SKKN Rèn kĩ năng phân tích và viết đoạn văn phân tích ý nghĩa nhan đề tác phẩm cho học sinh Lớp 9

Nhan đề, một yếu tố cận văn bản (cùng với tiêu đề các chương, các lời tựa, bạt, lời đề từ, các lời bình luận in trên bìa sách, các ghi chú của người viết...) do tác giả đặt (hoặc bạn hữu/biên tập viên sành sỏi nào đó gợi ý), nhìn chung đều có dụng ý tư tưởng, thậm chí nó còn có chức năng định hướng cách đọc, sự tiếp nhận của độc giả đối với phần chính văn. Nhan đề như một một mã của thông điệp thẩm mỹ, một mô hình nghệ thuật, nó là cái biểu nghĩa của văn bản văn học, cho độc giả biết trước: văn bản này viết về cái gì, có thể đọc nó hoặc nên đọc văn bản như thế nào.
SGIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NI  
--------------------------------------  
SÁNG KIN KINH NGHIM  
RÈN KĨ NĂNG PHÂN TÍCH VÀ VIT ĐON VĂN  
PHÂN TÍCH Ý NGHĨA NHAN ĐỀ TÁC PHM  
CHO HC SINH LP 9  
Lĩnh vực/ Môn:  
Cp hc:  
Ngữ văn  
THCS  
Tên tác gi:  
Đơn vị công tác:  
Chc v:  
Lê Hoài Quân  
Trưng THCS Thái Thnh  
Giáo viên  
MC LC  
1.  
2.  
3.  
I. Lý do chọn đề tài.  
Trang 1  
Trang 2  
Trang 4  
Trang 4  
II. Cơ sở lý lun và thc tin.  
III. Các gii pháp:  
1. Nhng yếu tcn thiết khi phân tích ý nghĩa  
nhan đề ca mt tác phm  
2. Nhng câu hỏi liên quan đến ý nghĩa nhan đề  
3. Dàn ý ca một đoạn văn phân tích ý nghĩa nhan  
đề  
Trang 4  
Trang 5  
4. Hthng nội dung cơ bản ca những ý nghĩa  
nhan đề  
Trang 7  
4.  
5.  
6.  
7.  
IV. Kết qu.  
Trang 13  
Trang 14  
Trang 14  
Trang 15  
V. So sánh và đối chiếu.  
VI. Đề xut kiến ngh.  
VII. Tài liu tham kho.  
Phlc: Mt vài ví dcthvề đoạn văn phân tích ý nghĩa nhan đề tác phm.  
I.  
LÝ DO CHN ĐỀ TÀI  
Trong các tiết hc văn bn, trước mi mt tác phm văn chương, các em  
hc sinh thường chú trng đến vic phân tích ni dung tác phm, phân tích nhân  
vt hoc phân tích nhng đặc sc nghthut mà thường quên đi mt bphn vô cùng  
quan trng trong cu trúc ca mt tác phm hoàn chnh – đó là nhan đề tác phm.  
Chính vì thế khi đứng trước mt câu hi mang ni dung Phân tích ý nghĩa nhan đề  
ca tác phẩm…” hoăc câu hi Nhan đề tác phẩm…có ý nghĩa gì?Thì đa phn các  
em hc sinh bi ri không biết trli hoc trli không đầy đủ, không thu đáo được  
ý nghĩa ni dung ca nhan đề. Hơn nữa, vic không hiu thu đáo nhan đề ca tác  
phm đồng nghĩa vi vic không thhiu và cm thtrn vn ni dung và tư tưởng  
chủ đề ca tác phm. Từ đó có thdn đến vic không yêu thích thm chí là chán  
ghét tác phm hoc không cn để ý đến tác phm đó.  
Thêm vào đó, nhng câu hi vnhan đề (cu to và ý nghĩa) đã tng xut  
hin trong các đề thi Ngvăn vào lp 10 THPT ca SGD-ĐT Hà Ni, nhng  
câu hi y chiếm t1 đến 2 đim trong đề thi. Nếu hc sinh không hiu hoc  
không có kĩ năng phân tích ý nghĩa nhan đề ca mt tác phm văn chương thì dễ  
dàng bmt đim khi làm bài thi, gây nh hưởng ln đến kết quca kì thi.  
Vì nhng lý do trên, để hc sinh có cơ hi tìm hiu thu đáo và trn vn  
mt tác phm văn chương, và để các em ôn tp tt hơn cho kì thi vào lp 10  
THPT, trên cơ sở đã tích lũy được mt vài kinh nghim cá nhân trong quá trình  
ging dy tác phm văn chương lp 9, tôi xin mnh dn đưa ra nhng kinh nghim  
ca mình vi mong mun được trao đổi kinh nghim chuyên môn vi các bn  
đồng nghip thông qua đề tài: “ Rèn kĩ năng phân tích và viết đon văn phân  
tích ý nghĩa nhan đề tác phm văn chương cho hc sinh lớp 9”.  
II.  
CƠ SỞ LÝ LUN VÀ THC TIN  
1- Nhan đề: Còn gọi là đầu đề, là tên, là cái "tít" (title - tiếng Anh, titre -  
tiếng Pháp) chung ca một văn bản, mt tác phẩm. Nó như gương mặt ca mt  
con người; nó là cái ni bt nhất để phân bit tác phm này vi tác phm khác.  
Nhan đề (đầu đề) thường do người viết đặt ra - như người bố, người mẹ đặt tên  
cho đứa con của mình; nhưng cũng có khi do người khác (cán bbiên tập) đặt h,  
hoặc đổi tên đi cho hay, cho phù hợp vi chủ đề ca tác phm. Có nhng bài nói,  
bài viết không có nhan đề, nhưng khi đăng báo, toà son phải đặt tên cho. Vì thế,  
ở phía dưới có ghi chú: Nhan đề (tên bài, đầu đề) do toà soạn đặt. Đặt được mt  
nhan đề cho một văn bản, mt tác phẩm sao cho đúng, cho hay, cho độc đáo -  
không phi dễ. Nhan đề phi khái quát mc cao vnội dung tư tưởng của văn  
bn, ca tác phm; phải nói cô đọng được cái "thn", cái "hn" ca tác phm.  
Nhan đề như thế mi hay và bản thân nó đã có sức thu hút người đọc, người xem.  
Nhiều nhà báo, nhà văn (và các tác giả khác) đã phải trăn trở, hoc phải thay đổi  
nhiu ln cho mt cái tên tác phm ca mình.  
Nhan đề, mt yếu tcận văn bản (cùng với tiêu đề các chương, các lời ta,  
bt, lời đề t, các li bình lun in trên bìa sách, các ghi chú của người viết...) do  
tác giả đt (hoc bn hu/biên tp viên sành sỏi nào đó gợi ý), nhìn chung đều có  
dụng ý tư tưởng, thm chí nó còn có chức năng định hướng cách đọc, stiếp nhn  
của độc giả đối vi phần chính văn. Nhan đề như một mt mã của thông điệp thm  
m, mt mô hình nghthut, nó là cái biểu nghĩa của văn bản văn học, cho độc  
gibiết trước: văn bản này viết vcái gì, có thể đọc nó hoc nên đọc văn bản như  
thế nào.  
Người xưa khẳng định: “Chỉ ra cái ct tuca toàn bài, hoc ở đầu bài, hoc  
gia bài, hoc cuối bài”. Không ít tác giả nhn thy: “đầu đề phi ni lên trên bề  
mặt văn bản, không có nó… không thể xây dựng được mô hình văn bản”. Quan điểm  
này, đúng với mt số trường hợp. Nhà văn Đỗ Chu kể: “Bắt tay vào viết truyn ngn,  
có truyện ban đầu đến vi tôi bng mt cái tên. Hương cỏ mt, Mùa cá bt, tôi nghĩ  
ra nhng cái tên ấy trước, thy hay hay, rồi liên tưởng ra nhân vt và ct truyện”.  
Như vậy, nhan đề tương ứng với ý tưởng và dự đồ sáng tác, nó loé sáng bt cht và  
trthành cái tca truyện, thúc đẩy nhà văn kiếm tìm, suy ngẫm liên tưởng, chi phi  
mnh mẽ đến vic tchc thế gii nghthuật. Nhan đề là cái ý tưởng, ý tban đầu  
thôi thúc nhà văn cầm bút. Lưu Hi Tải tng kết: Nếu hình thành ý tứ trước khi viết,  
tác gisviết nhàn nhã. Nếu cm bút viết, ri ý mi nảy sinh, thì chân tay lúng túng”  
(Nghệ khái văn khái). (Theo Đào Ngọc Đệ, Nhan đề, tựa đề, tiêu đề, Lao động cui  
tuàn s32, ngày 19/8/2007)  
Phm Tiến Duật đánh giá cao lao động sáng to của nhà văn ngay từ nhan  
đề. Theo ông, người nghệ sĩ có ba cách đặt đầu đề cho tác phm ca mình: Cách  
thnht là không đt gì c, tc là tác giả khước thoàn toàn vic gii thiu vi  
người đọc tác phm ca mình: loi này tác giả thường viết lên đầu đề hai chữ  
vô đề. Cách thhai: đặt đầu đề mà như không đặt. Cách thba: đặt đầu đề gi ý,  
gi tình, gi cm, gi cảnh. Như thế, phương pháp đặt nhan đề gn ging vi cách  
cu t: phú, t, hng. Một “bài thơ hay”, “bài thơ lớn” ngoài nội dung cthca  
nó đem lại, thì nhan đề cũng góp phần không nhtrong vic to ra tầm vóc tư  
tưởng của bài thơ. “Dù đặt thế nào thì đặt đầu đề ca tác phẩm văn học phi thng  
nht bin chng vi ni dung tác phẩm”,“thống nhất trong âm dương, trong phức  
điệu”. Nhà thơ Phạm Tiến Dut tỏ ra không ưa kiểu “treo đầu dê bán tht chó”,  
càng không bng lòng vi kiu to ra một cái nhan đề quá nghèo nàn về tư tưởng.  
Nhan đề sẽ “vô duyên” nếu như “nó không bổ sung cho tác phẩm được gì”. Cần  
phải có “nghệ thuật” đặt nhan đề: “Nếu dưới bài là chật thì đầu đề phi rng;  
dưới bài quá lạnh thì đầu đề phi nóng. Cái tca bài là githì tác phm chcó  
thcu li bng cái tình tht chứa trên đầu bài” (Phm Tiến Dut, Va làm va  
nghĩ, Nxb. Văn học, 2003).  
Mitác giả có cách đặt nhan đề khác nhau, theo hng thú thm mỹ riêng:Người  
thích dài, người thích cc, kthích gây ấn tượng, người thích giu ý đồ... Phm Tiến  
Duật định ra cái tiêu đề cũng có vẻ thừa: “Bài thơ về tiểu đi xe không kính”. Theo tôi,  
du hiu ca ssáng to, mcảm độc đáo của thi nhân có quan hcht chvi cái  
yếu ttha đó. Nguyễn Công Hoan thường đặt nhan đề có ý nghĩa mỉa mai, đánh dấu,  
hoc ngm thông báo mt tình huống nhân sinh (thường là phi lí, nghch lí) ở đời, cho  
thy lập trường đạo đức của nhà văn…(Theo Thùy Dương, Nhan đề tác phẩm văn  
chương-mt khía cnh sáng to thú v)  
2- Như vậy, nhan đề ca mt tác phẩm có ý nghĩa vô cùng quan trọng vi tác  
phm y. Trong thc tế, chương trình Ngữ văn 9, hầu hết các tác phẩm văn chương  
đều có những nhan đề rất hay và giàu ý nghĩa. Tìm hiểu và phân tích cth, rõ ràng  
các nhan đề này góp phn giúp học sinh có đưc cái nhìn toàn din và thấu đáo đến  
ni dung tác phm. Giáo viên định hướng cho học sinh kĩ năng phân tích và cảm thụ  
ý nghĩa nhan đề trong tng thtác phm va giúp các em hiu tác phẩm hơn, phục  
vtốt hơn cho nhiệm vhc tp đồng thời đây cũng là một mng ni dung quan  
trng trong vic hc và ôn thi vào lp 10 THPT môn Ngữ Văn.  
3. Phm vi nghiên cu:  
Nhan đề ca các tác phẩm văn xuôi và tác phẩm thơ hiện đại trong chương trình  
Ngữ Văn 9.  
Nhan đề thơ:  
- Đồng chí (Chính Hu).  
- Bài thơ về tiểu đội xe không kính (Phm Tiến Dut).  
- Đoàn thuyền đánh cá (Huy Cn).  
- Bếp la (Bng Vit).  
- Ánh trăng (Nguyn Duy).  
- Mùa xuân nho nh(Thanh Hi).  
- Viếng lăng Bác (Viễn Phương).  
- Nói vi con (Y Phương).  
- Sang thu (Hu Thnh).  
Nhan đề văn xuôi:  
- Làng (Kim Lân).  
- Chiếc lược ngà (Nguyn Quang Sáng).  
- Lng lSa Pa (Nguyn Thành Long).  
- Nhng ngôi sao xa xôi (Lê Minh Khuê).  
III. CÁC GII PHÁP.  
1. Nhng yếu tcn thiết khi phân tích ý nghĩa nhan đề ca mt tác phm.  
Nhan đề ca mt tác phm dù ngắn hay dài thì cũng đều được cu to bng  
ngôn t. Mà ngôn ttrong tác phẩm văn chương thì luôn được xem xét trên các  
phương diện cu tạo, nghĩa đen và nghĩa bóng.  
Hơn nữa, như đã trình bày ở trên, nhan đề thường mang ý khái quát, góp  
phn thhiện tư tưởng chủ đề ca toàn btác phm. Vy nên, khi phân tích ý  
nghĩa nhan đề, cuối cùng đều phi chỉ ra được nhan đề ấy đã góp phần thhiện tư  
tưởng chủ đề ca tác phẩm như thế nào.  
Vì thế, các yếu tlàm nên một nhan đề tác phm là:  
- Cu to ngôn t.  
- Nghĩa đen ca tng.  
- Nghĩa bóng/ nghĩa biểu tượng/ hình nh n dụ thông qua nghĩa đen.  
- Tư tưởng chủ để toát ra từ nhan đề đó.  
Trên cơ sở nhng ni dung trên, tùy thuc vào khả năng diễn đạt ca mình,  
hc sinh có thtrình bày lần lượt tng ý.  
2. Nhng kiu câu hỏi liên quan đến ý nghĩa nhan đề.  
Có nhiu cách hi khác nhau về ý nghĩa nhan đề, đơn giản nhất và cũng  
phbiến nht là dng câu hỏi: “Phân tích ý nghĩa nhan đề…?”; “Nhan đề tác  
phẩm… có ý nghĩa như thế nào?”… với nhng dng câu hỏi như trên, về bn cht  
là ging nhau, chkhác nhau vcách diễn đạt, thế nên hc sinh chcn bám vào  
các yếu tlàm nên một nhan đề tác phẩm để trình bày lần lượt các ý cn thiết.  
Tuy nhiên, cũng có những cách hỏi khác đi về ý nghĩa nhan đề. Thưng là  
nhng câu hi dạng đối chiếu, so sánh theo kiểu: “tại sao lại đặt tên là… mà trong  
khi đó lại…”. Tiêu biểu cho kiu câu hi này là hi về nhan đề tác phm Làng  
(ca Kim Lân) và tác phẩm Ánh trăng (của Nguyn Duy). Ví d:  
- Trong tác phm ca mình, Kim Lân kvông Hai vi câu chuyn xoay  
quanh làng ChDu, ti sao tác giả không đặt tên cho tác phm ca mình  
Làng Duhay là Làng chDumà li chỉ đặt tên là Làng?  
- Trong bài thơ “Ánh trăng”,ti sao từ đầu bài thơ, Nguyễn Duy thường sử  
dng hình ảnh “vầng trăng” nhưng đến dòng thơ cuối và nhan đề ca tác  
phm Nguyn Duy li viết là “ánh trăng”?  
Dù là hi theo nhng kiểu nào đi chăng nữa thì bn cht ca vấn đề vn không  
thay đổi. Và khi trình bày ni dung về ý nghĩa nhan đề thì luôn phi đảm bảo đầy  
đủ nhng yếu tgóp phn to nên một ý nghĩa nhan đề như đã nêu ở trên.  
3. Dàn ý ca một đoạn văn phân tích ý nghĩa nhan đề.  
a. Mở đoạn:  
Khẳng định khái quát ý nghĩa, vai trò của ý nghĩa nhan đề trong văn bản.  
Lưu ý, trong câu mở đoạn bt buc phi có thông tin tên tác phm và tác gi.  
Ví d:  
- Nhà thơ Chính Hữu đã đặt tên cho tác phm của mình là “Đồng chí” thật  
hay và giàu ý nghĩa.  
b. Thân đoạn:  
Trin khai cthni dung ca các yếu ttạo nên ý nghĩa nhan đề theo trình t:  
1. Cu to:  
Các nhan đề thường được cu to bng mt thoc mt cm t. Khi phân  
tích cu tạo nhan đề cn chú ý:  
- Nhng phép tu từ được thhiện trong nhan đề.  
Ví dụ như phép đảo ngữ trong nhan đề “Sang thu” hoc “Lặng lSa  
Pa” .  
- Hoc chú ý nhn mạnh đến đặc điểm dài hay ngn của nhan đề vì đặc điểm  
này cũng là một dng ý nghthut quan trng mà tác gigi gắm trong đó.  
Ví dnhng tác phẩm có nhan đề rt ngắn như “Làng”, “Đồng chí”  
hoặc nhan đề dài như “Bài thơ về tiểu đội xe không kính”.  
- Cu to tloi của nhan đề.  
Ví dụ: nhan đề “Mùa xuân nho nhỏ”: danh t“mùa xuân” kết hp vi  
tính t“nho nhỏ”.  
2. Giải thích nghĩa đen của nhan đề:  
Cn gii thích cthể, chính xác nghĩa đầu tiên được hiu theo mt cách  
thông thường và đơn giản nht của nhan đề. Bt cứ nhan đề ca tác phm  
nào ban đầu cũng được hiểu theo nghĩa đen. Và cũng có một số lượng  
không nhỏ nhan đề các bài thơ chỉ cn phân tích nghĩa đen (Nói vi con,  
Viếng lăng Bác, Sang thu)  
Ví d:  
- “Chiếc lược ngà”: là món quà ông Sáu đã tỉ mỉ làm đtng cho bé Thu, là  
món quà đầu tiên và cùng là món quà cui cùng.  
- “Làng”: là một đơn vị hành chính nông thôn.  
- “Đồng chí”: “Đồng” có nghĩa là cùng; “chí” có nghĩa là chí hướng. Đồng  
chí có nghĩa là chung chí hướng, cùng lí tưởng.  
3. Giải thích nghĩa bóng và phân tích ý nghĩa hình tượng:  
Có nghĩa là giải thích những nghĩa bóng bảy, trừu tượng được suy từ  
nghĩa đen mà ra.  
Ví d:  
- “Chiếc lược ngà”: đã trở thành biểu tượng bt dit cho tình cm cha con  
trong hoàn cnh éo le ca cuc chiến đấu.  
- “Những ngôi sao xa xôi”: là hình ảnh, biểu tượng cho vẻ đẹp ca nhng  
cô gái thanh niên xung phong…  
Tuy nhiên cũng có không ít tác phẩm mà nhan đề ca nó không cn hoc không  
có nghĩa bóng, nghĩa biểu tượng (ví d: Viếng lăng Bác, Nói với con…)  
4. Nêu và khẳng định ý nghĩa nhan đề góp phn quan trng trong vic  
thhiện tư tưởng chủ đề ca tác phm:  
Để thhiện được ni dung này, hc sinh cn phi hiu thấu đáo toàn bộ  
nội dung và tư tưởng chủ đề mà nhà văn muốn gi gm trong tác phm.  
Nội dung này đã được cô đúc một cách ngn gn và chính xác chun  
mc trong phn ghi nhca sách giáo khoa sau phần đc hiu ca mi  
văn bản. Hc sinh cn phi ghi nhni dung này.  
c. Kết đoạn:  
Khẳng định lại ý nghĩa và vai trò của ý nghĩa nhan đề  
4. Hthng nội dung cơ bản ca những ý nghĩa nhan đề  
TƯ TƯỞNG  
CHỦ ĐỀ  
TÁC PHM CU TO  
NGHĨA ĐEN  
NGHĨA BÓNG  
1.Đồng chí. - Ngn gn. - Đồng: cùng.  
-Khẳng định sc  
mnh và vẻ đẹp  
tinh thn ca  
ngưi lính CHồ  
(Chính Hu)  
- Chbng - Chí: chí hướng, lý  
mt danh từ tưởng  
là những người  
chung chí hướng,  
chung lý tưởng.  
Những người cùng  
trong mt tchc  
chính tr, xã hi  
thưng gi nhau là  
đồng chí.  
X
nhng con  
ngưi cùng chung  
cnh ng,chung  
chí  
hướng,lý  
tưởng, gn bó keo  
sơn trong chiến  
đấu gian khthi  
kì chng Pháp.  
3. Bếp la - Ngn gn. - Là hình nh gn Bếp la vn là -Qua hình nh  
(Bng Vit)  
- Chbng gũi, quen thuộc mt hình nh bếp lửa, Bài thơ  
mt danh ttrong mỗi gia đình quen thuc trong đã gợi li nhng  
Vit Nam.  
mỗi gia đinh kniệm đầy xúc  
- Là cái bếp la bà ngưi Vit Nam động về người bà  
vn nhóm lên mi đã trở thành hình và tình bà cháu,  
sm.  
ảnh tượng trưng đồng thi thhin  
gi knim m lòng kính yêu trân  
áp ca tình bà trng và biết ơn  
cháu.  
của người cháu  
- Bếp lửa là nơi đối vi bà và  
bà nhóm lên tình cũng là đối vi  
cm khát vng gia đình, quê  
trthành ngn hương, đất nước.  
la ca tình yêu,  
nim tin.  
- Bếp la là kỉ  
nim  
thiêng  
liêng nâng bước  
ngưi cháu trên  
sut hành trình  
dài rng ca  
cuộc đời.  
4.Đoàn thuyền - Cm danh - Gi hình nh ca - Nói đến đoàn - Thhin shài  
đánh cá (Huy từ  
Cn)  
nhiu con thuyn thuyền đánh cá hòa gia thiên  
chkhông phi là nói đến nhng nhiên và con  
mt con thuyền đơn ngưi dân chài người lao động,  
l..  
- Là hình nh trung đêm hang say và thào ca nhà  
tâm ca toàn bài. lao động trên thơ trước con  
lưới đang ngày bc lnim vui  
bin.  
ngưi và cuc  
sng.  
5.Ánh  
trăng - Ngn gn. - Ánh trăng là ánh -Là biu hin -Là li tnhc  
(Nguyn Duy) -Bng mt sáng ca vng cho nhng gì nhvnhng  
danh từ  
trăng. Chỉ có ánh tinh túy, đẹp đẽ năm tháng gian  
sáng mi có khnht ca nhân lao đã qua của  
năng soi rọi và cách con người, cuộc đời người  
chiếu sáng vn vt ca cuc sng. lính gn bó vi  
Ánh sáng ấy đã thiên nhiên đất  
len li vào nước bình dvà  
những nơi khuất hin hậu. Qua đó  
lp trong tâm gi nhc và cng  
hồn con người cố ở người đọc  
để thc tnh hthái độ sng ân  
nhn ra nhng nghĩa, thủy chung  
điều sai trái, cùng quá kh.  
hướng  
con  
người ta đến vi  
nhng giá trị  
đích thực ca  
cuc sng.  
- “Ánh trăng” đã  
thp sáng lên  
mt góc ti ca  
con người, thc  
tnh sngquên  
của con người về  
nghĩa tình thủy  

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 23 trang huongnguyen 02/01/2025 190
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "SKKN Rèn kĩ năng phân tích và viết đoạn văn phân tích ý nghĩa nhan đề tác phẩm cho học sinh Lớp 9", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfskkn_ren_ki_nang_phan_tich_va_viet_doan_van_phan_tich_y_nghi.pdf