SKKN Một số biện pháp chỉ đạo đổi mới hoạt động thư viện trường học trong giai đoạn hiện nay
Hệ thống biển báo hiệu đường bộ giúp chúng ta nhận biết được các quy tắc giao thông đường bộ, biển báo giao thông, luật giao thông đường bộ, kỹ năng đi xe đạp an toàn, lựa chọn con đường an toàn để đi… Mong rằng qua cuốn sách này các bạn sẽ rút ra được những bài học kinh nghiệm cho mình khi tham gia giao thông để góp phần nhỏ bé vào tháng giáo dục ATGT.
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU
Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG THƯ VIỆN
1.1. Quản lý
1
3
3
3
7
8
1.2. Quản lý hoạt động thư viện trường học
Tiểu kết chương 1
Chương 2. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC CHỈ ĐẠO HOẠT ĐỘNG THƯ
VIỆN
2.1. Vài nét về tình hình nhà trường.
8
9
2.2. Thực trạng công tác chỉ đạo tổ chức họat động thư viện
Tiểu kết chương 2
18
19
Chương 3. MỘT SỐ BIỆN PHÁP CHỈ ĐẠO ĐỔI MỚI HOẠT ĐỘNG
THƯ VIỆN TRƯỜNG HỌC TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY
3.1. Một số biện pháp chỉ đạo đổi mới hoạt động thư viện
19
3.1.1 Biện pháp 1: Nâng cao nhận thức của cán bộ quản lí, giáo viên, học sinh 19
về vị trí, vai trò của thư viện thân thiện trong việc thực hiện các mục tiêu dạy
học, giáo dục.
3.1.2. Biện pháp 2: Chỉ đạo đẩy mạnh hoạt động giới thiệu sách
22
26
3.2. Khảo nghiệm tính khả thi và cần thiết của các biện pháp chỉ đạo đổi mới
tổ chức hoạt động thư viện trong giai đoạn hiện nay
TiÓu kÕt ch¬ng 3
27
28
KÕt luËn vµ khuyÕn nghÞ
PHỤ LỤC
Một số kế hoạch và hình ảnh hoạt động của thư viện nhà trường
MỞ ĐẦU
1. Lý do nghiên cứu
Học tập là công việc gắn bó với con người từ bao đời nay. Mọi bước phát
triển của văn minh nhân loại đều gắn với việc học. Sách là một trong những
công cụ thiết yếu và cơ bản của quá trình học. Vì vậy thư viện trường học là nơi
hội tụ kiến thức, tri thức của loài người giúp cho thầy, trò các nhà trường không
chỉ dạy tốt – học tốt, mà còn mở mang trí óc, bồi đắp nhân cách, xây dựng nền
tảng văn hóa cá nhân. Tuy nhiên, trong thực tiễn nhà trường phổ thông suốt một
thời gian dài, công tác thư viện trường học đã không được chú ý đúng mức. Chủ
yếu thư viện chỉ là kho chứa sách, sách báo thì nghèo nàn về chủng loại cũng
như số lượng; chuyên môn nghiệp vụ, các kĩ năng tổ chức hoạt động thư viện
của người làm công tác thư viện còn hạn chế; học sinh ít đến với thư viện…
Thực tiễn này đã và đang đặt ra yêu cầu cấp thiết với các nhà trường phổ thông
nói chung và các trường trung học cơ sở nói riêng cần phải đổi mới từ nhận thức
đến hành động đối với thư viện trường học để thực hiện toàn diện các mục tiêu
của giáo dục trong giai đoạn hiện nay.
Đề tài này trình bày “Một số biện pháp chỉ đạo đổi mới hoạt động thư viện
trường học trong giai đoạn hiện nay”.
2. Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở nghiên cứu lí luận và thực tiễn, đề xuất một số biện pháp chỉ đạo
đổi mới tổ chức hoạt động thư viện của hiệu trưởng trường trung học cơ sở quận
…., thành phố Hà Nội.
3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu
a. Khách thể nghiên cứu: Hoạt động quản lí của hiệu trưởng trường trung
học cơ sở
b. Đối tượng nghiên cứu: Biện pháp quản lí đổi mới hoạt động thư viện
của hiệu trưởng trường trung học cơ sở thành phố Hà Nội trong giai
đoạn hiện nay.
4. Giả thuyết khoa học
Việc quản lí tổ chức hoạt động thư viện tại các trường trung học cơ sở đã có
một số tiến bộ tuy nhiên còn chưa thực sự đáp ứng được yêu cầu của giáo dục
trong giai đoạn mới. Nếu có biện pháp chỉ đạo đổi mới hoạt động thư viện tích
cực và phù hợp hơn thì sẽ góp phần nâng cao chất lượng công tác thư viện, góp
phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện tại trường trung học cơ sở.
5. Nhiệm vụ nghiên cứu
5.1. Hệ thống hóa một số vấn đề lí luận liên quan đến đề tài: Khái niệm Quản
lí, Quản lí hoạt động thư viện, …
5.2. Tìm hiểu thực trạng quản lí hoạt động thư viện của hiệu trưởng tại một
số trường trung học cơ sở thành phố Hà Nội. Nguyên nhân dẫn đến thực trạng
đó và từ đó đề xuất biện pháp quản lí hoạt động thư viện của hiệu trưởng các
trường trung học cơ sở thành phố Hà Nội.
6. Giới hạn phạm vi nghiên cứu
6.1. Giới hạn nội dung nghiên cứu: Đề tài này tập trung nghiên cứu
việc chỉ đạo đổi mới tổ chức hoạt động thư viện của hiệu trưởng trường trung
học cơ sở thành phố Hà Nội.
6.2. Giới hạn địa bàn và khách thể điều tra:
* Địa bàn nghiên cứu: lấy ngẫu nhiên 12 trường THCS thuộc địa bàn quận.
* Khách thể điều tra: 12 hiệu trưởng c¸c tr êng trong quËn và 88 đồng chí
(Trong ®ã: 32 ®ång chÝ lµ tæ tr ëng chuyên môn vµ 56 ®ång chÝ lµ GV d¹y ë
12 tr êng) và 120 học sinh ở các trường.
Riªng phÇn kh¶o nghiÖm tÝnh cÇn thiÕt vµ kh¶ thi, t¸c gi¶ ®· xin ý kiÕn
13 ®ång chÝ lµ Phã hiÖu tr ëng c¸c tr êng THCS trong quËn .
7. Phương pháp nghiên cứu
7.1. Nhóm phương pháp nghiên cứu lí luận
Sử dụng các phương pháp nghiên cứu lí luận: Phân tích, tổng hợp, hệ
thống hóa, khái quát hóa các tài liệu để xây dựng khung lí thuyết và các khái
niệm công cụ làm luận cứ lí luận cho vấn đề nghiên cứu.
7.2. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn
- Phương pháp điều tra viết: Trưng cầu ý kiến của cán bộ quản lí, giáo viên 12
trường trung học cơ sở và chuyên gia về công tác quản lí hoạt động thư viện
tại 12 trường trung học cơ sở này về các biện pháp đã làm và đề xuất các
biện pháp mới.
- Phương pháp quan sát: Trực tiếp quan sát việc chỉ đạo tổ chức hoạt động thư
viện của hiệu trưởng các trường trung học cơ sở thành phố Hà Nội.
- Phỏng vấn cán bộ quản lí và giáo viên về thực trạng việc chỉ đạo tổ chức
hoạt động thư viện và hiệu quả của việc thực hiện các biện pháp đề xuất
trong đề tài
7.3. Phương pháp xử lí số liệu
- Sử dụng thống kê như một công cụ xử lí các tài liệu (xử lí các thông tin định
lượng như các con số , bảng số liệu… và các thông tin định tính bằng biểu đồ)
đã thu thập được từ các phương pháp nghiên cứu khác
Chương 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG THƯ VIỆN
1.1 qu¶n lý
Qu¶n lý lµ mét kh¸i niÖm réng. Nã bao gåm c¶ sù qu¶n lý sinh häc, qu¶n lý kü
thuËt vµ qu¶n lý x· héi
Trªn c¬ së nh÷ng c¸ch tiÕp cËn kh¸c nhau nªn cã nhiÒu c¸ch diÔn ®¹t kh¸i
niÖm vÒ qu¶n lý kh¸c nhau nh ng chóng ®Òu cã mét ®iÓm chung thèng nhÊt nh
sau: Qu¶n lý lµ mét qu¸ tr×nh t¸c ®éng cã ®Þnh h íng phï hîp quy luËt kh¸ch quan
cña chñ thÓ qu¶n lý ®Õn ®èi t îng qu¶n lý nh»m khai th¸c vµ tËn dông hiÖu qu¶
nh÷ng tiÒm n¨ng vµ c¬ héi cña ®èi t îng qu¶n lý ®Ó ®¹t ® îc môc tiªu qu¶n lý
trong mét m«i tr êng lu«n biÕn ®éng. Chñ thÓ qu¶n lý t¸c ®éng b»ng c¸c chÕ ®Þnh
x· héi, tæ chøc vÒ nh©n lùc, tµi lùc vµ vËt lùc, phÈm chÊt vµ uy tÝn, chÕ ®é chÝnh
s¸ch ® êng lèi chñ ch ¬ng trong c¸c ph ¬ng ph¸p qu¶n lý vµ c«ng vô qu¶n lý ®Ó
®¹t môc tiªu qu¶n lý. Cã thÓ m« t¶ ho¹t ®éng qu¶n lý theo s¬ ®å sau:
C«ng cô qu¶n lý
Kh¸ch thÓ qu¶n lý
Môc tiªu qu¶n lý
Chñ thÓ qu¶n lý
Ph ¬ng ph¸p qu¶n lý
S¬ ®å 1.1: M« h×nh ho¹t ®éng qu¶n lý
1.2. Quản lí hoạt động thư viện trường học
1.2.1. Khái niệm về thư viện
Theo quá trình phát triển của lịch sử, khái niệm về thư viện cũng dần phong
phú hơn. Khái niệm thư viện theo tiếng Hi Lạp là nơi bảo quản sách. Người
Trung Hoa cũng gọi thư viện là nơi tàng trữ sách. UNESCO (Tổ chức văn hóa –
khoa học – giáo dục của Liên hiệp quốc) đã định nghĩa “thư viện” như sau:
“Thư viện, không phụ thuộc vào tên gọi của nó, là bất cứ bộ sưu tập có tổ chức
của sách, ấn phẩm định kì hoặc các dạng tài liệu khác, kể cả đồ họa, nghe – nhìn
và nhân viên phục vụ có trách nhiệm tổ chức cho bạn đọc sử dụng các tài liệu đó
nhằm mục đích thông tin, nghiên cứu khoa học, giáo dục hoặc giải trí”
Có thể thấy định nghĩa này của UNESCO đã phản ánh đúng và đầy đủ nhất
về bản chất của thư viện, đã nêu được các yếu tố cấu thành thư viện, chức năng,
nhiệm vụ chủ yếu của thư viện cũng như tiến trình phát triển của nó trong lịch
sử.
Thư viện trường học theo hướng tiếp cận mới lấy quyền trẻ em là nền tảng
cho mọi hoạt động.Thư viện trường học góp phần đáp ứng Quyền tiếp cận
thông tin bổ ích của học sinh trong nhà trường nhằm đảm bảo các em được
hưởng một nền giáo dục phù hợp; Góp phần thực hiện Quyền tham gia của trẻ
em trong các hoạt động trong thư viện; Đảm bảo Quyền phát triển với môi
trường học tập tích cực, tạo điều kiện cho các em có cơ hội khám phá mọi tiềm
năng của mình.
1.2.2. Chức năng, nhiệm vụ của thư viện nói chung và thư viện trường học nói riêng
* Chức năng, nhiệm vụ của thư viện
Chức năng: Thư viện có 4 chức năng cơ bản sau:
- Giáo dục:
+ Thư viện là cơ quan giáo dục ngoài nhà trường. Chức năng này được thể hiện
ở những điểm sau: Tham gia vào việc xóa nạn mù chữ cho nhân dân; Nâng cao
trình độ dân trí, chuyên môn cho mọi tầng lớp nhân dân.
+ Trong nhà trường, các tài liệu có trong thư viện góp phần bổ sung, mở rộng
thêm cho các em các kiến thức đã được học ở trường. Ngoài việc học ở trường ra
thì việc học ở trong sách vở cũng giữ vai trò hết sức quan trọng và cần thiết.
- Thông tin: Ngoài chức năng giáo dục thư viện còn có một chức năng hết sức
cơ bản nữa đó là thông tin. Ngày nay khi khoa học công nghệ phát triển thì các tài
liệu được lưu giữ trong thư viện không chỉ đơn thuần là là những sách in truyền
thống mà còn có các dạng khác như băng đĩa hình, đĩa tiếng, các dạng tài liệu điện
tử đã khiến cho lượng lưu thông tin lưu giữ trong thư viện ngày càng được mở
rộng; đồng thời với việc ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động thư viện đã
đưa chức năng thông tin của thư viện đang trở thành một chức năng hết sức cơ bản.
- Văn hóa: Chức năng này được thể hiện:
+ Thu thập và bảo quản di sản văn hóa chữ viết của nhân loại cũng như của đất
nước.
+ Thư viện đã trở thành một trung tâm sinh hoạt văn hóa, tuyên truyền, phổ biến
những kiến thức về các loại hình nghệ thuật được lưu giữ trong sách báo, từ đó lôi
cuốn quần chúng tham gia vào các hoạt động sáng tạo. Trong các thư viện công
cộng, thư viện nhà trường thường thường tổ chức các hội thi thiếu nhi kể chuyện
theo sách, vẽ tranh theo sách, các hoạt động tuyên truyền giới thiệu sách báo của
thư viện cũng là một thể hiện sinh động chức năng văn hóa của thư viện.
- Giải trí: Bạn đọc đến thư viện đọc và mượn sách báo không chỉ phục vụ cho
nhu cầu học tập, nghiên cứu, công tác mà còn để giải trí trong thời gian rảnh rỗi.
Nhiệm vụ cụ thể của thư viện: Tại điều 13 Pháp lệnh Thư viện quy định thư
viện có các nhiệm vụ cụ thể sau đây:
- Đáp ứng yêu cầu và tạo điều kiện thuận lợi cho người đọc trong việc sử dụng
vốn tài liệu thư viện và tham gia các hoạt động do thư viện tổ chức.
- Thu thập, bổ sung và xử lí nghiệp vụ vốn tài liệu; bảo quản vốn tài liệu,
thanh lọc ra khỏi kho các tài liệu lạc hậu, hư nát theo quy chế của thư viện;
- Tổ chức thông tin, tuyên truyền, giới thiệu vốn tài liệu thư viện, tham gia xây
dựng và hình thành thói quen đọc sách báo trong nhân dân.
- Xử lí thông tin, biên soạn các ấn phẩm thông tin khoa học.
- Thực hiện liên thông giữa các thư viện.
- Nghiên cứu ứng dụng các thành tựu khoa học tiên tiến vào công tác thư viện,
từng bước hiện đại hóa thư viện.
- Tổ chức bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho người làm công tác thư viện
- Bảo quản cơ sở vật chất, kĩ thuật và các tài sản khác của thư viện.
* Vai trò, chức năng, nhiệm vụ của thư viện trường học
Ngoài các chức năng cơ thư viện đã trình bày ở trên, thư viện trường học còn có
vai trò, chức năng, nhiệm vụ cụ thể sau:
Vai trò, chức năng
Hoạt động chủ yếu của giáo viên và học sinh trong nhà trường phổ thông là
giảng dạy và học tập. Cả hai hoạt động này đều phải sử dụng công cụ sách, báo.
Sách báo chỉ có thể được quản lí tốt và và phát huy được tác dụng tích cực của nó
trên cơ sở tổ chức công tác thư viện. Vì vậy tổ chức thư viện trong nhà trường
nhằm thỏa mãn nhu cầu về sách, báo cho giáo viên và học sinh, là một yêu cầu
khách quan không thể thiếu được.
Đối với nhà trường, thư viện chẳng những là cơ sở vật chất trọng yếu, nó đảm
bảo số lượng và chất lượng sách giáo khoa, sách giáo viên và sách tham khảo, mà
còn là trung tâm sinh hoạt văn hóa, khoa học. Thư viện góp phần quyết định chất
lượng và không ngừng nâng cao năng lực giảng dạy của giáo viên, mở rộng kiến
thức và xây dựng thói quen tự học, tự nghiên cứu cho học sinh, đồng thời tham gia
tích cực vào việc bồi dưỡng tư tưởng chính trị và xây dựng nếp sống văn hóa mới
trong nhà trường, thư viện còn giúp các em xây dựng được phương pháp học tập và
phong cách làm việc khoa học, biết sử dụng sách, báo, thư viện.
Chúng ta đang học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh. Việc tổ
chức tốt hoạt động thư viện trong trường học cũng có ý nghĩa kinh tế to lớn, bởi vì
thư viện chính là nơi đảm bảo việc sử dụng sách một cách hợp lý và tiết kiệm nhất.
Ở thế kỷ XXI khoa học công nghệ phát triển như vũ bão, học sinh được tiếp xúc
với rất nhiều nguồn thông tin, trong đó không thể không nói đến là nguồn thông tin
từ Internet. Tuy nhiên các em chưa có định hướng về các nguồn thông tin đó nên
thư viện vẫn rất cần thiết và quan trọng đối với việc học tập của các em.
Nhiệm vụ
- Cung ứng cho giáo viên và học sinh đầy đủ các loại sách giáo khoa, sách
tham khảo, sách nghiệp vụ, các loại từ điển, tác phẩm kinh điển để tra cứu và các
sách báo cần thiết khác, nhằm góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy, học tập và
tự bồi dưỡng thường xuyên của giáo viên và học sinh.
- Sưu tầm và giới thiệu rộng rãi trong cán bộ, giáo viên và học sinh những
sách báo cần thiết của Đảng, Nhà nước và của ngành Giáo dục & Đào tạo, phục vụ
giảng dạy, học tập, nghiên cứu khoa học giáo dục, bổ sung kiến thức của các bộ
môn khoa học, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện.
- Tổ chức thu hút toàn thể giáo viên và học sinh tham gia sinh hoạt thư viện
thông qua các hoạt động phù hợp với chương trình kế hoạch dạy học; Tìm hiểu nhu
cầu của giáo viên và học sinh, giúp họ chọn sách, đọc sách có hệ thống.
- Ở các trường trung học cơ sở, thư viện trường học thân thiện hướng tới xây
dựng và củng cố thói quen đọc sách của các em. Tuy nhiên không dừng lại ở đó,
học sinh khối trung học cơ sở được định hường các kĩ năng tìm kiếm thông tin,
tổng hợp và phân tích thông tin cũng như kĩ năng trình bày thông qua các hoạt
động do thư viện tổ chức.
- Phối hợp hoạt động với các thư viện trong ngành để chủ động khai thác, sử
dụng vốn sách báo, trang thiết bị chuyên dùng, giúp đỡ kinh nghiệm, tổ chức hoạt
động đào tạo và bồi dưỡng về nghiệp vụ; Liên hệ với các cơ quan phát hành trong
ngành và ngoài ngành, các tổ chức chính trị, kinh tế, xã hội, các nhà tài trợ… nhằm
huy động các nguồn kinh phí ngoài ngân sách và các loại sách báo, tạp chí, tư liệu
để đảm bảo nguồn bổ sung, làm phong phú nội dung kho sách và tăng cường cơ sở
vật chất kĩ thuật thư viện.
- Tổ chức quản lí theo đúng nghiệp vụ thư viện, có sổ sách quản lí chặt chẽ,
bảo quản giữ gìn sách báo tránh hư hỏng, mất mát; thường xuyên thanh lọc sách
báo cũ, rách nát, lạc hậu, kịp thời bổ sung các loại sách, tài liệu, tư liệu mới; Sử
dụng, quản lí chặt chẽ kinh phí thư viện thu được theo đúng mục đích, có kế hoạch
chủ động đón đầu, tiếp thu sự phát triển của mạng lưới thông tin – thư viện điện tử,
từng bước đưa các trang thiết bị hiện đại phục vụ công tác quản lí thư viện phục vụ
bạn đọc.
1.2.3. Quản lí hoạt động thư viện trường học
Quản lí hoạt động thư viện trường học là quá trình người hiệu trưởng hoạch
định tổ chức, điều khiển, kiểm tra hoạt động thư viện Nhằm đạt mục tiêu đề ra.
Trong quá trình quản lí nhà trường nói chung và quản lí hoạt động thư viện nói
riêng đều đòi hỏi người hiệu trưởng phải tác động và tạo điều kiện cho sự công tác
tối ưu giữa cán bộ thư viện với giáo viên và học sinh nhằm xác định đúng mục tiêu,
lựa chọn nội dung phù hợp kế hoạch, áp dụng hài hòa các biện pháp, tận dụng các
phương tiện và điều kiện hiện có, tổ chức linh hoạt các hình thức hoạt động thư
viện. Để quản lí hoạt động thư viện có hiệu quả cần chú ý các vấn đề sau:
+ Quản lí việc xây dựng kế hoạch tổ chức hoạt động thư viện của tổ công
tác thư viện.
+ Quản lí việc tổ chức các nội dung của hoạt động thư viện
+ Quản lí việc kiểm tra, đánh giá việc thực hiện kế hoạch.
+ Quản lí cơ sở vật chất, trang thiết bị - kĩ thuật thư viện
Tiểu kết chương 1
Qu¶n lÝ gi¸o dôc lµ mét trong nh÷ng nh©n tè quan träng gãp phÇn n©ng cao
hiÖu qu¶ cña ho¹t ®éng gi¸o dôc. Những năm gần đây, vấn đề đổi mới phương pháp
dạy học ở nước ta đã được Đảng và Nhà nước cũng như các cấp quản lí giáo dục rất
quan tâm. Muốn “dạy thật, học thật” thì phải có sự thay đổi mang tính hệ thống,
trong đó cần thiết phải xây dựng thư viện giống như lớp học thứ hai của mỗi nhà
trường. Phải đưa thư viện trường học vào hoạt động theo mô hình mở thân thiện,
lấy người học làm trung tâm, định hướng hội nhập thư viện trường học khu vực và
quốc tế. Chất l îng hoạt động thư viện cña mét nhµ tr êng cã liªn quan trùc tiÕp,
chÆt chÏ víi tr¸ch nhiÖm, tr×nh ®é qu¶n lÝ cña ng êi hiÖu tr ëng. ChÝnh v× vËy ®ßi
hái ng êi hiÖu tr ëng ph¶i n¾m v÷ng nh÷ng vÊn ®Ò c¬ b¶n vÒ lÝ luËn qu¶n lÝ, qu¶n lÝ
gi¸o dôc vµ qu¶n lÝ hoạt động thư viện. Trªn c¬ së ®ã vËn dông mét c¸ch linh ho¹t,
s¸ng t¹o vµo thùc tiÔn nhµ tr êng nh»m ®¹t ® îc môc tiªu ®Ò ra. Trong c«ng t¸c
qu¶n lÝ tr êng THCS th× qu¶n lÝ ho¹t ®éng thư viện cũng là một nhiÖm vô träng t©m
cña ng êi hiÖu tr ëng. Muèn n©ng cao chÊt l îng gi¸o dôc cña nhµ tr êng ng êi
hiÖu tr ëng cÇn cã nh÷ng biÖn ph¸p qu¶n lÝ các ho¹t ®éng phï hîp víi thùc tÕ
tr êng m×nh qu¶n lÝ vµ tæ chøc thùc hiÖn c¸c biÖn ph¸p ®ã mét c¸ch cã hiÖu qu¶.
Chương 2
THỰC TRẠNG CÔNG TÁC CHỈ ĐẠO HOẠT ĐỘNG THƯ VIỆN
2.1. Vài nét về tình hình nhà trường.
Trường THCS A được thành lập từ năm 1974, trường nằm tại trung tâm
quận. Qua hơn 40 năm xây dựng, trường THCS A đã có nhiều đổi thay và phát
triển. Năm học 2017 – 2018 trường có hơn 1400 học sinh. Trường đã được công
nhận chuẩn nhiều năm qua với đầy đủ các phòng thư viện, phòng thí nghiệm sinh,
lý, hóa, phòng thực hành máy tính…
Trong công tác xây dựng đội ngũ, đồng chí hiệu trưởng nhà trường luôn tạo
điều kiện cho giáo viên học tập nâng chuẩn, tổ chức và tham gia bồi dưỡng chuyên
môn nghiệp vụ hàng năm, đến nay tất cả giáo viên của trường có 53 thầy cô giáo
đạt trình độ trên chuẩn trong đó có 5 thầy cô đã đạt trình độ thạc sĩ, 03 thầy cô giáo
theo học tại các trường đại học. Nhiều thầy cô giáo đã tâm huyết cống hiến cho sự
nghiệp giáo dục của nhà trường, nhiều thế hệ nối tiếp nhau đào tạo nhiều khóa học
sinh trưởng thành. Với sự phấn đấu không mệt mỏi, nhiều thầy cô đã được công
nhận chiến sĩ thi đua các cấp, giáo viên giỏi các cấp, nhiều thầy cô đã vinh dự đón
nhận kỷ niệm chương vì sự nghiệp giáo dục. Mỗi thầy cô giáo trong nhà trường đều
quyết tâm phấn đấu là một tấm gương đạo đức, tự học và sáng tạo.
Về kết quả dạy và học: học sinh thi vào cấp ba luôn đứng vào tốp đầu của
quận. Công tác bồi dưỡng học sinh giỏi, học sinh năng khiếu cũng được nhà trường
quan tâm đúng mức, những năm qua, năm nào trường cũng có học sinh dự thi và
đạt nhiều giải cấp quận, thành phố.
Bên cạnh chăm lo chất lượng giáo dục, nhà trường thường xuyên tổ chức cho
học sinh tham gia hoạt động ngoài giờ lên lớp với nhiều hình thức phong phú và bổ
ích như văn nghệ, thi tìm hiểu qua những ngày kỉ niệm của đất nước … nhằm giáo
dục đạo đức, giáo dục truyền thống và giáo dục kỹ năng sống cho học sinh.
Với những nỗ lực cố gắng của đội ngũ cán bộ giáo viên và toàn thể học sinh
nhà trường, nhà trường đã nhiều năm được công nhận tập thể lao động xuất sắc cấp
thành phố.
2.2. Thực trạng công tác chỉ đạo tổ chức họat động thư viện
2.2.1. Một số thành tích đã đạt được
Được sự quan tâm chỉ đạo, với các văn bản hướng dẫn cụ thể của Sở Giáo
dục và Đào tạo Hà Nội, Phòng Giáo dục và Đào tạo quận, sự chỉ đạo sát sao của
đồng chí Hiệu trưởng, thư viện trường trung học cơ sở A những năm gần đây cũng
đã góp phần không nhỏ vào việc nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện của nhà
trường. Thư viện nhà trường đã đạt danh hiệu Thư viện chuẩn năm học 2008 -
2009, đã đạt danh hiệu Thư viện Tiên tiến năm học 2009 - 2010 và giữ vững danh
hiệu Thư viện Xuất sắc từ năm học 2012– 2013.
Về cơ sở vật chất: Thư viện trường trung học cơ sở A có diện tích 104 m2
với một phòng đọc của giáo viên và một phòng đọc của học sinh. Nhà trường cũng
đã quan tâm đầu tư trang thiết bị như ti vi, máy vi tính, đầu đĩa, bàn ghế, tủ. Qua
một thời gian phấn đấu thư viện đã có 1415 cuốn sách giáo khoa, 7880 cuốn sách
tham khảo, 1330 cuốn sách nghiệp vụ
Về tổ chức thực hiện: Tổ công tác thư viện của nhà trường gồm đại diện
ban giám hiệu, đại diện tổ chuyên môn, đại diện học sinh, nhân viên thư viện...
Thực hiện đầy đủ công tác tổ chức kĩ thuật thư viện: Xây dựng, tổ chức kho sách,
hệ thống mục lục giới thiệu sách báo. Hàng tháng thư viện đều có tổ chức giới thiệu
sách đến học sinh và giáo viên. Nhà trường luôn sử dụng hết kinh phí dành cho thư
viện để mua sách, báo và tài liệu tham khảo phục vụ giáo viên và học sinh. Đặc biệt
trong năm qua, nhà trường đã tuyên truyền vận động học sinh ủng hộ được hơn
1000 cuốn sách.
Tuy nhiên, bên cạnh những thành tích đã được ghi nhận thì hoạt động của
thư viện nhà trường vẫn còn không ít những tồn tại. Có những tồn tại do nguyên
nhân chủ quan, cũng có những tồn tại do nguyên nhân khách quan mang lại.
2.2.2. Những tồn tại và nguyên nhân
Để tìm hiểu những tồn tại và nguyên nhân, qua thực tiễn của trường trung
học cơ sở A và trao đổi với 12 đồng chí hiệu trưởng, tác giả và các hiệu trưởng đều
thống nhất có hai tồn tại cơ bản trong công tác thư viện của nhiều trường trung học
cơ sở. Tác giả đã thực hiện khảo sát tại trường trung học cơ sở A và 11 trường khác
trong địa bàn quận. Kết quả thu được như sau:
Tải về để xem bản đầy đủ
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "SKKN Một số biện pháp chỉ đạo đổi mới hoạt động thư viện trường học trong giai đoạn hiện nay", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- skkn_mot_so_bien_phap_chi_dao_doi_moi_hoat_dong_thu_vien_tru.pdf