SKKN Một số biện pháp quản lý nhằm đổi mới phương pháp dạy học ở trường THCS

Đổi mới mạnh mẽ và cơ bản phương pháp giáo dục nhằm khắc phục kiểu truyền thụ một chiều, nặng về lý thuyết ít khuyến khích tư duy sáng tạo, bồi dưỡng năng lực tự học, tự nghiên cứu cho người học trong các trường phổ thông hiện nay, vấn đề đổi mới phương pháp dạy học là vấn đề trọng tâm. Vấn đề này đã được các cấp quản lý rất coi trọng, nhằm đào tạo những người lao động sáng tạo làm chủ được khoa học công nghệ, làm chủ đất nước. Tuy nhiên sự đổi mới phương pháp dạy học ở trường phổ thông, vẫn chưa đáp ứng được những đòi hỏi cấp thiết quan trọng của xã hội, phổ biến là vẫn cách dạy thông báo kiến thức đã định sẵn, cách học vẫn còn thụ động. Tình trạng chung vẫn là "thầy đọc - trò chép", hoặc giảng giải xen kẽ với vấn đáp tái hiện có giải thích, có minh hoạ bằng tranh.
Mt sbin pháp qun lý nhm đổi miphươngppdy hc trườngTHCS  
––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––  
PHẦN MỞ ĐẦU  
1. Lý do chọn đề tài.  
Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII đã tiếp tục đề cập về vấn  
đề đổi mới giáo dục: Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ, đồng bộ các yếu tố cơ bản của  
giáo dục, đào tạo theo hướng coi trọng phát triển phẩm chất, năng lực của người  
học. Chuyển mạnh quá trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát  
triển toàn diện năng lực phẩm chất người học: yêu gia đình, yêu Tổ quốc, yêu  
đồng bào, sống tốt và làm việc hiệu quả.  
Đổi mới mạnh mẽ cơ bản phương pháp giáo dục nhằm khắc phục kiểu  
truyền thụ một chiều, nặng về thuyết ít khuyến khích duy sáng tạo, bồi  
dưỡng năng lực tự học, tự nghiên cứu cho người học trong các trường phthông  
hiện nay, vấn đề đổi mới phương pháp dạy học vấn đề trọng tâm. Vấn đề này  
đã được các cấp quản rất coi trọng, nhằm đào tạo những người lao động sáng  
tạo làm chủ được khoa học công nghệ, làm chủ đất nước. Tuy nhiên sự đổi mới  
phương pháp dạy học ở trường phổ thông, vẫn chưa đáp ứng được những đòi hỏi  
cấp thiết quan trọng của hội, phổ biến vẫn cách dạy thông báo kiến thức đã  
định sẵn, cách học vẫn còn thụ động. Tình trạng chung vẫn là "thầy đọc - trò  
chép", hoặc giảng giải xen kẽ với vấn đáp tái hiện giải thích, có minh hoạ  
bằng tranh.  
Ở trường THCS …phương pháp đổi mới dạy học đã được thực hiện và  
được xem là vấn đề sống còn, là vấn đề bức thiết của trường chúng tôi. Chúng  
tôi quan niệm rằng chỉ đổi mới phương pháp dạy học mới tạo điều kiện cho  
trường chúng tôi hoàn thành mục tiêu giáo dục của nhà trường từng bước  
nâng vị trí của trường chúng tôi lên ngang tầm của nền giáo dục đào tạo của  
Quận nói riêng và của Nội nói chung.  
Song vấn đề đổi mới phương pháp dạy học tại trường chúng tôi chỉ dừng  
lại ở mức độ hình thức, có tính phong trào, đơn điệu nên chưa đáp ứng với đòi  
hỏi cấp thiết của học sinh, phụ huynh học sinh và xã hội. Đây thực sự vấn đề  
đội ngũ quản lý chúng tôi đã từng trăn trở về luận thực tiễn.  
Xuất phát từ những lý do khách quan và chủ quan đã phân tích trên, tôi  
đã một số sáng kiến trong việc đưa ra một số biện pháp quản nhằm đổi mới  
phương pháp dạy học ở Trường THCS …….  
2. Mục đích nghiên cứu.  
Trên cơ sở hệ thống hoá những cơ sluận có liên quan và khảo sát thực  
tiễn, đề xuất một số biện pháp quản lý công tác đổi mới phương pháp dạy học ở  
1/22  
Mt sbin pháp qun lý nhm đổi miphươngppdy hc trườngTHCS  
––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––  
Trường THCS ……, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục của nhà trường  
trong giai đoạn hiện nay.  
3. Đối tượng nghiên cứu.  
Các biện pháp nhằm quản lý công tác đổi mới phương pháp dạy học ở  
Trường THCS …….  
4. Phạm vi nghiên cứu.  
Nghiên cứu tại trường THCS …….quận Long Biên Hà Nội.  
2/22  
Mt sbin pháp qun lý nhm đổi miphươngppdy hc trườngTHCS  
––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––  
PHẦN NỘI DUNG  
Chương I  
CƠ SỞ LUẬN CƠ SỞ PHÁP LÝ  
1.1. Cơ sở luận.  
1.1.1 Một số quan điểm tiếp cận trong đổi mới phương pháp dạy học.  
* Tiếp cận hoạt động- nhân cách.  
Tiếp cận hoạt động- nhân cách là sự vận dụng thuyết hoạt động vào  
việc nghiên cứu sự phát triển tâm lý, ý thức, nhân cách của con người, cũng như  
các vấn đề của quá trình giáo dục, dạy học.  
Về mặt thuyết hoạt động dạy học được tạo bởi hai hoạt động với hai  
chủ thể riêng: hoạt động của thầy hoạt động của trò.  
Hoạt động dạy do thầy làm chủ thể hướng vào đối tượng học sinh và  
hoạt động nhận thức của học sinh. Thầy tác động vào nhân cách của học sinh và  
điều khiển hoạt động nhận thức của họ, giúp họ chiếm lĩnh hệ thống kinh  
nghiệm hội ấy.  
Trong thực tế, hai hoạt động dạy học luôn luôn tồn tại như một hoạt  
động chung thống nhất. Chính vì vậy, phương pháp dạy học phải thực sự trở  
thành chung cho thầy và trò. Phương pháp dạy của thầy bao giờ cũng phải  
hướng tới tạo ra phương pháp học của trò. Cho nên, tiếp cận hoạt động - nhân  
cách là cơ sở rất quan trọng cho việc đổi mới phương pháp dạy học ở Trường  
THCS.  
* Tiếp cận hệ thống cấu trúc.  
Tiếp cận hệ thống-cấu trúc đòi hỏi nghiên cứu, vận dụng đổi mới phương  
pháp dạy học luôn luôn đặt nó trong hệ thống, hoặc là, nó là một bộ phận của  
một hệ thống. Quá trình dạy học một hệ thống bao gồm bảy thành tố cơ bản:  
mục đích dạy học, nội dung dạy học, phương pháp dạy học, phương tiện dạy  
học, người dạy học, người học, kết quả dạy học. Chúng tồn tại trong mối  
quan hệ biện chứng với nhau, cùng vận động và phát triển, trong đó phương  
pháp dạy học một thành tố cơ bản trong hệ thống đó chịu sự chi phối của  
các thành tố khác.  
Với quan điểm hệ thống, việc đổi mới phương pháp dạy học đòi hỏi phải  
hoàn thiện các thành tố khác của hệ thống đảm bảo tính đồng bộ của nó.  
như vậy việc đổi mới thực sự hiệu quả khả thi.  
3/22  
Mt sbin pháp qun lý nhm đổi miphươngppdy hc trườngTHCS  
––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––  
* Tiếp cận "Dạy học tập trung vào người học" (dạy học lấy học sinh làm  
trung tâm).  
Dạy học lấy học sinh làm trung tâm, đây một tư tưởng, một xu hướng  
dạy học xuất phát từ những cơ sở triết học và có nguồn gốc từ nhiều hệ thống  
quan đim. vi tư tưởng này, coi hc sinh là trung tâm ca nhà trường, ca  
dy hc, đề cao kinh nghim, nhu cu, hng thú, vai trò, hot động...ca cá  
nhân hc sinh.  
Trong những năm gần đây, với xu thế mở cửa, tư tưởng "Dạy học tập  
trung vào người học" được tràn vào nước ta, nó được tiếp đón khá nồng nhiệt và  
nhanh chóng trở thành một tư tưởng chủ đạo cho sự đổi mới nền giáo dục cổ  
truyền đang cực kỳ lỗi thời và kém hiệu quả. Phương pháp này có thể khắc phục  
được những yếu kém, hạn chế của "Phương pháp dạy học tập trung vào người  
dạy". Đây cũng một định hướng, một xu hướng rất quan trọng trong việc đổi  
mới và hoàn thiện phương pháp dạy học.  
1.1.2 Quan điểm về đổi mới Phương pháp dạy học.  
Đổi mới giáo dục nói chung, phương pháp dạy học nói riêng là qui luật  
phát triển tất yếu của thời đại của mỗi một quốc gia trên bước đường phát  
triển của hội của giáo dục và chính bản thân người làm công tác giáo dục, của  
giáo viên và học sinh trong điều kiện mới.  
Đổi mới không phải thay cái cũ bằng cái mới, mà nó là sự kế thừa sử  
dụng một cách có chọn lọc và sáng tạo các phương pháp dạy học truyền thống.  
Đổi mới phương pháp dạy học đòi hỏi phải kiên quyết loại bỏ các phương  
pháp lạc hậu truyền thụ một chiều, biến học sinh thành người thụ động trong học  
tập mất dần khả năng sáng tạo vốn của người học. Đồng thời khắc phục  
những chướng ngại về tâm lý, những thói quen cổ hủ đã trở thành thâm căn cố  
đế ở cả người dạy người học.  
Phải quyết tâm mạnh dạn chiếm lĩnh những thành tựu mới của khoa học,  
kỹ thuật, công nghệ, tin học, ứng dụng trong quá trình dạy học nhằm góp phần  
nâng cao chất lượng dạy học.  
Đổi mới phương pháp dạy học phải được tổ chức, chỉ đạo một cách có hệ  
thống, có khoa học, đồng bộ, điều kiện khả thi.  
Đổi mi phương pháp dy hc phi góp phn nâng cao cht lượng dy hc.  
4/22  
Mt sbin pháp qun lý nhm đổi miphươngppdy hc trườngTHCS  
––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––  
1.1.3 Những định hướng đổi mới phương pháp dạy học theo tiếp cận  
hệ thống quá trình dạy học.  
* Đặt sự đổi mới phương pháp dạy học trong mối quan hệ biện chứng  
với sự đổi mới mục tiêu(M), nội dung (N) trong chương trình học tập.  
N
M
P
* Phải bắt đầu từ đặc điểm đối tượng học tập theo tinh thần:  
+ Phát huy trit để tích cc, chủ động, sáng to ca hc sinh trong hc tp.  
+ Phân hoá vừa sức cố gắng của từng đối tượng.  
+ Tăng cường dạy cách tự học, tự hoàn thiện mình cho học sinh.  
* Đầu tư sử dụng tối ưu các điều kiện cốt yếu phục vụ cho hoạt động  
dạy học.  
- Tiềm lực của đội ngũ giáo viên  
- Cơ sở vật chất, thiết bị, kỹ thuật tương hợp…  
- Môi trường giáo dục tích cực.  
*Đổi mới cách tổ chức, quản để tối ưu hoá quá trình dạy học.  
* Đổi mới cách kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh trong  
trường học và trong toàn bộ hệ thống giáo dục đào tạo để thực sự góp phần  
nâng cao chất lượng học tập.  
1.2 Cơ sở pháp lý.  
- Theo điều 28/2005 của Luật giáo dục:  
" Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác,  
chủ động, sáng tạo của học sinh, phù hợp với đặc điểm của trường lớp học, môn  
học, bồi dưỡng phương pháp phát triển tự học rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến  
thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập  
cho học sinh".  
Trong hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ năm học 2015-2016, Sở Giáo dục  
Đào tạo Nội có nêu rõ: Tiếp tục đổi mới phương pháp dạy học nhằm phát  
5/22  
Mt sbin pháp qun lý nhm đổi miphươngppdy hc trườngTHCS  
––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––  
huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo, rèn luyện phương pháp tự học vận  
dụng kiến thức, kĩ năng của học sinh…  
6/22  
Mt sbin pháp qun lý nhm đổi miphươngppdy hc trườngTHCS  
––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––  
KẾT LUẬN CHƯƠNG I  
Nội dung chương đã hệ thống hoá một số vấn đề luận có liên quan đến  
việc đổi mới phương pháp dạy học. Các vấn đề nêu ra ở chương I sẽ tạo cơ sở  
khoa học để đề xuất các biện pháp quản nhằm đổi mới phương pháp dạy học  
ở trường THCS ……trong giai đoạn hiện nay, góp phần nâng cao chất lượng  
giáo dục đào tạo của nhà trường trong giai đoạn hiện nay.  
7/22  
Mt sbin pháp qun lý nhm đổi miphươngppdy hc trườngTHCS  
––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––  
Chương II  
THỰC TRẠNG CỦA CÔNG TÁC ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC  
Ở TRƯỜNG THCS…..  
2.1 Đặc điểm tình hình trường THCS …...  
Trường THCS ….. được thành lập vào năm 1967, được đặt ti thôn …. xã  
….. huyn Gia Lâm. Tin thân ca trường THCS …… là trường cp I, II…... Nếu  
so vi các trường khác nm trên địa bàn ca Qun thì đây là mt trong nhng  
ngôi trường được thành lp sm nht. Mc dù đội ngũ giáo viên gii ca nhà  
trường chưa nhiu, cht lựơng đầu vào hc sinh hàng năm chưa cao, nhưng vi  
lòng say mê và quyết tâm phn đấu ca thy và trò trong hơn 40 năm qua, nhà  
trường đã đảm bo được cht lượng giáo dc, đáp ng mt phn yêu cu đào to  
cho Qun.  
* Về cơ sở vật chất thiết bị dạy học.  
Hiện nay nhà trường có 15 phòng học, 01 phòng tin học kết nối mạng  
ADSL, 01 phòng đồ dùng, 01 thư viện, 05 phòng chức năng.  
* Về đội ngũ giáo viên.  
Nhà trường đã xây dựng đội ngũ giáo viên, cán bộ công nhân viên thành  
một tập thể sư phạm tiên tiến với tuổi đời bình quân 35 tuổi, hội đồng giáo dục  
nhà trường tập thể đoàn kết, nhiệt tình vì học sinh thân yêu. Hiện nay 100%  
giáo viên đã có trình độ Thạc sỹ, đại học và cao đẳng, trong đó có 03 thạc sĩ, 15  
giáo viên giỏi, chiến sĩ thi đua các cấp trên tổng số 20 giáo viên.  
* Về chất lượng giáo dục.  
Nhà trường đã thường xuyên đẩy mạnh phong trào học tập, do đó chất  
lượng luôn được giữ vững và phát triển. Trong cuộc thi học sinh giỏi Quận hàng  
năm, trường đều học sinh đạt học sinh giỏi. Đặc biệt mt snăm, có hc sinh  
đạt gii hc sinh gii thành ph. Tlệ đỗ tt nghip THCS hàng năm đạt 100%.  
2.2 Thực trạng của công tác đổi mới phương pháp dạy học ở trường THCS  
…..  
2.2.1 Công tác quản đổi mới phương pháp dạy học.  
- Ngay từ đầu năm học, Ban Giám hiệu nhà trường đã chủ trương kế  
hoạch chỉ đạo đổi mới phương pháp dạy học, theo hướng phát huy tính tích cực,  
sáng tạo, chủ động của học sinh.  
8/22  
Mt sbin pháp qun lý nhm đổi miphươngppdy hc trườngTHCS  
––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––  
- Trên cơ sở đó đã kế hoạch mua sắm thiết bị dạy học, tạo mọi cơ sở  
vật chất, điều kiện cần thiết để giáo viên có thể vận dụng sáng tạo các phương  
pháp dạy học trong một tiết học.  
- Từ đó chỉ đạo các tổ chuyên môn lập kế hoạch cụ thể thực hiện, đặc  
biệt coi trọng việc đưa ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học.  
- Theo yêu cầu của các tổ chuyên môn, nhà trường phối hợp với Công  
Đoàn tổ chức các lớp học: Tin học, tập huấn sử dụng các thiết bị dạy học, các  
phần mềm chuyên môn…cho giáo viên.  
Tiếp theo đó nhà trường phát động phong trào thi đua dạy học theo hướng  
đổi mới phương pháp soạn giáo án có ứng dụng công nghệ thông tin….bằng các  
hình thức theo chuyên đề, hội giảng theo tổ tập trung theo chủ đề năm học, thi  
giáo viên giỏi… Đặc biệt Ban Giám hiệu đã chỉ đạo các tổ soạn giáo án điện tử,  
bài giảng Elerning, thành lập kho học liệu của nhà trường, khuyến khích động  
viên đổi mới phương pháp kiểm tra đánh giá kết quả học sinh kết hợp với hình  
thức thi, kiểm tra tự luận với kiểm tra trắc nghiệm.  
- Trong Ban Giám hiệu, đã phân công rõ Hiệu phó phụ trách chuyên môn  
đảm nhiệm chỉ đạo, kiểm tra việc thực hiện của tổ chuyên môn.  
- Sau mỗi đợt thi đua, hoặc vào cuối học kỳ, cuối năm đều tổng kết  
đánh giá rút kinh nghiệm.  
2.2.2 Một số kết quả đạt được trong công tác quản đổi mới phương  
pháp dạy học.  
- Đa số giáo viên đã nhận thức được tầm quan trọng của việc đổi mới  
phương pháp dạy học.  
- Các tổ chuyên môn đã chủ động kế hoạch cụ thể để nâng cao việc đổi  
mới phương pháp dạy học.  
+ Mỗi giáo viên đã thực hiện hai tiết chuyên đề/ năm về đổi mới phương  
pháp.  
+ Sau tiết chuyên đề đã tổ chức đánh giá rút kinh nghiệm.  
+ Nhà trường đã thành lập được kho học liệu của nhà với hàng trăm giáo  
án điện tử thuộc tất cả các bộ môn.  
- Hàng năm, số lượng tiết dạy, theo hướng đổi mới phương pháp càng  
tăng.  
9/22  
Mt sbin pháp qun lý nhm đổi miphươngppdy hc trườngTHCS  
––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––  
2.2.3 Mt stn ti trong công tác qun lý đổi mi phương pháp dy hc.  
- Việc chỉ đạo đổi mới phương pháp dạy học chỉ được thực hiện chủ yếu ở  
các giáo viên đội ngũ cốt cán, giáo viên trẻ.  
- Một số giáo viên chỉ hưởng ứng mang hình thức đối phó.  
- Ban Giám hiệu vẫn chưa biện pháp kiểm tra giám sát hữu hiệu và  
biện pháp thích đáng đối với những giáo viên chưa thực hiện.  
* Nguyên nhân:  
- Có một số giáo viên lớn tuổi chưa nhận thức tầm quan trọng của việc đổi  
mới phương pháp dạy học.  
- Một số giáo viên chỉ thực hiện mang tính hình thức đối phó (chỉ áp dụng  
khi dạy chuyên đề, chủ đề, dự giờ).  
- Nhiều giáo viên còn ngại khi đổi mới phương pháp, vì khi đổi mới cần  
phải sử dụng nhiều đồ dùng, thí nghiệm….mất nhiều thời gian và công sức  
chuẩn bị.  
10/22  

Tải về để xem bản đầy đủ

doc 23 trang huongnguyen 29/09/2024 940
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "SKKN Một số biện pháp quản lý nhằm đổi mới phương pháp dạy học ở trường THCS", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docskkn_mot_so_bien_phap_quan_ly_nham_doi_moi_phuong_phap_day_h.doc