SKKN Ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy môn Tiếng Việt Lớp 2

Có thể nói ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học là một phương pháp thể hiện cao tính sáng tạo về khoa học. Trước kia khi giảng dạy bằng phương pháp truyền thống, người giáo viên phải chuẩn bị rất nhiều đồ dùng trực quan rồi lỉnh kỉnh mang đến lớp, có đồ dùng chỉ dùng được một lần rồi bỏ đi. Vào tiết dạy vừa giảng bài, giáo viên vừa phải ghi nhớ và sắp đặt đồ dùng để treo lên bảng, thời gian tháo gắn đồ dùng cũng chiếm một phần không nhỏ trong tiết học, chưa nói đến những tranh cần thiết phải sử dụng nhưng nó quá nhỏ, màu sắc không rõ ràng, phần nào đã làm giảm sự tập trung ở các em. Còn với việc ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học thì khác hẳn. Nó như mở ra một cái nhìn mới cho các em học sinh, được tiếp xúc với phương tiện hiện đại tầm nhìn của các em được mở rộng hơn, bài giảng không còn trở nên khó hiểu với các em nữa vì những hình ảnh minh họa cho lời nói của giáo viên giờ đây sinh động, hiện thực, phong phú. Giáo viên có nhiều thời gian truyền thụ kiến thức cho học sinh, học sinh hiểu bài sâu hơn, vận dụng kiến thức đã học vào thực hành tốt hơn.
Sáng kiến kinh nghiệm: Ứng dụng công nghệ thông tin trong giảng dạy môn Tiếng Việt Lớp 2  
A. PHẦN MỞ ĐẦU  
I. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI  
Ngày nay công nghệ thông tin càng phát triển thì việc ứng dụng công  
nghệ thông tin được đưa vào tất cả các lĩnh vực. Cùng với sự đi lên của hội,  
ngành giáo dục cũng đã nhanh chóng ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy  
học. Đưa công nghệ thông tin ứng dụng vào giảng dạy, học tập làm thay đổi  
mạnh mẽ nội dung, phương pháp dạy học. Hiện nay Bộ giáo dục Đào tạo  
yêu cầu đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin trong giáo dục đào tạo ở tất cả  
các cấp học, bậc học, ngành học. Xem công nghệ thông tin như một công cụ  
hỗ trợ đắc lực nhất cho đổi mới phương pháp dạy học ở các môn học.  
Thực hiện tinh thần chỉ đạo trên của Bộ giáo dục Sở giáo dục, nhận  
thức được rằng việc ứng dụng công nghệ thông tin phục vụ cho việc đổi mới  
phương pháp dạy học một trong những hướng tích cực nhất, hiệu quả nhất  
trong việc đổi mới phương pháp dạy học, tôi đã tích cực học tập đưa công  
nghệ thông tin vào giảng dạy trong năm học 2017 - 2018.  
Nhận thức được vai trò của việc ứng dụng công nghệ thông tin trong  
giảng dạy, tôi đã đưa ứng dụng công nghệ thông tin vào nhiều môn học. Đặc  
biệt là môn Tiếng Việt, tôi đã thiết kế được nhiều giáo án điện tử để đưa vào  
giảng dạy. Qua quá trình soạn giáo án và giảng dạy, tôi đã đúc kết được một số  
kinh nghiệm. vậy tôi chọn sáng kiến kinh nghiệm: “Ứng dụng công nghệ  
thông tin vào giảng dạy môn Tiếng Việt Lớp 2.”  
II. MỤC ĐÍCH NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU  
1. Mục đích:  
* Giáo viên:  
- Nâng cao chất lượng giảng dạy môn Tiếng Việt.  
- Tìm ra biện pháp khắc phục các tồn tại, khó khăn trong quá trình giảng  
dạy, điều chỉnh phương pháp dạy học cho phù hợp với đối tượng học sinh.  
- Tự học nâng cao trình độ tin học, nâng cao kĩ năng sử dụng CNTT.  
* Học sinh:  
- Hình thành kĩ năng học cho học sinh, phát triển tư duy sáng tạo.  
1/ 28  
Sáng kiến kinh nghiệm: Ứng dụng công nghệ thông tin trong giảng dạy môn Tiếng Việt Lớp 2  
- Rèn các phẩm chất cần thiết trong học tập cho học sinh.  
- Yêu con người, thiên nhiên, quê hương, đất nước qua các bài học.  
2. Nhiệm vụ:  
- Bước 1: Tìm hiểu về ứng dụng công nghệ thông tin vào môn Tiếng Việt lớp 2  
- Bước 2: Tìm hiu thc trng khi đưa các bài ging điện tử vào ging dy.  
- Bước 3: Tìm hiu cơ slý lun và cơ sthc tin vvic ng dng CNTT trong  
dy hc.  
- Bước 4: Tìm một số giải pháp đổi mới phương pháp dạy học khi đưa ứng  
dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy môn Tiếng Việt Lớp 2 góp phần nâng  
cao hiệu quả dạy học.  
- Bước 5: Xác định tính thực thi và hiệu quả của việc dạy học môn Tiếng Việt.  
- Bước 6: Đề xuất các biện pháp trong dạy Tiếng Việt cho học sinh lớp 2.  
III. PHẠM VI NGHIÊN CỨU:  
- Thực nghiệm trong chương trình môn Tiếng Việt Lớp 2  
- Sdng bài ging đin ttrong môn Tiếng Việt Lớp 2  
- Đối tượng nghiên cứu học sinh lớp 2  
IV. THỜI GIAN THỰC HIỆN ĐỀ TÀI:  
Thời gian nghiên cứu đề tài là năm học 2017 - 2018  
( Từ tháng 9 năm 2017 đến tháng 5 năm 2018)  
- Tháng 9: Khảo sát tình hình thực tế tại lớp.  
- Ttháng 10 năm 2017 đến tháng 5 năm 2018: thc hin các ni dung ca đề tài  
- Tháng 5 năm 2018 hoàn thiện đề tài.  
V. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU  
- Phương pháp điều tra - khảo sát: Kiểm tra khảo sát, tìm hiểu thực trạng  
dạy học Tiếng Việt lớp 2  
- Phương pháp thống : Thống kê các số liệu, các thông tin để so sánh.  
- Phương pháp phân tích tổng hợp: Đối chứng, phân tích các kết quả bằng  
số liệu thống kê.  
- Phương pháp thực nghiệm sư phạm: Dạy trong các tiết học, dạy thực  
nghiệm áp dụng biện pháp trong các giờ dạy đnâng cao chất lượng dạy học.  
- Phương pháp kiểm tra đánh giá: Tổng kết, đánh giá kết quả đạt được và  
những bài học kinh nghiệm.  
2/ 28  
Sáng kiến kinh nghiệm: Ứng dụng công nghệ thông tin trong giảng dạy môn Tiếng Việt Lớp 2  
B. NỘI DUNG  
CHƯƠNG I  
CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA CÁC BIỆN PHÁP ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ  
THÔNG TIN VÀO GIẢNG DẠY MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 2  
I. CƠ SỞ LUẬN  
Nhận thức của học sinh lớp 2 hiệu quả nhất là con đường trực quan sinh  
động. Bởi vậy các phương tiện trực quan rất cần thiết trong quá trình giảng dạy.  
Đặc biệt phương tiện trực quan sinh động, rõ nét sẽ thu hút được sự chú ý của  
học sinh. Trong những tiết học đồ dùng trực quan đẹp, học sinh sẽ chú ý đến  
bài giảng hơn kết quả học sinh tiếp thu bài tốt hơn, nhlâu hơn.  
Đối vi môn Tiếng Vit, tranh nh đồ dùng dy hc Tiếng Vit còn rt  
hn chế hoc có thì li bé, hc sinh skhông quan sát rõ và stp trung ct  
lõi ca bài hc còn hn chế. Thế nhưng, nhng tranh nh, đồ dùng ca môn  
Tiếng Vit được tôi áp dng son ging bng giáo án đin t, khi đưa lên màn  
hình trình chiếu vi snhn mnh bng cách hiu ng tranh thay đổi, chữ đổi  
màu hay gch chân… thì mc độ tp trung ca hc sinh scao hơn đồng thi  
nm bt được ct lõi ca ni dung bài hc hơn.  
Trong phương pháp dạy học hiện nay luôn coi trọng việc lấy học sinh làm  
trung tâm, người thầy chỉ đóng vai trò là người giúp các em đi đúng hướng, giúp  
các em tiếp thu kiến thức một cách chủ động, sáng tạo. Chính vì vy mà vic  
đưa ng dng công nghthông tin, ci tiến phn mm và tích hp phn mm  
để son giáo án đin tvào ging dy “môn Tiếng Vit nói riêng và các môn  
hc khác nói chung là cn thiết”  
1. Sơ lược những điểm mới cơ bản nhất trong kết quả nghiên cứu  
Ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học một phương pháp khá tích  
cực, đặc biệt đối với môn Tiếng Việt. Qua các bài giảng đã truyền thụ đến học  
sinh, tôi nhận thấy ở các em niềm say mê và hứng thú học tập. Hình ảnh trực  
quan sinh động, cụ thể giúp học sinh nhớ bài lâu hơn, giờ dạy của giáo viên nhẹ  
3/ 28  
Sáng kiến kinh nghiệm: Ứng dụng công nghệ thông tin trong giảng dạy môn Tiếng Việt Lớp 2  
nhàng mà hiệu quả hơn. Bên cạnh đó tiếp xúc với phương tiện công nghệ thông  
tin sẽ giúp giáo viên nâng cao thêm tầm hiểu biết của mình và tự hoàn thiện để  
hòa nhập cùng với sự phát triển của hội.  
2. Khng định tính sáng tạo về khoa học thực tiễn của vấn đề:  
Có thnói ng dng công nghthông tin vào dy hc là mt phương  
pháp thhin cao tính sáng to vkhoa hc. Trước kia khi ging dy bng  
phương pháp truyn thng, người giáo viên phi chun brt nhiu đồ dùng  
trc quan ri lnh knh mang đến lp, có đồ dùng chdùng được mt ln ri  
bỏ đi. Vào tiết dy va ging bài, giáo viên va phi ghi nhvà sp đặt đồ  
dùng để treo lên bng, thi gian tháo gn đồ dùng cũng chiếm mt phn  
không nhtrong tiết hc, chưa nói đến nhng tranh cn thiết phi sdng  
nhưng nó quá nh, màu sc không rõ ràng, phn nào đã làm gim stp trung  
các em. Còn vi vic ng dng công nghthông tin vào dy hc thì khác  
hn. Nó như mra mt cái nhìn mi cho các em hc sinh, được tiếp xúc vi  
phương tin hin đại tm nhìn ca các em được mrng hơn, bài ging  
không còn trnên khó hiu vi các em na vì những hình ảnh minh họa cho  
lời nói của giáo viên giờ đây sinh động, hiện thực, phong phú. Giáo viên có  
nhiều thời gian truyền thụ kiến thức cho học sinh, học sinh hiểu bài sâu hơn, vận  
dụng kiến thức đã học vào thực hành tốt hơn.  
II. CƠ SỞ THỰC TIỄN:  
1. Khảo sát thực tế  
a. Giáo viên:  
+ Thuận lợi:  
Bản thân giáo viên luôn phấn đấu, có lòng yêu nghề mến trẻ, tận tụy với  
học sinh, tích cực thực hiện mục tiêu nhà trường đề ra. Nắm bắt phương pháp  
giảng dạy vận dụng sáng tạo.  
rất nhiều tài liệu, tư liệu phục vụ cho việc soạn giảng như: tải hình  
ảnh, thông tin, bài giảng tham khảo…từ mạng Internet.  
Được sự quan tâm giúp đỡ của Ban giám hiệu, giáo viên thường xuyên  
được bồi dưỡng, trau dồi chuyên môn qua công tác dự giờ, kiểm tra, chuyên đề,  
tạo mọi điều kiện hỗ trợ giúp giáo viên giảng dạy tốt… Nhà trường luôn khuyến  
4/ 28  
Sáng kiến kinh nghiệm: Ứng dụng công nghệ thông tin trong giảng dạy môn Tiếng Việt Lớp 2  
khích giáo viên giảng dạy bằng phương tiện công nghệ thông tin để giúp học  
sinh hứng thú học tập trước phương pháp mới.  
Sau khi giảng dạy trên lớp, bài giảng của giáo viên được lưu giữ vào kho  
bài giảng của nhà trường, tạo điều kiện cho giáo viên có thể tham khảo, sửa đổi  
hoặc bổ sung giáo án sau phần rút kinh nghiệm để hoàn thiện hơn, giảng dạy ở  
nhiều năm tiếp theo.  
+ Khó khăn:  
Nhiều giáo viên trình độ tin học, kỹ năng sử dụng máy tính và các  
phương tiện hỗ trợ còn hạn chế. Giáo viên Tiểu học được trang bị kiến thức dạy  
rất nhiều môn học nên điều kiện nghiên cứu chuyên sâu về một môn học nào đó  
còn hạn chế.  
Sách giáo khoa mới dừng lại ở mức độ cung cấp thông tin. Phương pháp  
dạy học truyền thống đã chiếm lĩnh một thời gian dài. Nó đi sâu vào tiềm thức  
và thói quen dạy học của người giáo viên. Vì vậy để đưa công nghệ thông tin  
vào giảng dạy cả một quá trình đòi hỏi người giáo viên phải kiên trì, say mê,  
tâm huyết với nghề, luôn tìm tòi học hỏi, sáng tạo trong quá trình dạy học.  
Thực tế, khi làm một bài giảng điện tử phải bỏ rất nhiều thời gian công  
sức tìm tài liệu, nghiên cứu phương pháp sao cho có một bài giảng hay thu hút  
học sinh học tập nên phần lớn giáo viên còn ngại.  
Cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cho dạy học, đặc biệt phục vụ cho  
việc dạy tin học ứng dụng CNTT của nhà trường còn nhiều hạn chế. Điều này  
chưa thật sự phát huy hết khả năng của việc đưa công nghệ thông tin vào giảng  
dạy.  
b. Học sinh:  
Về phía học sinh, có những thuận lợi và khó khăn nhất định.Các em học  
sinh Lớp 2 còn chưa có ý thức nhiều trong việc học tập. thế đa scác em còn  
chưa phương pháp học tập, thích chơi đùa, thích nghe kể chuyện, vừa học  
vừa chơi.  
* Thuận lợi:  
- Đối với học sinh tiểu học, khi được tiếp nhận công nghệ thông tin trong  
tiết học các em thấy thích thú, hưng phấn học tập vì tranh ảnh to, màu sắc đẹp,  
5/ 28  
Sáng kiến kinh nghiệm: Ứng dụng công nghệ thông tin trong giảng dạy môn Tiếng Việt Lớp 2  
mẫu chữ rõ ràng. Học sinh tiếp nhận kiến thức một cách chủ động, nhớ bài lâu  
hơn.  
* Khó khăn:  
Do học sinh mới được tiếp cận với giáo án điện tử nên các em có phần lạ  
lẫm. thế một số em tò mò, tập trung nhiều vào tranh ảnh, màu sắc mà sao nhã  
vệc tiếp thu bài.  
2. Kết quả khảo sát  
Qua kiểm tra khảo sát chất lượng đầu năm môn Tiếng Việt, số lượng học  
sinh học tốt môn Tiếng Việt còn ít. Đặc biệt kĩ năng đọc, viết còn có nhiều hạn  
chế thể hiện qua bảng tổng hợp sau:  
Tổng số  
Điểm 9-10  
Điểm 7-8  
Điểm 5-6  
Điểm dưới 5  
TL  
TL  
TL  
TL  
SL  
SL  
12  
SL  
10  
SL  
13  
(%)  
(%)  
(%)  
(%)  
39  
30.7  
25.6  
33.5  
4
10.2  
6/ 28  
Sáng kiến kinh nghiệm: Ứng dụng công nghệ thông tin trong giảng dạy môn Tiếng Việt Lớp 2  
CHƯƠNG II  
NHỮNG BIỆN PHÁP ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN  
VÀO GIẢNG DẠY MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 2  
I. NHỮNG YÊU CẦU CẦN THIẾT KHI THIẾT KẾ BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ  
Giáo án điện tử đến nay đã được nhiều giáo viên đón nhận một cách tích  
cực, bởi tạo ra một không khí học tập sôi nổi, thu hút sự chú ý của học sinh,  
học sinh thực sự làm chủ trong tiết học. Khi dạy bằng giáo án điện tử giáo viên  
đỡ vất vả hơn nhiều. Thay bằng các thao tác gắn đồ dùng lên bảng, giáo viên chỉ  
cần click chuột là có. Thực ra, muốn click chuột để tiết dạy thực sự hiệu quả thì  
người dạy cũng phải chịu bỏ công tìm hiểu, làm quen với cách giảng bài mới  
này. Cụ thể, người thầy cần phải:  
- Có một số kiến thức về sử dụng máy tính.  
- Biết cách truy cập Internet.  
- Có khnăng sdng mt phn mm chnh sa nh, ct các file âm thanh.  
- Biết cách sử dụng projector.  
Thứ hai, từ những giáo án được soạn sẵn trên giấy được trình bày lại  
trên bảng đen làm thế nào để chúng trở thành các giáo án điện tử được trình bày  
trên màn chiếu? Hình ảnh minh họa đưa vào bài giảng, thao tác cơ bản nhất đòi  
hỏi người thầy phải nắm được là cách thiết lập các hiệu ứng để làm cho bài  
giảng sinh động, mang lại không khí học tập, giảng dạy mới mẻ. Các hiệu ứng  
này là gì? Đó chính là các hoạt ảnh của các đối tượng (văn bản, hình ảnh...)  
được thiết lập thứ tự. Dòng chữ xuất hiện trước, sau; hiệu ứng xuất hiện từ  
dưới lên, khi từ trên xuống dưới; thời gian xuất hiện nhanh hay chậm cho phù  
hợp với tâm lí nhận thức của học sinh. Chẳng hạn trong giờ học khi tổ chức trò  
chơi, giáo viên cho học sinh đoán kết quả trước, sau đó mới hiển thị kết quả trên  
màn hình nhằm tăng khả năng tư duy của học sinh. Ngoài ra, đặc điểm này giúp  
giáo viên tiết kiệm được thời gian viết nội dung lên bảng, nội dung hiển thị làm  
cho thời gian giảng bài nhiều hơn, các em học sinh hiểu bài sâu hơn.  
Ngoài ra, giáo viên còn cần phải tuân thủ một số nguyên tắc ứng dụng  
công nghệ thông tin trong dạy học:  
- La chn phn mm dy hc cho phù hp vi mc đích, yêu cu bài dy  
- Đảm bảo tính an toàn về: điện, thính giác, thị giác…  
7/ 28  
Sáng kiến kinh nghiệm: Ứng dụng công nghệ thông tin trong giảng dạy môn Tiếng Việt Lớp 2  
- Đảm bảo tính vừa sức: Phù hợp với tâm sinh lý lứa tuổi học sinh, sử  
dụng phương tiện đúng lúc, đúng chỗ.  
- Đảm bảo tính hiệu quả: Nâng cao chất lượng giờ dạy.  
- Đảm bảo tính thẩm mĩ cao: Tránh lạm dụng hình ảnh, ánh sáng, màu sắc  
lòe loẹt trong các nội dung trình chiếu.  
- Chỉ đưa những kiến thức trọng tâm của bài vào Slide.  
Đối với môn Tiếng Việt, mỗi bài học hay mỗi tranh ảnh đẹp được đưa lên  
màn hình lớn sẽ giúp học sinh chú ý hơn, những từ ngữ trọng tâm trong bài ta có  
thể đổi màu hoặc gạch chân sẽ giúp học sinh hiểu bài hơn, từ đó giảng bài một  
cách dễ dàng, giúp học sinh dễ hiểu và làm bài tốt hơn...  
- Những kiến thức cần nhấn mạnh thì nên chọn hiệu ứng đổi màu hoặc  
gạch chân chứ không nên chọn hiệu ứng quá sinh động làm cho học sinh chỉ chú  
ý xem, không chú ý đến kiến thức của bài.  
- Chọn phông chữ, màu chữ, phông nền, màu nền cho phù hợp. Không  
nên chọn màu sắc tối, nhợt nhạt sẽ không gây được sự chú ý của học sinh, cũng  
không nên chọn màu sắc quá lòe loẹt hoặc quá nhiều màu sắc trong một Slide  
nhìn sẽ rối mắt.  
- Hiệu ứng chuyển trang cũng nên chọn cho phù hợp, không nên chọn  
hiệu ứng quá nhanh hay quá chậm hoặc quá sống động ảnh hưởng đến sự tập  
trung vào bài học của học sinh.  
II. NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH  
Ngay từ đầu tôi đã hệ thống toàn bộ nội dung các tiết học môn Tiếng Việt  
ở lớp 2. Phân loại các dạng bài dạy trong chương trình theo từng phân môn, tìm  
hiểu mục đích học sinh cần đạt được trong mỗi tiết đó và tìm ra biện pháp  
dạy học phù hợp.  
1. Nội dung học:  
* Chương trình Tiếng Việt lớp 2 được chia thành các phân môn sau:  
- Phân môn Tập đọc  
- Phân môn Tập viết  
- Phân môn Chính tả  
- Phân môn Kể chuyện  
- Phân môn Luyện từ và câu  
- Phân môn Tập làm văn  
8/ 28  
Sáng kiến kinh nghiệm: Ứng dụng công nghệ thông tin trong giảng dạy môn Tiếng Việt Lớp 2  
2. Thời lượng  
Thời lượng dành cho môn Tiếng Việt khá nhiều. Mỗi tuần học có: 2 tiết  
tập đọc, 2 tiết chính tả, 1 tiết luyện từ và câu, 1 tiết tập viết, 1 tiết kể chuyện và 1  
tiết tập làm văn.  
CHƯƠNG III: NHỮNG BIỆN PHÁP THỰC HIỆN  
I. Những biện pháp chung ( 5 biện pháp)  
1. Biện pháp 1: Đổi mới phương pháp dạy học môn Tiếng Việt  
2. Biện pháp 2: Chú trọng việc dạy học theo hướng tích cực hoá hoạt  
động học tập của học sinh trong giờ học.  
3. Biện pháp 3: Nâng cao chất lượng bài soạn và bài dạy của giáo viên  
4. Biện pháp 4: Tăng cường việc tổ chức trò chơi học tập trong giờ học  
Tiếng Việt  
5. Biện pháp 5: Tổ chức các cuộc thi qua môn Tiếng Việt  
II. BIỆN PHÁP TỪNG PHẦN  
1. Biện pháp 1: Đổi mới phương pháp dạy học môn Tiếng Việt  
Đổi mới phương pháp dạy học là quá trình chuyển từ giáo dục truyền thụ  
một chiều, học tập thụ động. Chủ yếu là ghi nhớ kiến thức để đối phó với thi cử  
sang học tập tích cực, chủ động, sáng tạo, chú trọng đến hình thành năng lực tự  
học cho HS dưới sự giúp đỡ, hướng dẫn, tổ chức của giáo viên.  
Đổi mới các hình thức dạy học, làm cho việc học tập của HS trở nên lí  
thú, gắn với thực tiễn cuộc sống; kết hợp dạy cá nhân với dạy theo nhóm nhỏ,  
tăng cường sự tương tác, giúp đỡ lẫn nhau.  
Để thực hiện tốt việc đổi mới phương pháp dạy học, người giáo viên cần  
nắm chắc nội dung chương trình đổi mới sách giáo khoa Tiếng Việt năm 2000  
của Bộ Giáo dục Đào tạo, phân dạng các bài học theo nội dung để phương  
pháp dạy học phù hợp với từng loại bài cụ thể.  
1.1. Phân môn Tập đọc  
- Phân môn tập đọc học sinh được luyện đọc cả bài văn hay bài thơ theo  
câu, theo đoạn cả bài, mang tính chất tổng hợp hơn về cả kiến thức kĩ năng  
9/ 28  
Sáng kiến kinh nghiệm: Ứng dụng công nghệ thông tin trong giảng dạy môn Tiếng Việt Lớp 2  
đọc. vậy rất khó khăn trong việc tổ chức luyện đọc theo câu, theo đoạn. Đặc  
biệt những bài tập đọc nội dung dài.  
- Khi trình chiếu một bài tập đọc giúp các em tập trung chú ý hơn. Các em  
được quan sát bài đọc, được nghe hướng dẫn cách đọc, cách chia câu, chia đoạn  
để chủ động đọc.  
* Cụ thể: Tuần 8, khi dạy bài tập đọc: Bàn tay dịu dàng  
LuyÖn  
®äc ®o¹n  
Bàn tay du dàng  
Bà ca An mi mt nên An xin nghhc my ngày lin. Sau  
đám tang bà, An trli lp, lòng nng trĩu ni bun. Thế là chng  
bao giAn còn được nghe bà kchuyn ctích, chng bao giAn  
còn được bà âu yếm vut ve…  
Nhbà, An ngi lng l. Thy giáo bước vào lp. Thy bt đầu  
kim tra bài làm nhà ca hc sinh.  
Khi thy đến gn, An thì thào bun bã:  
- Thưa thy, hôm nay em chưa làm bài tp.  
Thy nhnhàng xoa đầu An. Bàn tay thy du dàng, đầy trìu mến,  
thương yêu. An nói tiếp:  
- Nhưng sáng mai em slàm !  
- Tt lm! Thy biết em nht định slàm! - Thy khnói vi An.  
- Kết quả: Đối với giáo viên, việc tổ chức luyện đọc và rèn các kĩ năng đọc  
dễ dàng hơn. Đối với học sinh, các em chú ý học biết cách đọc tốt hơn. Tiết  
học diễn ra nhẹ nhàng và thực sự hiệu quả.  
1.2. Phân môn chính tả  
- Khi dạy phân môn này học sinh gặp khó khăn trong việc trình bày bài.  
Mỗi bài chính tả một bài văn hay bài thơ. Mỗi thể thơ có cách trình bày riêng.  
trong đoạn văn những câu đối thoại khó trình bày đúng. Việc viết mẫu trên  
bảng lớp đôi khi do vội vàng, giáo viên viết chưa được đẹp hoặc rất mất thời  
gian cho sự chuẩn bị. Nếu giáo viên chỉ phân tích bằng lời thì nhiều em vẫn  
chưa hiểu được dẫn tới trình bày không đúng, hiệu quả bài viết chưa cao.  
- Khi trình chiếu một bài mẫu sẽ giúp các em dễ dàng định hình cách trình  
bày . Vì vậy khi sử dụng giáo án điện tử tôi cho các em quan sát cách trình bày  
10/ 28  

Tải về để xem bản đầy đủ

doc 34 trang huongnguyen 23/10/2024 140
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "SKKN Ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy môn Tiếng Việt Lớp 2", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docskkn_ung_dung_cong_nghe_thong_tin_vao_giang_day_mon_tieng_vi.doc