thành phát triển  
năng lực học sinh trong dạy học chứng minh tam giác đồng dạng ”  
- Học sinh lớp 8B,8A tại đơn vị công tác.  
5. Phương pháp nghiên cứu  
- Nghiên cứu luận:  
+ Nghiên cứu luận dạy học về việc dạy học toán theo định hướng hình  
thành và phát triển năng lực người học với hình học.  
+ Nghiên cứu sách giáo khoa toán THCS.  
+ Yêu cầu của các phương pháp dạy học.  
- Nghiên cứu thực nghiệm:  
+ Tiến hành soạn giảng giáo án và dạy thực nghiệm trên học sinh lớp  
8B,8A  
+ Phỏng vấn học sinh sau giờ học sử dụng vận dụng dạy học định hướng  
hình thành và phát triển năng lực người học với chủ đề Dạy học theo định  
hướng hình thành phát triển năng lực học sinh trong dạy học chứng minh tam  
giác đồng dạng ”  
6. Thời gian nghiên cứu.  
- Năm học : 2014-2015  
- Năm học : 2015-2016  
3/33  
Dạy học theo định hướng hình thành phát triển năng lực học sinh  
trong chứng minh tam giác đồng dạng  
––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––  
PHẦN II: NỘI DUNG  
CHƯƠNG I: CƠ SỞ LUẬN CƠ SỞ THỰC TIỄN  
1. Cơ sở luận  
1.1 Khái niệm dạy học toán theo định hướng hình thành và phát triển năng  
lực học sinh.  
- Toán học còn là môn khoa học cơ bản cho các môn khoa học. Kiến thức  
toán học được ứng dụng, phục vụ cho việc học các môn học khác như:Vật lý,  
Hóa học, Sinh học,….Vì học toán về cơ bản hoạt động giải toán. Giải toán  
liên quan đến việc lựa chọn và áp dụng chính xác các kiến thức, kỹ năng cơ bản,  
khám phá về các con số, xây dựng mô hình, giải thích các số liệu, trao đổi các ý  
tưởng liên quan…Giải toán đòi hỏi phải có tính sáng tạo, hệ thống. Học toán và  
giải toán giúp học sinh tự tin hơn, kiên nhẫn, bến bỉ, biết làm việc phương  
pháp và khoa học ….  
- Dạy học toán theo định hướng hình thành và phát triển năng lực người  
học sự kết hợp giữa mô hình dạy học truyền thống và mô hình dạy học hiện  
đại, nó là một trong nhiều chiến lược dạy học cụ thể hoá của mô hình dạy-tự học  
và quan điểm “lấy người học làm trung tâm”. Giáo viên không dạy học chỉ bằng  
cách truyền thtri thức chủ yếu hướng dẫn học sinh tự lực tìm kiếm thông  
tin, sử dụng kiến thức vào giải quyết các nhiệm vcó ý nghĩa thực tiễn. Ở đây ta  
tiếp cận năng lực theo hướng năng lực hành động, tức là có cấu trúc, có mô tả  
được, đo đếm được, do đó hình thành và phát triển một số năng lực tính toán, sử  
dụng ngôn ngữ toán học, mô hình hóa, sử dụng các cộng cụ toán học để đo, vẽ,  
tính.  
- Hình thành và rèn luyện năng lực người học bộ môn toán là một tất yếu  
của người dạy bộ môn toán. Trong quá trình giảng dạy chúng tôi thấy cần thiết  
phát huy năng lực người học toán nói chung bộ môn toán hình nói riêng để giúp  
học sinh nắm bắt và làm chủ được các phương pháp giải toán đa dạng. Điều này  
giúp các em học sinh tích cực hơn trong quá trình hoc tập gợi động cơ yêu  
thích môn học đáp ứng được các mức độ yêu cầu khác nhau với mỗi một đơn  
vị kiến thức hình học của trường THCS  
- Khái niệm năng lực:Từ điển Tiếng Việt giải nghĩa “Năng lực: 1-Khả  
năng, điều kiện chủ quan hoặc tự nhiên sẵn để thực hiện một hoạt động nào  
đó.  
- Phẩm chất tâm lí và sinh lí tạo cho con người khả năng hoàn thành một  
loại hoạt động nào đó với chất lượng cao”. Dưới góc độ tâm lí học: “Năng lực  
được hiểu như là: Một phức hợp các đặc điểm tâm lí cá nhân của con người đáp  
4/33  
Dạy học theo định hướng hình thành phát triển năng lực học sinh  
trong chứng minh tam giác đồng dạng  
––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––  
ứng những yêu cầu của một hoạt động nào đó và là điều kiện để thực hiện thành  
công hoạt động đó” .  
- Như vậy, năng lực thứ phi vật chất, được thể hiện qua hoạt động và  
đánh giá được qua kết quả của hoạt động.  
- Bản chất nguồn gốc của năng lực:Có nhiều quan điểm khác nhau về  
bản chất nguồn gốc của năng lực, chúng thống nhất tại ba điểm chung quan  
trọng sau:  
Một là: Những yếu tố bẩm sinh, di truyền điều kiện cần thiết (nhưng  
không phải điều kiện đủ) cho sự phát triển năng lực.  
Hai là: Năng lực của con người nguồn gốc hội lịch sử. Không có  
môi trường hội thì năng lực không thể phát triển. Thế hệ trước xây dựng và  
cải tạo để lại dấu ấn cho thế hệ sau kế thừa.  
Ba là: Năng lực nguồn gốc từ hoạt động và là sản phẩm của hoạt động.  
- Năng lực toán học khái niệm: Năng lực Toán học đặc điểm tâm lí cá  
nhân, trước hết đặc điểm hoạt động trí tuệ đáp ứng các yêu cầu của hoạt động  
học Toán, tạo điều kiện lĩnh hội các kiến thức, kĩ năng, kĩ xảo trong lĩnh vực  
Toán học tương đối nhanh chóng và sâu sắc trong những điều kiện như nhau.  
Năng lực Toán học được xét theo hai góc độ:  
Một là: Năng lực nghiên cứu, sáng tạo cái mới.  
Hai là: Năng lực học tập Toán học.  
– Các thành phần của năng lực Toán học: Theo Kônmôgôrốp, các thành  
phần của năng lực Toán học bao gồm:  
+) Năng lực biến đổi khéo léo các biểu thức chữ phức tạp; năng lực tìm  
được các con đường giải các bài toán, nhất là các bài toán không có quy  
tắc chuẩn; năng lực tính toán.  
+) Trí tưởng tượng hình học.  
+) Suy luận logic theo các bước đã được phân chia một cách đúng đắn kế  
tiếp nhau; có kĩ năng quy nạp, khái quát vấn đề.  
* Cấu trúc của năng lực Toán học bao gồm: Thu nhận thông tin, tri giác  
hóa tài liệu Toán, nắm bắt cấu trúc của bài toán, chế biến thông tin.  
- Năng lực tư duy logic trong phạm vi quan hệ số lượng, quan hệ không  
gian, duy với các kí hiệu Toán học.  
- Năng lực khái quát hóa các đối tượng – các quan hệ - các cấu trúc; năng  
lực rút ngắn quá trình suy luận và tính toán.  
5/33  
Dạy học theo định hướng hình thành phát triển năng lực học sinh  
trong chứng minh tam giác đồng dạng  
––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––  
- Tính mềm dẻo của quá trình duy trong hoạt động Toán.  
- Khuynh hướng rõ ràng, giản đơn, tiết kiệm hợp lời giải.  
- Năng lực thay đổi nhanh chóng và dễ dàng suy nghĩ theo dạng tương tự,  
dạng tư duy thuận chuyển sang nghịch; xem xét cách giải bài toán theo nhiều  
khía cạnh khác nhau; năng lực phân chia trường hợp.  
- Lưu trữ thông tin: Ghi nhớ các khái quát, các chứng minh, các nguyên  
tắc giải.  
- Phát triển năng lực Toán học trong quá trình dạy học bộ môn Toán ở  
trường THCS quá trình dạy học bộ môn Toán, hai tuyến nhân vật chính là  
giáo viên và học sinh tác động qua lại với nhau thông qua nội dung và chương  
trình Toán học. Phát triển năng lực Toán học trong quá trình này bao gồm: Phát  
triển năng lực Toán học cho giáo viên và phát triển năng lực Toán học cho học  
sinh. Phát triển năng lực Toán học cho học sinh trong quá trình dạy học bộ môn  
Toán ở trường THCS gồm có:  
+) Phát triển năng lực nhận dạng thể hiện (khái niệm, định lí, phương  
pháp).  
+) Phát triển năng lực hoạt động phức hợp trong bộ môn Toán: Chứng  
minh, định nghĩa, dựng hình, giải toán quỹ tích, tính toán ước lượng, …  
+) Phát triển năng lực hoạt động trí tuệ phổ biến trong môn Toán: Lật  
ngược vấn đề, xét tính giải được, phân chia trường hợp, xét đoán các khả năng  
xảy ra…  
+) Phát triển năng lực hoạt động trí tuệ chung: Phân tích, tổng hợp, so  
sánh, khái quát hóa, tương tự hóa, đặc biệt hóa, …  
+) Phát triển năng lực hoạt động ngôn ngữ: Phát biểu, giải thích bằng lời;  
biến đổi hình thức bài toán…  
+)Phát triển năng lực tri giác thẩm mĩ: Thấy được vẻ đẹp nội tại của Toán  
học, nâng cao tình yêu với môn học.  
- Do đó năng lực của học sinh có thể hình thành và phát triển của môn  
toán ở trường phổ thông cơ sở nhiều cơ hội giúp học sinh hình thành và phát  
triển các năng lực chung như: năng lực tính toán, năng lực tư duy, năng lực giải  
quyết vấn đề, năng lực tự học, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực làm  
chủ bản thân, năng lực tự quản lý, năng lực suy nghĩ sáng tạo, năng lực sử dụng  
công nghệ thông tin, năng lực sử dụng ngôn ngữ và kí hiệu chính xác, năng lực  
suy đoán tưởng tượng, liên hệ giữa các nội dụng kiến thức và liên hệ với thực  
6/33  
Dạy học theo định hướng hình thành phát triển năng lực học sinh  
trong chứng minh tam giác đồng dạng  
––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––  
tế, năng lực phân tích tổng hợp, khái quát hóa các nội dung kiến thức …. Hình  
thành và phát triển những phẩm chất trí tuệ có ích trong học tập, trong cuộc sống  
như tính độc lập sáng tạo, tính phẩn biện, tính linh hoạt, tính tự phản biện, khả  
năng lật lại vấn đề, tính linh hoạt.  
1.2. So sánh dạy học theo định hướng hình thành và phát triển năng lực  
người học với dạy học truyền thống.  
a) Điểm giống nhau:  
- Dạy học định hướng hình thành và phát triển năng lực người học dạy  
học truyền thống vẫn coi trọng việc lĩnh hội một nội dung kiến thức nền tảng.  
Từ đó học sinh vận dụng các kiến thức đã học vào làm các bài toán có liên quan.  
b) Điểm khác nhau:  
So sánh điểm khác biệt giữa dạy học truyền thống dạy học toán theo  
định hướng hình thành và phát triển năng lực người học.  
Dạy học truyền thống  
Dạy học định hướng hình thành và  
phát triển năng lực người học.  
1- Tiến trình học tập của Học sinh do 1- Các nhiệm vụ học tập được giao,  
GV (SGK) áp đặt. (GV là trung tâm).  
học sinh nghiên cứu học tập với sự chủ  
động, hỗ trợ hợp tác của GV. (Học  
sinh là trung tâm).  
2- Mục tiêu của bài học: chiếm lĩnh 2- Mục tiêu của bài: Học sinh tự tìm  
kiến thức thụ động dập khuân, máy tòi phát hiện ra kiến thức dưới sự  
móc.  
hướng dẫn của giáo viên. Kích thích sự  
sáng tạo, tự tin và sự say mê nghiên  
cứu khoa học của học sinh.  
3- Dạy từng bài theo một trình tự cố 3- Dạy toán theo định hướng hình  
định .  
thành và phát triển năng lực người học  
người dạy thể định hướng cho học  
lĩnh hội kiến thức theo duy sáng tạo  
tự mình khám phá và lĩnh hội kiến  
thức.  
4- Kiến thức thu được chỉ mối liên 4- Kiến thức thu được có tích chất liên  
hệ theo tính một chiều theo sự thiết kế hệ nhiều chiều đa dạng và có nhiều  
của người dạy.  
ứng dụng trong đời sống và trong học  
tập.  
5- Trình độ nhận thức sau quá trình 5- Trình độ nhận thức thể đạt được  
7/33  
Dạy học theo định hướng hình thành phát triển năng lực học sinh  
trong chứng minh tam giác đồng dạng  
––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––  
học tập thường phát triển tuần tự ở mức độ có tính sáng tạo, hệ thống  
thường chỉ dừng lại ở mức độ hiểu, trong việc lĩnh hội các nội dung kiến  
biết và không có tính vận dụng cao.  
thức và có thể vận dụng vào các môn  
khoa học khác và vào đời sống thực tế  
6- Kết thúc một chương, học sinh có 6- Kết thúc học sinh tự tin hơn, kiên  
kiến thức nhưng không có sự vận dụng nhẫn, bến bỉ, biết làm việc phương  
liên hệ cao.  
pháp và khoa học.  
7- Kiến thức học sinh tiếp thu thụ động 7- Kiến thức được học sinh hình thành  
khá xa rời thực tiễn không có tính sáng từ năng lực tự học, tự nghiên cứu nên  
tạo cao..  
có tính vận dụng cao và sáng tạo trong  
việc lĩnh hội các kiến thức của bài dưới  
hướng dẫn của giáo viên.  
8- Kiến thức, kỹ năng sau khi học chỉ  
giới hạn trong chương trình, nội dung  
8- Hiểu biết được sau quá trình học  
luôn vượt ra ngoài khuôn khổ nội dung  
học. Học sinh thiếu kỹ năng trong cuộc cần học do quá trình tìm kiếm xử lý  
sống, trong học tập và trong thực hành. thông tin ngoài nguồn tài liệu chính  
thức của học sinh .  
9- Không thể đạt tới nhiều mục tiêu  
9- Học sinh hình thành và phát triển  
nhân văn quan trọng: rèn luyện kỹ các năng lực chung như: năng lực tính  
năng sống và làm việc, giao tiếp, hợp toán, năng lực tư duy, năng lực giải  
tác…  
quyết vấn đề, năng lực tự học, năng lực  
giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực  
làm chủ bản thân, năng sử dụng công  
nghệ thông tin.  
1.3. Các đặc trưng cơ bản của dạy học toán theo định hướng hình thành và  
phát triển năng lực người học.  
1.3.1. Mục tiêu của dạy học định hướng hình thành và phát triển năng lực người  
học.  
Dạy học môn toán nhắm hướng vào hình thành các năng lực chung, cốt  
lõi, thông qua đó giúp cho học sinh:  
+) Có những kiến thức kỹ năng toán học cơ bản làm nền tảng cho  
việc phát triển các năng lực chung cũng như năng lực riêng đối với môn toán.  
8/33  
Dạy học theo định hướng hình thành phát triển năng lực học sinh  
trong chứng minh tam giác đồng dạng  
––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––  
+) Hình thành và phát triển năng lực tư duy logic, duy phê phán,  
duy sáng tạo, khả năng suy diễn, lập luận toán học. Phát triển trí tưởng tượng  
không gian, trực giác toán học.  
+) Sử dụng được các kiến thức để học toán, học tập các bộ môn  
khác đồng thời giải thích, giải quyết một số hiện tượng, tình huống xảy ra trong  
thực tiễn. Qua đó phát triển năng lực giải quyết vấn đề, năng lực mô hình hóa  
toán học.  
+) Phát triển năng lực ngôn ngữ thông thường mối quan hệ chặt  
chẽ với nhau trong giao tiếp và giao tiếp hiệu quả.  
+) Góp phần cùng với các bộ môn khác hình thành thế giới quan  
khoa học, hiểu được nguồn gốc thực tiễn và có khả năng ứng dụng rộng rãi của  
toán học trong các lĩnh vực của đời sống hội. Biết cách làm việc kế hoạch,  
cẩn thận, chính xác, có thói quen tò mò, thích tìm hiểu, khám phá, biết cách học  
tập độc lập với phương pháp thích hợp cùng những kỹ năng cần thiết, trong sự  
hợp tác có hiệu quả.  
1.3.2. Đặc tính cơ bản về dạy học hướng hình thành và phát triển năng lực  
người học.  
- Dạy học lấy việc học của học sinh làm trung tâm.  
- Dạy học đáp ứng các đòi hỏi của thực tiễn, hướng nghiệp và phát triển  
- Linh hoạt năng động trong việc tiếp cận và hình thành năng lực.  
- Những năng lực cần hình thành ở người học được xác định một cách rõ  
ràng, được xem là tiêu chuẩn đánh giá kết quả giáo dục.  
- Dạy học theo hướng hình thành và phát triển năng lực người học tăng  
cường các hoạt động, tăng cường tính thực tế, gắn hơn nữa với đời sống hiện  
thực, hỗ trợ học tập suốt đời, hỗ trợ việc phát huy thế mạnh cá nhân, quan tâm  
hơn đến những học sinh được học học được.  
- Dạy học theo hướng hình thành và phát triển năng lực người học cho  
phép các nhân hóa việc học. Trên cơ sở mô hình năng lực , người học sẽ bổ sung  
những thiếu hụt của cá nhân để thực hiện những nhiệm vụ cụ thể của mình.  
- Dạy học theo hướng hình thành và phát triển năng lực người học chú  
trọng vào kết quả đầu ra.  
- Dạy học theo hướng hình thành và phát triển năng lực người học tạo ra  
những cách thức riêng, linh hoạt, phù hợp với đặc điểm và hoàn cảnh của cá  
nhân nhằm đạt tới những kết quả ban đầu.  
- Dạy học theo hướng hình thành và phát triển năng lực người học còn  
tạo ra khả năng cho việc xác định một cách rõ rang những cần đạt những  
tiêu chuẩn cho việc đo lường kết quả.  
9/33  
Dạy học theo định hướng hình thành phát triển năng lực học sinh  
trong chứng minh tam giác đồng dạng  
––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––  
1.3.3 Vai trò của giáo viên.  
- Giáo viên tổ chức các hoạt động nhằm thúc đẩy việc học tích cực, chủ  
động của học sinh, tạo môi trường hỗ trợ học tập( gắn với bối cảnh thực)  
- Giáo viên khuyến kích học sinh phản ảnh tư tưởng và hành động,  
khuyến khích giao tiếp. Tăng cường trách nhiệm học tập.  
- Giáo viên tạo điều kiện thuận lợi cho học tập, chia sẻ, trao đổi, tranh  
luận…. Kết nối để học tập.  
- Giáo viên cung cấp đầy đủ cơ hội để học sinh tìm tòi, khám phá, sáng  
tạo  
- Trong quá trình dạy học giáo viên hiểu tác động của việc giảng dạy tới  
học sinh của mình. Mối quan hệ giữa giáo viên với học sinh trong quá trình dạy  
học được quán triệt như một quá trình, theo chu kỳ, diễn ra hàng ngày.  
Trong quá trình này giáo viên hiểu :  
+) Điều gì quan trọng cho học sinh của mình  
+) Chiến lược nào có nhiều khả năng giúp học sinh của mình học.  
+) Kết quả học tập ra sao và tác động tới giảng dạy trong tương  
lai như thế nào ?  
- Người thầy dạy cho học sinh cách tự học, tự nghiên cứu tài liệu.  
- Đổi mới phương pháp dạy học của giáo viên được thể hiện qua bốn đặc  
trưng sau:  
+) Dạy học thông qua tổ chức liên tiếp các hoạt động học tập.  
+) Rèn cho học sinh biết cách đọc, tìm tòi nghiên cứu sách giáo  
khoa và các tài liệu liên học tập.  
+)Tăng cường phối hợp học tập thể với học tập hợp tác giữa  
các học sinh mà giáo viên tạo ra và liên kết các học sinh với nhau.  
+) Đánh giá kết quả học tập của học sinh theo mục tiêu bài học,  
rèn kỹ năng tự đánh giá và đáng giá lẫn nhau của học sinh.  
1.3.4. Vai trò của học sinh  
- Học sinh được học ứng dụng kiến thức một cách có ý nghĩa.  
- Học sinh được tạo kiến thức thông qua việc tham gia vào việc học chứ  
không chỉ tái hiện, lặp lại, sao chép, đợi một cách thụ động.  
- Học sinh tương tác với các bạn khác thông qua bối cảnh thực, nội dung  
thực.  
- Các kết nối giữa các lĩnh vực học tập được thực hiện không chỉ dừng lại  
ở bối cảnh lớp học, chỉ liên quan đến kiến thức thuần túy.  
- Người học một chủ thể tích cực, chủ động tự mình tìm ra kiến thức  
bằng hành động của chính mình, tự thể hiện mình và hợp tác với các bạn, học  
10/33  

Tải về để xem bản đầy đủ

doc 33 trang huongnguyen 25/09/2024 220
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "SKKN Dạy học theo định hướng hình thành phát triển năng lực học sinh trong dạy học chứng minh tam giác đồng dạng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docskkn_day_hoc_theo_dinh_huong_hinh_thanh_phat_trien_nang_luc.doc