SKKN Một số phương pháp nhằm nâng cao chất lượng dạy - Học Âm nhạc thường thức tại trường THCS


Mục đích quan trọng nhất của đề tài là giúp mọi người hiểu rõ hơn về thực trạng dạy và học môn Âm nhạc nói chung và phân môn Âm nhạc thường thức nói riêng ở trường THCS. Từ đó, để mọi người có cái nhìn tổng quan hơn, khách quan, chính xác hơn về tình hình dạy – học môn Âm nhạc hiện nay và đơn vị mình nói riêng để không ngừng học tập, cập nhật những thông tin mới nâng cao trình độ về chuyên môn, nghiệp vụ, tích cực đổi mới phương pháp dạy học, luôn sáng tạo, làm mới mình để nâng cao hiệu quả dạy và học Âm nhạc nói chung và Âm nhạc thường thức nói riêng góp phần vào giáo dục thẩm mỹ, nâng cao chất lượng giáo dục trong nhà trương và qua đó khẳng định vị thế, sức hấp dẫn của bộ môn Âm nhạc – môn học nghệ thuật trong nhà trường phổ thông.
Một số phương pháp nhằm nâng cao chất lượng dạy- học âm nhạc thường thức  
tại trường THCS  
Mục lục  
Tên đề mục  
Trang  
A. MỞ ĐẦU  
1. Lý do chọn đề tài  
03- 05  
2. Mục tiêu  
3. Đối tượng nghiên cứu  
4. Phương pháp nghiên cứu  
06- 37  
B. NỘI DUNG  
* CHƯƠNG I-CƠ SỞ LUẬN VÀ VAI TRÒ CỦA VIỆC DẠY- HỌC ÂM 06- 09  
NHẠC THƯỜNG THỨC Ở TRƯỜNG THCS.  
1.Tìm hiểu về âm nhạc nói chung và âm nhạc thường thức nói riêng.  
2. Khái quát về âm nhạc thường thức.  
3. Ý nghĩa nhiệm vụ của âm nhạc thường thức trong nhà trường THCS.  
* CHƯƠNG II- THỰC TRẠNG DẠY- HỌC ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC Ở  
09- 13  
TRƯỜNG THCS.  
* CHƯƠNG III- MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY  
13- 30  
PHÂN MÔN ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC TẠI TRƯỜNG THCS.  
1. Phải gây hứng thú cho học sinh ngay từ phần mở đầu bài học, phần giới  
thiệu đề mục mới.  
2. Trong quá trình giảng dạy giáo viên phải biết phát huy tính tích cực, chủ  
động sáng tạo của học sinh nhằm gây hứng thú học tập cho các em.  
3. Những yêu cầu đối với học sinh.  
31- 36  
* CHƯƠNG IV- KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM  
TRONG QUÁ TRÌNH GIẢNG DẠY.  
1. Kết quả đạt được.  
2. Bài học kinh nghiệm.  
- 1 -  
Một số phương pháp nhằm nâng cao chất lượng dạy- học âm nhạc thường thức  
tại trường THCS  
C. KẾT LUẬN KHUYẾN NGHỊ.  
1. Kết luận.  
37- 39  
2. Khuyến nghị.  
- 2 -  
Một số phương pháp nhằm nâng cao chất lượng dạy- học âm nhạc thường thức  
tại trường THCS  
PHẦN A. MỞ ĐẦU  
1. Lý do chọn đề tài:  
Xuất phát từ mục tiêu giáo dục phổ thông nói chung và mục tiêu tầm quan  
trọng của môn học âm nhạc nói riêng.  
Âm nhạc từ ngàn xưa, Âm nhạc một phần của cuộc sống con người.  
Ngày nay, Âm nhạc hiện hữu cùng chúng ta đến mức quá đỗi “phổ biến” nhưng  
không phải ai trong chúng ta đều hiểu thưởng thức, cảm thụ âm nhạc một cách có  
chủ định, đặc biệt tuổi nhỏ học đường.  
Nhưng hiện nay các em coi môn Âm nhạc là môn học phụ, thị hiếu âm  
nhạc thiếu sự định hướng dẫn đến tình trạng các em thích hát những bài hát người  
lớn hơn những ca khúc thiếu nhi dành cho lứa tuổi học trò làm cho việc dạy học  
Âm nhạc trong nhà trường gặp không ít khó khăn, ảnh hưởng đến chất lượng giáo  
dục của bmôn.  
Lâu nay việc dạy học Âm nhạc thường thức trong nhà trường THCS  
cũng vấn đề rất được giáo viên Âm nhạc quan tâm, đa số đều cho rằng: so với các  
phân môn khác, dạy Âm nhạc thường thức khó hơn hiệu quả chưa cao. Và thực  
tế, tôi cũng đã dự giờ khá nhiều tiết dạy của những giáo viên âm nhạc ở địa phương  
nhận thấy rằng đa số giáo viên đều lúng túng, khó khăn trong việc truyền thụ,  
chuyển tải những kiến thức, kỹ năng trong quá trình giảng dạy Âm nhạc thường  
thức.  
vậy, để nghiên cứu vấn đề này một cách thấu đáo, sâu sắc tôi đã quan  
sát, tìm hiểu, rút kinh nghiệm thông qua quá trình dạy học Âm nhạc ở nhà trường để  
nhằm tìm ra những giải pháp, phương pháp dạy học tích cực, phù hợp để từ đó nhằm  
nâng cao chất lượng giáo dục âm nhạc. Bên cạnh việc dạy Hát, Nhạc lý - Tập đọc  
nhạc, dạy - học Âm nhạc thường thức nhằm trang bị cho các em một số kiến thức cơ  
bản về “Văn hóa Âm nhạc” để từ đó giúp các em có thêm hiểu biết vÂm nhạc, biết  
- 3 -  
Một số phương pháp nhằm nâng cao chất lượng dạy- học âm nhạc thường thức  
tại trường THCS  
cảm thụ cái hay, cái đẹp của nghệ thuật Âm nhạc và giúp các em có thị hiếu Âm  
nhạc lành mạnh, đúng đắn tìm được tiếng nói, tình cảm, niềm vui của mình trong  
những tác phẩm Âm nhạc dành cho tuổi thơ. Nói cách khác: giúp các em tìm đúng  
“khẩu vị Âm nhạc” của tuổi thơ tuổi thần tiên.  
Với những lý do trên, tôi đã chọn đề tài nghiên cứu khoa học về việc  
“Nâng cao chất lượng dạy học Âm nhạc thường thức ở trường trung học cơ sở”.  
2. Mục tiêu:  
Mục đích quan trọng nhất của đề tài là giúp mọi người hiểu hơn về thực  
trạng dạy học môn Âm nhạc nói chung và phân môn Âm nhạc thường thức nói  
riêng ở trường THCS. Từ đó, để mọi người có cái nhìn tổng quan hơn, khách quan,  
chính xác hơn về tình hình dạy học môn Âm nhạc hiện nay và đơn vị mình nói  
riêng để không ngừng học tập, cập nhật những thông tin mới nâng cao trình độ về  
chuyên môn, nghiệp vụ, tích cực đổi mới phương pháp dạy học, luôn sáng tạo, làm  
mới mình để nâng cao hiệu quả dạy học Âm nhạc nói chung và Âm nhạc thường  
thức nói riêng góp phần vào giáo dục thẩm mỹ, nâng cao chất lượng giáo dục trong  
nhà trương và qua đó khẳng định vị thế, sức hấp dẫn của bộ môn Âm nhạc – môn  
học nghệ thuật trong nhà trường phổ thông.  
3. Đối tượng:  
a. Đối tượng nghiên cứu: Học sinh trường THCS  
b. Phạm vi nghiên cứu: Nâng cao chất lượng dạy học Âm nhạc thường thức  
ở trường trung học cơ sở.  
c. Thời gian nghiên cứu: 1 năm  
- 4 -  
Một số phương pháp nhằm nâng cao chất lượng dạy- học âm nhạc thường thức  
tại trường THCS  
4. Phương pháp nghiên cứu:  
Thực hiện đề tài này tôi đã sử dụng các phương pháp sau:  
- Phương pháp nghiên cứu tài liệu.  
- Phương pháp tổng hợp khái quát.  
- Phương pháp quan sát.  
- Phương pháp khảo sát, điều tra.  
- Phương pháp thống kê.  
- 5 -  
Một số phương pháp nhằm nâng cao chất lượng dạy- học âm nhạc thường thức  
tại trường THCS  
PHẦN B. NỘI DUNG  
CHƯƠNG I – CƠ SỞ LUẬN VÀ VAI TRÒ CỦA VIỆC DẠY HỌCÂM  
NHẠC THƯỜNG THỨC Ở TRƯỜNG THCS  
1.Tìm hiểu về Âm nhạc nói chung và Âm nhạc thường thức nói riêng.  
Lịch sử âm nhạc khảng định rằng Âm nhạc từ lâu đời, Âm nhạc xuất hiện  
cùng với sự xuất hiện của hội loài người, thậm chí mầm mống Âm nhạc đã được  
hình thành từ khi con người chưa tiếng nói. Cùng với sự phát triển của hội,  
Âm nhạc ngày càng phát triển qua các thời kỳ, giai đoạn lịch sử và hình thành những  
trường phái, những loại hình, những nền âm nhạc riêng mang đậm bản sắc của mỗi  
dân tộc, vùng ,miền vô cùng phong phú, đa dạng, muôn màu là một phần không thể  
thiếu trong đời sống hội con người; cốt cách, là tâm hồn, niềm tự hào của  
mỗi dân tộc.  
Âm nhạc làm cho cuộc sống tươi đẹp hơn, đáng yêu hơn. Những điệu Lý, câu  
Hò, những khúc hát trữ tình, giao duyên v.v... để bày tỏ tâm tư, tình cảm giữa con  
người với con người, con người với cuộc sống, với quê hương, đất nước … giúp ta  
vượt qua những khó khăn, gian khổ trong cuộc sống, những thử thách trong cuộc  
đời.  
Ngày nay, trong cuộc sống hiện đại với nhịp sống khẩn trương, bộn bề công  
việc biết bao vấn đề ta phải đối mặt làm cho áp lực cuộc sống bắt ta phải chịu  
đựng nhiều hơn, căng thẳng hơn thì Âm nhạc như một thứ thuốc dưỡng tâm giúp ta  
tìm lại sự thanh thản, bình yên lấy lại sự thăng bằng để lòng ta nhẹ nhàng hơn để  
sống một cuộc sống tốt hơn lạc quan, yêu đời.  
Âm nhạc thường thức những kiến thức Văn hóa Âm nhạc thông qua việc  
hiểu biết nó giúp ta có điều kiện để thưởng thức, cảm nhận những tác phẩm âm nhạc  
- 6 -  
Một số phương pháp nhằm nâng cao chất lượng dạy- học âm nhạc thường thức  
tại trường THCS  
một cách khoa học, thấu đáo, sâu sắc hơn; giúp ta tìm được khoái cảm thẩm mlành  
mạnh, trong sáng như người ta đã khẳng định: “Âm nhạc cội nguồn của cảm xúc”.  
Đối với học sinh THCS những kiến thức Văn hóa Âm nhạc nhằm giúp các em  
khả năng cảm thụ, hiểu biết thể hiện nghệ thuật âm nhạc. Khơi dậy ở các em  
những khả năng sáng tạo trong hoạt dộng âm nhạc, tình cảm đạo đức niềm tin ,  
thị hiếu nghệ thuật và nhu cầu âm nhạc ở học sinh.Giáo dục thẩm mỹ cho học sinh  
nhằm giúp các em phát triển thẩm mỹ toàn vẹn của nhân cách học sinh, gắn với:  
+ Làm giàu nhân cách bằng trình độ thẩm mỹ nghệ thuật nói chung, trong đó  
có âm nhạc, ở việc cảm thụ, hiểu biết tác phẩm âm nhạc.  
+ Với sự hỗ trợ của giờ học âm nhạc nói chung âm nhạc thường thức nói riêng  
phát triển những đặc trưng tâm lý của nhân cách: tai nghe âm nhạc tinh tế, sự  
nhạy cảm với nghệ thuật, trí tưởng tượng sáng tạo, tư duy độc đáo.  
2. Khái quát về Âm nhạc thường thức  
Âm nhạc thường thức một trong ba phân môn (Hát, Nhạc lý – Tập đọc  
nhạc, Âm nhạc thường thức) của bộ môn Âm nhạc trong nhà trường trung học cơ sở.  
vậy, Âm nhạc thường thức trong trường trung học cơ sở bao gồm cả phần nghe  
nhạc những kiến thức âm nhạc phổ thông đan xen trong quá trình dạy học và  
gọi chung là Âm nhạc thường thức.  
Âm nhạc thường thức trong nhà trường nhằm góp phần thực hiện mục tiêu  
giáo dục Văn hoá Âm nhạc cho học sinh – những chủ nhân tương lai của nước nhà.  
Các nội dung Âm nhạc thường thức rất rộng lớn và phong phú nhưng ở nhà  
trường THCS chỉ đề cập đến những vấn đề sau:  
- 7 -  
Một số phương pháp nhằm nâng cao chất lượng dạy- học âm nhạc thường thức  
tại trường THCS  
- Giới thiệu một số tác giả, tác phẩm trong nước thế giới.  
- Giới thiệu một số nhạc cụ phổ biến của Việt Nam và nước ngoài.  
- Giới thiệu một vài thể loại âm nhạc phổ biến.  
- Giới thiệu một số hình thức biểu diễn âm nhạc.  
- Giới thiệu một số vùng, miền dân ca và những sinh hoạt âm nhạc dân gian.  
- Giới thiệu một vài câu chuyện về đời sống âm nhạc  
3. Ý nghĩa nhiệm vụ của Âm nhạc thường thức trong nhà trường  
trung học cơ sở  
a. Nghe nhạc.  
Như chúng ta đã biết nghệ thuật Âm nhạc nghệ thuật âm thanh. Vì vậy, âm  
nhạc cần phải vang lên mới là Âm nhạc “sống”, Âm nhạc ở trên giấy chưa phải là  
Âm nhạc đích thực. Nhiều khi âm thanh vang lên tác động đến tai nghe chỉ do tình  
cờ, ngẫu nhiên. Do vậy, quá trình dạy nghe nhạc giáo viên phải cho học sinh nghe  
một cách chủ động, nghĩa tiếp xúc trực diện, mặt đối mặt với đối tượng tác động,  
như vậy, sẽ phải tuân theo một quy trình có tính logic, khoa học nhất định.  
Nghe nhạc không những giúp cho khả năng âm nhạc của học sinh phát triển  
mà còn tác động tới tình cảm, thẩm mỹ, rèn luyện sự chú ý, bồi dưởng trí nhớ, phát  
triển óc duy sáng tạo.  
b. Âm nhạc thường thức  
Dạy học Âm nhạc thường thức giúp cho học sinh có những hiểu biết về  
nghệ thuật âm nhạc, tác dung của âm nhạc đối với đời sống hội, sự phát triển của  
- 8 -  
Một số phương pháp nhằm nâng cao chất lượng dạy- học âm nhạc thường thức  
tại trường THCS  
âm nhạc, sự phong phú của các lĩnh vực sáng tác, biểu diễn âm nhạc, các lĩnh vực  
âm nhạc dân gian...  
Dạy học Âm nhạc thường thức phải đem đế cho học sinh những kiến thức  
âm nhạc phổ thông, dễ hiểu nhưng không đơn thuần bằng sự thuyết giảng phải  
được nghe – nhìn cụ thể.  
Dạy học Âm nhạc thường thức phải chuyển tải được tất cả những nội dung  
kiến thức, kỹ năng, thái độ được quy định trong chương trình – sách giáo khoa.  
Mặc thời lượng dành cho nghe nhạc những bài học về âm nhạc thường thức rất  
hạn hẹp nhưng chiếm một vị trí quan trọng trong việc dạy học âm nhạc ở nhà  
trường phổ thông trung học cơ sở.  
CHƯƠNG II - THỰC TRẠNG DẠY HỌC ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC Ở  
TRƯỜNG THCS  
Như chúng ta đã biết âm nhạc có vai trò rất to lớn, âm nhạc đem đến những  
khoái cảm thẩm mỹ cao, là món ăn tinh thần không thể thiếu trong cuộc sống của  
con người.  
Trong những năm qua, từ khi nước ta bước sang thế kỷ XXI, sự nghiệp giáo dục  
đào tạo âm nhạc điều kiện phát triển những bước cao hơn. Cho đến ngày nay việc  
đưa âm nhạc vào học đường đã được chú trọng những lợi ích quan trọng của nó  
trong việc giáo dục học sinh thành những con người toàn diện.  
Bởi vậy việc dạy âm nhạc ở trường THCS nói chung và dạy phân môn âm nhạc  
thường thức nói riêng mặc dù không nhằm đào tạo các em thành những con người  
hoạt động nghệ thuật chuyên nghiệp chủ yếu là giáo dục văn hoá âm nhạc, làm  
- 9 -  
Một số phương pháp nhằm nâng cao chất lượng dạy- học âm nhạc thường thức  
tại trường THCS  
cho các em yêu thích nghệ thuật âm nhạc, hình thành ở học simh một tâm hồn trong  
sáng, một thị hiếu âm nhạc lành mạnh, cách duy sắc sảo, lòng khát khao sáng tạo,  
giàu tình cảm nhanh nhẹn hoạt bát và sống vui tươi.  
một trường nằm ở vùng dân nhiều thành phần buôn bán nhỏ, hoàn  
cảnh kinh tế, thu nhập, mức sống của nhân dân có sự chênh lệch khá lớn ảnh hưởng  
đến sự quan tâm, chăm sóc con cái học hành. Do đó, sự chênh lệch về khả năng,  
năng lực học tập của các em giữa các vùng dân cư cũng thể hiện rất rõ.  
Mặc vậy, nhưng nhà trường một tập thể đoàn kết, nhiệt tình và trách  
nhiệm. Sự nỗ lực của nhà trường được ghi nhận bằng kết quả: trường được công  
nhận “Trường đạt chuẩn Quốc gia giai đoạn I” .  
Các hoạt động ở nhà trường được duy trì thường xuyên và tổ chức một cách  
bài bản, khoa học. Các hoạt động ngoại khóa và sinh hoạt chủ điểm luôn có nội dung  
phong phú, đa dạng được bố cục hài hòa, chặt chẽ. Các tiết mục văn nghệ phần  
không thể thiếu trong chương trình hoạt động, giá tri về nội dung giáo dục nghệ  
thuật của ca khúc luôn được coi trọng. Những tiết mục văn nghệ được xếp xen kẽ  
trong chương trình theo chủ đề sinh hoạt và mang nhiều ý nghĩa giáo dục. thể  
nói, thầy cô giáo và học sinh nhà trương đã xây dựng được phong trào thi đua dạy và  
học tích cực, sôi nổi thực hiện tốt phong trào xây dựng “Trường học thân thiện –  
học sinh tích cực” do Bộ giáo dục phát động trong những năm qua. Ngoài những  
mục đích to lớn của giáo dục, đó những dịp tốt để các em được thể hiện sự tự tin,  
năng lực hoạt động âm nhạc và qua đó, âm nhac thực sự đã góp phần mang đến cho  
các em nhiều niềm vui hơn, tinh thần tập thể, đoàn kết sự hào hứng, hăng say  
trong học tập, lao động và rèn luyện đạo đức.Trong quá trình giảng dạy môn âm  
nhạc ở trường THCS Thượng Thanh có một số những thuận lợi cũng như khó khăn  
sau:  
- 10 -  

Tải về để xem bản đầy đủ

doc 61 trang huongnguyen 09/10/2024 120
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "SKKN Một số phương pháp nhằm nâng cao chất lượng dạy - Học Âm nhạc thường thức tại trường THCS", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docskkn_mot_so_phuong_phap_nham_nang_cao_chat_luong_day_hoc_am.doc