SKKN Nâng cao vai trò của Hội đồng tự quản ở Mô hình trường học mới thông qua công tác chủ nhiệm

Thế mà, trong thực tế có những quan niệm sai lầm trong nhận thức về chức vụ giáo viên chủ nhiệm (GVCN) lớp chưa tương xứng với tầm quan trọng của chức vụ này, chưa đúng với các văn bản luật cũng như các văn bản quản lí giáo dục quy định và thậm chí có cả những phương pháp giáo dục lỗi thời. Ngoài ra có những GVCN lớp quá dễ dãi, buông lỏng quản lý, thiếu trách nhiệm với lớp, với chức năng đã được giao. Với nhiệm vụ đổi mới giáo dục như hiện nay, học sinh học mô hình Trường học mới cần được phát triển toàn diện về học tập và phẩm chất, năng lực song song với điều đó GVCN cần xây dựng đội ngũ Hội đồng tự quản có năng lực điều hành mọi hoạt động của lớp; xây dựng kế hoạch phát triển tập thể học sinh; động viên; khuyến khích tạo nên sự đoàn kết thống nhất trong lớp, tạo điều kiện phát huy ý thức tự quản, tích cực chủ động trong mọi hoạt động. Đây vừa là trách nhiệm vừa thể hiện được mối thân tình trong quan hệ giữa thầy và trò. Do vậy để giáo dục được HS ở mô hình trường học mới không chỉ cần sự quan tâm, tinh thần trách nhiệm cao của GVCN mà cần phải nắm bắt được xu thế và các phương pháp phù hợp với điều kiện hiện nay.
“Nâng cao vai trò của Hội đồng tự quản ở Mô hình trường học mới thông qua công  
tác chủ nhiệm”.  
MỤC LỤC  
Nội dung  
Trang  
A. ĐẶT VẤN ĐỀ  
I. Cơ sở luận  
2
3
4
6
7
7
8
8
II. Cơ sở thực tiễn  
III. Đối tượng nhiệm vụ nghiên cứu  
IV. Phương pháp nghiên cứu  
V. Phạm vi nghiên cứu  
B. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ  
I. Đặc điểm nổi bật của mô hình “Trường học mới” ở bậc trung học  
cơ sở  
II. Vai trò của giáo viên chủ nhiệm trong nhà trường phổ thông  
8
III. Những hiểu biết về Hội đồng tự quản học sinh  
IV. Biện pháp thực hiện  
V. Kết quả kiểm nghiệm đề tài  
C. KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ  
I. Kết luận  
10  
12  
39  
42  
42  
42  
43  
56  
II. Khuyến nghị  
PHỤ LỤC  
TÀI LIỆU THAM KHẢO  
Trang 1/ 57  
“Nâng cao vai trò của Hội đồng tự quản ở Mô hình trường học mới thông qua công  
tác chủ nhiệm”.  
A. ĐẶT VẤN ĐỀ  
Đảng và Nhà nước ta đã xác định sự nghiệp trồng người không chỉ sự  
nghiệp của toàn nhân loại nói chung mà còn của toàn Đảng, toàn dân ta nói  
riêng. Đối với nước ta, giáo dục được xác định “quốc sách hàng đầu”, là vô  
cùng quan trọng cấp thiết bởi sự thành đạt của một con người, sự phát triển  
của một thế hệ, sự hưng thịnh của đất nước đều phụ thuộc vào kết quả của hoạt  
động giáo dục  
“Vì lợi ích mười năm trồng cây  
lợi ích trăm năm trồng người”.  
Hơn thế, trong một thời đại hội nhập kinh tế, thời đại công nghệ thông tin phát  
triển như vũ bão hiện nay thì giáo dục lại vô cùng cần thiết. Làm thế nào để  
những người chủ tương lai của đất nước đủ đức lẫn tài? Làm thế nào để sự  
nghiệp giáo dục mang lại hiệu quả tốt? Đây chính là trách nhiệm chung của toàn  
hội  
Những năm gần đây, ngành giáo dục quận tôi luôn đi đầu trong việc thực  
hiện các dự án về sư phạm, với mục tiêu đổi mới chương trình giáo dục, trong  
đó việc đổi mới chương trình giáo dục phổ thông là một trong những nhiệm vụ  
quan trọng được đặt lên hàng đầu.  
Mục tiêu của việc đổi mới chương trình giáo dục phổ thông là xây dựng  
nội dung chương trình, phương pháp giáo dục, sách giáo khoa phổ thông mới  
nhằm nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện thế hệ trẻ, đáp ứng yêu cầu phát  
triển nguồn nhân lực phục vụ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, phù hợp  
với thực tiễn truyền thống Việt Nam; tiếp cận trình độ giáo dục phổ thông ở  
các nước phát triển trong khu vực thế giới. Trong đó đổi mới phương pháp  
giáo dục nói chung và phương pháp dạy học nói riêng theo hướng phát huy tính  
tích cực, tự giác, chủ động của người học được xác định một nhiệm vụ quan  
trọng, mang tính đột phá của các nhà trường, các giáo viên.  
Dự án mô hình trường học mới (MHTHM) đã được lựa chọn Dự án  
về sư phạm với trọng tâm đổi mới phương pháp, tổ chức lớp học đánh giá  
học sinh theo xu hướng của giáo dục hiện đại.  
Với nhiều ưu điểm nổi trội của chương trình và kết quả mà các trường  
Tiểu học trong quận đã đạt được, trong năm học 2015- 2016, thực hiện theo  
Công văn số 4509/BGDĐT – GDTrH ngày 03/9/2015 của Bộ Giáo dục Đào  
tạo về việc hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ giáo dục trung học năm 2015- 2016;  
Công văn số 4668/BGDĐT – GDTrH ngày 10/9/2015 của Bộ GDĐT về việc  
triển khai mô hình trường học mới Việt Nam cấp trung học cơ sở (THCS), quận  
tôi tiến hành dạy thí điểm ở hai trường THCS trên địa bàn. Đơn vị tôi công tác  
Trang 2/ 57  
“Nâng cao vai trò của Hội đồng tự quản ở Mô hình trường học mới thông qua công  
tác chủ nhiệm”.  
rất vinh dự khi được chọn người tiên phong đi đầu mô hình THM ở bậc  
THCS hai lớp 6A3 và 6A4. Bản thân tôi được ban giám hiệu nhà trường tin  
tưởng giao nhiệm vụ chủ nhiệm đồng thời dạy môn Toán lớp 6A3.  
mô hình này, quản lớp học “Hội đồng tự quản học sinh”  
(HĐTQHS) , các “ban” trong lớp, do học sinh tự nguyện xung phong và được  
các bạn tín nhiệm. Thông qua “Hội đồng tự quản học sinh” học sinh được phát  
huy quyền làm chủ quá trình học tập, giáo dục. Học sinh (HS) có điều kiện hiểu  
quyền và trách nhiệm trong môi trường giáo dục, được rèn các kĩ năng lãnh  
đạo, kĩ năng tham gia, hợp tác trong các hoạt động. Để mô hình vận dụng thành  
công, hiệu quả thì ngoài việc tăng cường đầu tư về cơ sở vật chất, trang thiết bị  
dạy học. Chúng ta cần quan tâm sâu sắc đến yếu tố con người, trong đó trang bị  
cho đội ngũ giáo viên các cách tổ chức dạy học, cách thành lập bồi dưỡng  
năng lực cho Hội đồng tự quản lớp học. Là giáo viên chủ nhiệm của lớp, tôi luôn  
trăn trở làm thế nào để các em tự quản tốt, phát huy hết vai trò của Hội đồng tự  
quản. Đó chính là lý do bản thân chọn đề tài “Nâng cao vai trò của Hội đồng tự  
quản ở Mô hình trường học mới thông qua công tác chủ nhiệm”.  
I. Cơ sở luận  
Mô hình trường học mới là mô hình thực hiện đổi mới phương pháp dạy  
học theo nguyên tắc lấy học sinh làm trung tâm. Giáo viên không trực tiếp cung  
cấp kiến thức sẵn trong sách. Học sinh tự thảo luận theo nhóm, phân công  
nhiệm vcho nhau và khi gặp vấn đề khó mới yêu cầu sự trgiúp của giáo viên.  
Đặc biệt với mô hình này, học sinh sẽ nhiều cơ hội thể hiện mình, chủ động  
hơn trong mọi hoạt động học tập cũng như sinh hoạt, trên tinh thần hợp tác cùng  
nhau. Học sinh được hình thành ba năng lực và tám phẩm chất, đó những  
nhân tố rất quan trọng giúp hình thành những con người Nhân đức vẹn toàn”  
Học sinh Trung học cơ sở, lứa tuổi vị thành niên, về tâm sinh lý là lứa  
tuổi biến động rất mạnh. thế, mức độ ổn định trong quá trình hình thành  
nhân cách chưa cao. Các em dễ nghe lời cha mẹ, thầy cô giáo, người lớn tuổi,  
song lại cũng rất dễ nhiễm các tác động tiêu cực từ gia đình, bạn bè, xã hội, đặc  
biệt trong thực tế hội hiện nay, cơ hội cái xấu tác động vào quá trình rèn  
luyện nhân cách, vào tư tưởng, tình cảm của các em là rất nhiều. Bởi vậy nếu  
không có nề nếp tốt từ trong gia đình, ở trường lớp học sinh sẽ rất dễ những  
thay đổi bất thường, tiêm nhiễm những tệ nạn hội rất nhanh, nhiều khi đi  
ngược lại mong muốn của người lớn.  
ở bất cứ mô hình dạy học nào thì vai trò của người giáo viên chủ  
nhiệm là vô cùng quan trọng trong việc hình thành cho học sinh những cơ sở  
ban đầu và lâu dài về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ và các kĩ năng sống cơ  
Trang 3/ 57  
“Nâng cao vai trò của Hội đồng tự quản ở Mô hình trường học mới thông qua công  
tác chủ nhiệm”.  
bản. Khi bàn về vai trò yếu tố giáo dục trong sự phát triển nhân cách con người,  
Bác Hồ đã viết trong bài thơ “Nửa đêm” (trích “Nhật ký trong tù”):  
“Hiền dữ phải đâu tính sẵn.  
Phần nhiều do giáo dục mà nên”.  
Ngoài ra, theo ông Phạm Huy Đức ( PCT kiêm TTK Hội Khoa học Tâm lý ): vai  
trò của giáo viên chủ nhiệm trong nhà trường phổ thông hết sức quan trọng.  
Ngoài chức năng, nhiệm vụ của một giáo viên bình thường, giáo viên chủ nhiệm  
người quản lý toàn bộ hoạt động giáo dục của lớp mình, đặc biệt chăm lo  
hình thành, nuôi dưỡng, phát triển nhân cách của học sinh. Giáo viên chủ nhiệm  
cầu nối giữa Hiệu trưởng nhà trường với học sinh, cha mẹ các em và đoàn  
thể mà các em sinh hoạt.  
Thế mà, trong thực tế những quan niệm sai lầm trong nhận thức về  
chức vụ giáo viên chủ nhiệm (GVCN) lớp chưa tương xứng với tầm quan trọng  
của chức vụ này, chưa đúng với các văn bản luật cũng như các văn bản quản lí  
giáo dục quy định thậm chí có cả những phương pháp giáo dục lỗi thời.  
Ngoài ra có những GVCN lớp quá dễ dãi, buông lỏng quản lý, thiếu trách nhiệm  
với lớp, với chức năng đã được giao. Với nhiệm vụ đổi mới giáo dục như hiện  
nay, học sinh học mô hình Trường học mới cần được phát triển toàn diện về học  
tập phẩm chất, năng lực song song với điều đó GVCN cần xây dựng đội ngũ  
Hội đồng tự quản năng lực điều hành mọi hoạt động của lớp; xây dựng kế  
hoạch phát triển tập thể học sinh; động viên; khuyến khích tạo nên sự đoàn kết  
thống nhất trong lớp, tạo điều kiện phát huy ý thức tự quản, tích cực chủ động  
trong mọi hoạt động. Đây vừa là trách nhiệm vừa thể hiện được mối thân tình  
trong quan hệ giữa thầy và trò. Do vậy để giáo dục được HS mô hình trường  
học mới không chỉ cần sự quan tâm, tinh thần trách nhiệm cao của GVCN mà  
cần phải nắm bắt được xu thế và các phương pháp phù hợp với điều kiện hiện  
nay.  
II. Cơ sở thực tiễn:  
1.Thuận lợi  
a) Về phía nhà trường và các cấp ngành:  
- Ban giám hiệu (BGH) rất quan tâm, tạo điều kiện về mọi mặt để lớp  
triển khai tốt mô hình VNEN, có những định hướng kịp thời cho GV trong công  
tác chủ nhiệm, được rất nhiều sự quan tâm, hỗ trợ của ngành và của chính quyền  
địa phương.  
- Tài liệu học tập của học sinh được cấp phát đầy đủ và trong tài liệu có  
tranh ảnh rất đẹp nên thu hút được học sinh học tập.  
b) Về phía giáo viên:  
Trang 4/ 57  
“Nâng cao vai trò của Hội đồng tự quản ở Mô hình trường học mới thông qua công  
tác chủ nhiệm”.  
- Có 5/14 giáo viên dạy ở lớp là giáo viên giỏi cấp quận.  
- Bản thân giáo viên nhiệt tình, có tay nghề vững vàng và được tham gia  
lớp tập huấn về phương pháp, nội dung dạy học theo Mô hình THM của Sở  
GDĐT Nội tháng 7 năm 2015  
- GVCN phối hợp rất tốt với giáo viên bộ môn và giáo viên Tổng phụ  
trách, các tổ chức Đội Thiếu niên Tiền Phong Hồ Chí Minh, Đoàn Thanh niên  
cộng sản Hồ Chí Minh trong việc giáo dục học sinh.  
c) Về phía phụ huynh:  
Ban phụ huynh lớp quan tâm, sát sao, ủng hộ nhiệt tình, chung tay với cô  
trò trong nhiều hoạt động như:  
- Trang trí cơ sở vật chất (CSVC): hệ thống bảng ghim; sơn lớp sáng, đẹp;  
tự đóng hòm thư, giá sách, giá để cốc cốc nước mới...  
- Ủng hộ tổ chức cho lớp trong các hoạt động tập thể: Vui trung thu,  
sinh nhật, thưởng HS xuất sắc nhất tháng….  
- Phụ huynh học sinh (PHHS) quan tâm mua sắm đầy đủ đồ dùng học tập  
cho học sinh, thưởng xuyên trao đổi với GVCN về những thuận lợi, khó khăn  
trong những buổi đầu HS tiếp cận MHTHM để biết được thông tin đa chiều của  
con em.  
d) Về phía học sinh:  
- Học sinh nhiệt tình, hăng hái tham gia tổ chức, trang trí lớp.  
- Học sinh chủ động, sáng tạo trong mọi hoạt động được giao.  
- Học sinh phát huy tốt khả năng lãnh đạo, kĩ năng giao tiếp, tổ chức hoạt  
động nhóm, kĩ năng thuyết trình, từ đó các em tự tin hơn, mạnh dạn hơn về mọi  
mặt.  
- Không khí lớp học sôi nổi.  
e) Cơ sở vật chất  
- Cơ sở trường lớp khang trang, được sơn lại màu sáng. Lớp học đầy  
đủ hệ thống bóng đèn, máy quạt, cửa sổ, cửa chính, máy chiếu projector, máy  
chiếu vật thể cung cấp đủ ánh sáng cho các em học tập.  
- Môi trường học tập sạch sẽ, thân thiện.  
2. Khó khăn  
a) Về phía giáo viên  
- Đây lần đầu tiên, tôi được trực tiếp tham gia giảng dạy thí điểm mô  
hình trường học mới, nhưng với bản thân cũng đang vừa trải nghiệm, vừa rút  
kinh nghiệm nên đôi lúc còn lúng túng, chưa biết làm thế nào để lựa chọn và xây  
dựng ban HĐTQ của lớp được tốt.  
Trang 5/ 57  
“Nâng cao vai trò của Hội đồng tự quản ở Mô hình trường học mới thông qua công  
tác chủ nhiệm”.  
- Trong một lớp học nhiều đối tượng học sinh, không phải học sinh nào  
cũng khả năng lãnh đạo được cả tập thể, nhiều em còn nhút nhát. Vì thế để  
lựa chọn ra được một Ban tự quản đgiúp giáo viên điều hành lớp thì vẫn một  
việc làm phải tốn rất nhiều thời gian (khoảng 3 tháng đầu năm học).  
b) Về phía phụ huynh  
- Một số phụ huynh còn còn chưa tin tưởng, lo ngại khi con em học ở mô  
hình THM đặc biệt là cách thức thi vào lớp 10.  
- Một số ít PHHS chưa phối hợp chặt chẽ với GV, đôi khi còn bênh con.  
c)Về phía học sinh  
- Hội đồng tự quản đôi lúc chưa mạnh dạn, tổ chức chưa hiệu quả,  
chưa linh hoạt trong việc điều hành lớp, nhóm hoạt động. Một số em vẫn có thói  
quên nghe lời chứ không nghe lời bạn.  
- Mô hình học nhóm suốt trong buổi học, tạo cho một bộ phận học sinh có  
cơ hội nói chuyện riêng và ỷ lại vào người khác. Một vài em luôn quen nghe  
theo sự chỉ dẫn của giáo viên nên khi các bạn trong Ban tự quản hướng dẫn thì  
lại không nghe và ngồi nói chuyện chưa quan tâm đến nội dung của bài học.  
d) Về phía cơ sở vật chất:  
- Phòng học còn chật trong khi số lượng HS đông.  
- Bàn ghế còn chưa phù hợp tạo khó khăn cho HS khi nhìn bảng.  
Xuất phát từ cở sở luận cơ sở thực tiễn trên, cùng với xu hướng đổi  
mới toàn diện của ngành Giáo dục, tôi mong muốn đóng góp một phần nhỏ bé  
của mình để nâng cao hiệu quả công tác chủ nhiệm. Do vậy tôi đã mạnh dạn  
chọn vấn đề cần quan tâm nhất hiện nay đó “Nâng cao vai trò của Hội đồng  
tự quản ở Mô hình trường học mới thông qua công tác chủ nhiệm”. Qua đây  
tôi cũng muốn nhận được sự đóng góp từ Ban giám khảo, Ban giám hiệu và các  
đồng nghiệp để đề tài ngày càng hoàn thiện hơn. Bên cạnh đó tôi cũng mong  
muốn chia sẽ một vài những kinh nghiệm nhỏ của mình tới bạn đồng  
nghiệp.  
III. Đối tượng nhiệm vụ nghiên cứu  
1. Đối tượng nghiên cứu  
Đối tượng nghiên cứu học sinh lớp tôi chủ nhiệm. Năm học 2015 – 2016  
tôi được BGH nhà trường phân công chủ nhiệm lớp 6A3, một trong hai lớp 6  
được nhà trường chọn để dạy thí điểm Mô hình THM. Cho nên trong phạm vi  
của đề tài này tôi sẽ khảo sát dựa trên kết quả giáo dục đạo đức của lớp tôi chủ  
nhiệm.  
2. Nhiệm vụ nghiên cứu  
Trang 6/ 57  
“Nâng cao vai trò của Hội đồng tự quản ở Mô hình trường học mới thông qua công  
tác chủ nhiệm”.  
Nhiệm vụ đặt ra là phải hiểu được các vấn đề của công tác chủ nhiệm  
như: vai trò, chức năng của GVCN...đồng thời nâng cao vai trò của Hội đồng tự  
quản của học sinh lớp 6A3. Muốn vậy cần phải hiểu Hội đồng tự quản là gì, xây  
dựng HĐTQ ra sao, cần đề ra những biện pháp tự quản hiệu quả cụ thể như  
thế nào?  
IV. Phương pháp nghiên cứu  
1. Nhóm phương pháp nghiên cứu luận:  
- Đọc, nghiên cứu tài liệu, phân tích, tổng hợp, đối chiếu, so sánh.  
- Thu thập những thông tin lý luận của vai trò của người GVCN lớp trong  
công tác giáo dục đạo đức HS trên các tập san giáo dục, các bài tham luận trên  
Internet.  
2. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn  
a) Phương pháp quan sát:  
- Quan sát hoạt động học và sinh hoạt tập thể của HS.  
b) Phương pháp điều tra bằng phiếu hỏi  
- Trò chuyện, trao đổi với các GVBM, cán bộ lớp, Ban đại diện hội cha  
mẹ học sinh, phụ huynh học sinh, bạn bè và hàng xóm của HS.  
- Xây dựng các phiếu điều tra, bảng hệ thống các câu hỏi để khảo sát các  
đối tượng.  
c) Phương pháp tổng kết kinh nghiệm:  
- Tham khảo những bản báo cáo, tổng kết hàng năm của nhà trường.  
- Tham khảo kinh nghiệm của các GVCN có kinh nghiệm trong và ngoài  
nhà trường.  
- Rút kinh nghiệm từ những lần chủ nhiệm trước đây.  
V. Phạm vi nghiên cứu  
- Đề tài nghiên cứu: “Nâng cao vai trò của Hội đồng tự quản ở Mô  
hình trường học mới thông qua công tác chủ nhiệm”.  
- Địa bàn nghiên cứu: học sinh lớp 6A3 (Từ năm học 2015 – 2016) do tôi  
làm chủ nhiệm.  
Trang 7/ 57  
“Nâng cao vai trò của Hội đồng tự quản ở Mô hình trường học mới thông qua công  
tác chủ nhiệm”.  
B. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ  
I. Đặc điểm nổi bật của mô hình “Trường học mới” ở bậc trung học cơ sở  
Dự án Mô hình trường học mới tại Việt Nam (Dự án GPE-VNEN, Global  
Partnership for Education – Viet Nam Escuela Nueva) là một Dự án về sư phạm  
nhằm xây dựng và nhân rộng một kiểu mô hình nhà trường tiên tiến, hiện đại,  
phù hợp với mục tiêu phát triển đặc điểm của giáo dục Việt Nam.  
Mô hình trường học mới khởi nguồn từ Côlômbia từ những năm 1995-  
2000 để dạy học trong những lớp ghép vùng miền núi khó khăn, theo nguyên  
tắc lấy học sinh làm trung tâm. Từ năm 2012, Dự án Mô hình trường học mới đã  
triển khai áp dụng trong ba năm học liên tiếp ở bậc tiểu học đây năm đầu  
tiên ở bậc THCS, gây dựng được niềm tin cho giáo viên, cha mẹ học sinh, đáp  
ứng yêu cầu đổi mới căn bản, toàn diện nền giáo dục Việt Nam.  
So với mô hình truyền thống nặng về truyền thụ kiến thức có tính áp đặt,  
mô hình THM khắc phục được nhược điểm này, đảm bảo sự hài hòa giữa dạy  
chữ dạy làm người. thể thấy skhác biệt trên nhiều phương diện sau:  
- Thứ nhất, tài liệu dạy học trong mô hình THM không phải sách giáo  
khoa mà là tài liệu “hướng dẫn học” dùng chung cho giáo viên, học sinh và phụ  
huynh.  
- Thứ hai, mô hình THM lấy “hoạt động học” làm trung tâm, giáo viên  
không giảng giải, không truyền thụ kiến thức một chiều cho cả lớp nghe, mà tập  
trung theo dõi, hướng dẫn học sinh tự học, học theo nhóm và hỗ trợ kịp thời  
từng nhóm học sinh khi gặp khó khăn. Từ đó các em có thể khám phá và chiếm  
lĩnh kiến thức, kĩ năng mới, vận dụng vào thực tiễn  
- Thứ ba, tổ chức lớp học thay đổi căn bản, các em ngồi học theo nhóm,  
có nhóm trưởng luân phiên điều hành. Bên cạnh đó, mô hình này chú trọng hoạt  
động tự giáo dục của học sinh, bao gồm tự quản, tự học, tự đánh giá. Hội đồng  
tự quản được thành lập thay cho lớp trưởng, lớp phó mô hình hiện hành. Bên  
cạnh đó các góc học tập, thư viện, sáng tạo, hòm thư góp ý...cũng được xây  
dựng để hỗ trợ tích cực cho học tập và giáo dục học sinh.  
- Thứ tư, nhà trường thiết lập mối quan hệ chặt chẽ với cha mẹ học snh và  
cộng đồng  
- Thứ năm, đánh giá HS thường xuyên theo quá trình học tập nhằm kiểm  
tra và hướng dẫn phương pháp học tập hiệu quả. Coi trọng việc HS tự đánh  
giá lẫn nhau và đánh giá của PHHS, cộng đồng. Nội dung đánh giá HS bao gồm:  
Đánh giá hoạt động, sự tiến bộ kết quả học tập của HS; đánh giá sự hình  
thành và phát triển về phẩm chất, năng lực của HS.  
Trang 8/ 57  
“Nâng cao vai trò của Hội đồng tự quản ở Mô hình trường học mới thông qua công  
tác chủ nhiệm”.  
II. Vai trò của giáo viên chủ nhiệm trong nhà trường phổ thông  
mô hình trường học nào thì vai trò của giáo viên chủ nhiệm cũng vô  
cùng quan trọng  
1. Quản lớp học  
GVCN do hiệu trưởng phân công và thay mặt hiệu trưởng để quản lý và tổ chức  
các hoạt động giáo dục học sinh. Vai trò quản của GVCN lớp thể hiện trong  
việc xây dựng tổ chức thực hiện các kế hoạch giáo dục, đôn đốc, kiểm tra và  
đánh giá kết quả học tập và tu dưỡng của học sinh trong lớp. Với mô hình  
trường học mới, GVCN ngoài việc xây dựng kế hoạch tổ chức lớp, dạy học,  
kiểm tra, đánh giá thì cần chú trọng xây dựng đội ngũ hội đồng tự quản. Hội  
đồng tự quản vững mạnh thì lớp mới đi lên. Để làm được điều đó trước hết  
bản thân người GVCN phải rèn luyện cho mình một cách làm việc, quản thật  
khoa học, chính xác.  
GVCN phải trả lời các câu hỏi về chất lượng học tập năng lực, phẩm  
chất của học sinh trong lớp trước hiệu trưởng, trước hội đồng sư phạm của nhà  
trường trước phụ huynh học sinh của lớp khi tổng kết năm học.  
2. Giáo viên chủ nhiệm là linh hồn của lớp, xây dựng tập thể học sinh thành  
một khối đoàn kết  
Trước học sinh, đặc biệt là HS lớp 6, GVCN như một hình mẫu tưởng, là  
linh hồn của lớp. Bằng các biện pháp tổ chức, quản lý, bằng uy tín đạo đức và  
bằng quan hệ tình cảm, GVCN lớp dìu dắt các em trưởng thành theo từng năm  
tháng. Trong rất nhiều giáo viên giảng dạy trong lớp, GVCN bao giờ cũng để lại  
những ấn tượng sâu sắc và lòng kính trọng nhất của học sinh trong suốt cuộc  
đời. Tình cảm của lớp càng bền chặt, tinh thần trách nhiệm và uy tín của GVCN  
càng cao thì chất lượng giáo dục càng tốt.  
3. Người tổ chức các hoạt động giáo dục học sinh trong lớp  
Vai trò tổ chức của GVCN thể hiện trong việc thành lập bộ máy Hội đồng tự  
quản của lớp, phân công trách nhiệm cho từng cá nhân và cho các ban, nhóm và  
đồng thời tổ chức thực hiện các mặt hoạt động của lớp theo mục tiêu giáo dục đã  
được xây dựng.  
Các hoạt động của lớp được tổ chức theo năm mặt giáo dục toàn diện,  
GVCN phải quán xuyến tất các hoạt động của lớp một cách chặt chẽ. Chất lượng  
học tập và tu dưỡng đạo đức của học sinh trong lớp phụ thuộc rất nhiều vào khả  
năng tổ chức giáo dục của GVCN.  
4. Giáo viên chủ nhiệm cố vấn đắc lực cho các đoàn thể  
GVCN lớp Đoàn viên hay Đảng viên những người đã nắm vững điều lệ,  
tôn chỉ mục đích, nghi thức nội dung hoạt động của các đoàn thể, với những  
Trang 9/ 57  
“Nâng cao vai trò của Hội đồng tự quản ở Mô hình trường học mới thông qua công  
tác chủ nhiệm”.  
sáng kiến kinh nghiệm công tác của mình, làm tham mưu cho các đoàn thể trong  
việc lập kế hoạch công tác, thành lập ban lãnh đạo chi đội, chi đoàn, tổ chức các  
mặt hoạt động, sinh hoạt các đoàn thể phối hợp với công tác của lớp sẽ đem  
lại hiệu quả rất cao.  
5. Giáo viên chủ nhiệm lớp giữ vai trò chủ đạo trong việc phối hợp với các lực  
lượng giáo dục  
Gia đình, nhà trường và xã hội là ba lực lượng giáo dục, trong đó nhà trường  
quan giáo dục chuyên nghiệp, giáo viên là nhà giáo dục chuyên nghiệp,  
hoạt động mục tiêu, nội dung, chương trình và phương pháp giáo dục dựa  
trên cơ sở khoa học thực tiễn giáo dục, do vậy, GVCN phải người đứng ra  
điều phối, tổ chức các hoạt động giáo dục cùng với các lực lượng giáo dục một  
cách có hiệu quả nhất.  
Năng lực chuyên môn, đạo đức, uy tín và kinh nghiệm công tác của GVCN  
lớp điều kiện quan trọng cho việc tổ chức phối hợp thành công các hoạt động  
giáo dục học sinh của lớp.  
Tóm lại, trong trường THCS, giáo viên chủ nhiệm lớp có vai trò đặc biệt  
quan trọng, người quản lý, tổ chức, chỉ đạo điều phối các hoạt động của  
một lớp học. Thực tế giáo dục đã khẳng định năng lực công tác, kinh nghiệm sư  
phạm và ý thức trách nhiệm của người GVCN lớp quyết định chất lượng học tập  
và tu dưỡng đạo đức của học sinh trong lớp.  
III. Những hiểu biết về Hội đồng tự quản học sinh  
1. Thế nào là Hội đồng tự quản HS  
Trước tiên GVCN phải truyền đạt cho HS hiểu được thế nào là Hội động  
tự quản HS, vai trò, nhiệm vụ của HĐTQHS.  
Hội đồng tự quản là do học sinh, với sự hướng dẫn của giáo viên tự tổ  
chức thực hiện. “Hội đồng tự quản học sinh” bao gồm các thành viên là học  
sinh. Hội đồng tự quản được thành lập là vì học sinh. Mặt khác, hoạt động của  
Hội đồng tự quản học sinh là sự làm quen, giai đoạn ban đầu để học sinh hướng  
tới trở thành người công dân tốt của hội dân chủ tương lai. Quan điểm giáo  
dục mới đã khuyến cáo, hãy mở rộng cửa trường, đưa học sinh sớm hòa nhập  
với hội, phải coi nhà trường như “xã hội” thu nhỏ, trong đó học sinh là những  
công dân làm chủ “xã hội” của mình. Quyền, trách nhiệm, bổn phận của công  
dân, được học sinh thực thi ngay trong trường, lớp, với sự hỗ trợ thường xuyên  
của Hội đồng tự quản học sinh  
Tổ chức Bộ máy Hội đồng tự quản học sinh bao gồm: một Chủ tịch Hội  
đồng tự quản học sinh, hai phó Chủ tịch Hội đồng tự quản và các ban tham gia  
Hội đồng tự quản (Ban học tập, Ban quyền lợi, Ban sức khoẻ, vệ sinh, Ban văn  
Trang 10/ 57  

Tải về để xem bản đầy đủ

doc 57 trang huongnguyen 07/10/2024 870
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "SKKN Nâng cao vai trò của Hội đồng tự quản ở Mô hình trường học mới thông qua công tác chủ nhiệm", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docskkn_nang_cao_vai_tro_cua_hoi_dong_tu_quan_o_mo_hinh_truong.doc