SKKN Biện pháp quản lý của hiệu trưởng nhằm nâng cao năng lực chuyên môn cho đội ngũ giáo viên Trường THCS Thái Thịnh

Trong QL hoạt động giảng dạy, hiệu trưởng phải thấy rõ tầm quan trọng của việc GV, các tổ chuyên môn thực hiện tốt kế hoạch là quan trọng nhất để đảm bảo chất lượng dạy học, người hiệu trưởng QL thực hiện kế hoạch phải thường xuyên kiểm tra đôn đốc phát hiện kịp thời thì mới có sự chỉ đạo linh hoạt trong việc bổ sung hay điều chỉnh một vài chi tiết trong kế hoạch sao cho không làm thay đổi mục tiêu mà lại phù hợp với tình hình thực tế thì chất lượng giảng dạy mới đạt yêu cầu.
BIN PHÁP QUN LÝ CA HIỆU TRƯỞNG NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC  
CHO ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TRƯỜNG THCS TT  
MỞ ĐẦU  
1. do nghiên cứu  
Thế kỷ XXI, thế kỷ của cách mạng khoa học công nghệ phát triển như vũ bão,  
thế kỷ của nền văn minh hậu công nghiệp. Đây là thời đại bùng nổ thông tin, thời đại  
của toàn cầu hóa, của nền kinh tế tri thức. Cùng với sự phát triển vượt bậc của khoa  
học công nghệ, nền kinh tế thế giới cũng cũng đang trên đà phát triển với tốc độ phi  
mã.  
Để đạt được sự phát triển như vậy, mỗi quốc gia trên thế giới đều có chiến lược  
riêng của mình. Xong không một quốc gia, dân tộc nào trong sự phát triển của mình  
lại không có sự đầu tư cho giáo dục, đầu tư cho giáo dục là hướng đầu tư đúng đắn  
nhất, là đầu tư cho sự phát triển bền vững.  
Ở Việt Nam, trong quá trình lãnh đạo đất nước, Đảng ta luôn nhận thức được tầm  
quan trọng của giáo dục và đào tạo (GD-ĐT), luôn có những chủ trương đúng đắn  
trong việc chỉ đạo, định hướng cho sự phát triển của GD-ĐT. Nghị quyết Đại hội Đảng  
lần thứ XII tiếp tục khẳng định quan điểm của Đảng xem GD-ĐT là quốc sách hàng  
đầu. Đồng thời, Đảng ta cũng tiếp tục khẳng định các quan điểm chỉ đạo, mục tiêu,  
nhiệm vụ, giải pháp thể hiện trong Nghị quyết 29-NQ/TW về đổi mới căn bản và toàn  
diện về GD-ĐT, chẳng hạn như mục tiêu của GD-ĐT là phát triển toàn diện năng lực  
và phẩm chất người học; hoàn thiện hệ thống giáo dục quốc dân theo hướng hệ thống  
giáo dục mở, học tập suốt đời và xây dựng xã hội học tập; đổi mới công tác quản lý  
giáo dục (QLGD), đào tạo; phát triển đội ngũ nhà giáo và cán bộ QLGD…, phấn đấu  
đến năm 2030, nền giáo dục Việt Nam đạt trình độ tiên tiến trong khu vực. Qua đó cho  
thấy quyết tâm của Đảng ta trong đổi mới GD-ĐT để nền giáo dục nước ta từng bước  
hội nhập với nền giáo dục của các nước trong khu vực và trên thế giới. Đảng ta rất  
quan tâm đến đội ngũ nhà giáo và cán bộ QLGD vì chính đội ngũ này là một trong  
những nhân tố quyết định sự thành công của công cuộc đổi mới căn bản và toàn diện  
về GD-ĐT bởi họ chính là lực lượng trực tiếp đóng góp vào sự đổi mới này. Để nâng  
cao năng lực cho đội ngũ nhà giáo, công tác bồi dưỡng phải được tiến hành thường  
xuyên và có bài bản.  
Đề tài này trình bày về Biện pháp quản lý của hiệu trưởng nhằm nâng cao năng  
lực chuyên môn cho đội ngũ giáo viên trường THCS TT.  
2. Mục đích nghiên cứu  
Trên cơ sở nghiên cứu lí luận và thực tiễn, đề xuất một số biện pháp quản lý nhằm  
nâng cao năng lực chuyên môn cho đội ngũ giáo viên trường THCS TT trong giai đoạn  
hiện nay.  
3. Khách thể đối tượng nghiên cứu  
3.1. Khách thể nghiên cứu  
Hoạt động quản lí của hiệu trưởng trường trung học cơ sở TT.  
3.2. Đối tượng nghiên cứu  
Biện pháp QL nhằm nâng cao năng lực chuyên môn cho đội ngũ giáo viên trường  
THCS TT trong giai đoạn hiện nay.  
1
BIN PHÁP QUN LÝ CA HIỆU TRƯỞNG NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC  
CHO ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TRƯỜNG THCS TT  
4. Giả thuyết khoa học  
Năng lực chuyên môn của GV trường THCS TT đã có một số tiến bộ tuy nhiên  
còn chưa thực sự đáp ứng được yêu cầu của giáo dục trong giai đoạn mới. Nếu có biện  
pháp quản lý phù hợp hơn để nâng cao năng lực chuyên môn cho đội ngũ GV thì sẽ  
góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện tại trường THCS TT.  
5. Nhiệm vụ nghiên cứu  
5.1. Hệ thống hóa một số vấn đề lí luận liên quan đến đề tài: Khái niệm Quản lí,  
quản lí go dục, năng lực chuyên môn…  
5.2. Tìm hiểu thực trạng hoạt động quản lý chuyên môn của hiệu trưởng tại trường  
THCS TT; Nguyên nhân dẫn đến thực trạng đó và từ đó đề xuất biện pháp quản lí của  
hiệu trưởng nhằm nâng cao năng lực chuyên môn cho đội ngũ giáo viên trường trung  
học cơ sở TT.  
6. Giới hạn phạm vi nghiên cứu  
6.1. Giới hạn nội dung nghiên cứu: Đề tài này tập trung nghiên cứu việc chỉ đạo  
của hiệu trưởng nhằm nâng cao năng lực chuyên môn cho đội ngũ giáo viên trường  
THCS TT.  
6.2. Giới hạn địa bàn và khách thể điều tra:  
Địa bàn nghiên cứu: Một số trường THCS và Trường THCS TT  
Khách thể điều tra: 16 hiệu trưởng các trường và 50 cán bộ giáo viên trường  
THCS TT.  
7. Phương pháp nghiên cứu  
7.1. Nhóm phương pháp nghiên cứu lí luận  
Sử dụng các phương pháp nghiên cứu lí luận: Phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa,  
khái quát hóa các tài liệu để xây dựng khung lí thuyết và các khái niệm công cụ làm  
luận cứ lí luận cho vấn đề nghiên cứu.  
7.2. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn  
Phương pháp điều tra viết: Trưng cầu ý kiến của cán bộ, GV nhà trường về các  
biện pháp đã làm và đề xuất các biện pháp mới.  
Phương pháp quan sát: Trực tiếp quan sát công tác quản lý chuyên môn của  
hiệu trưởng, việc thực hiện quy chế chuyên môn của GV.  
Phỏng vấn cán bộ, GV nhà trường về thực trạng công tác quản lý chuyên môn  
trong nhà trường và hiệu quả của việc thực hiện các biện pháp đề xuất trong đề tài  
8. Phương pháp xử lí số liệu  
Sử dụng thống kê như một công cụ xử lí các tài liệu (xử lí các thông tin định  
lượng như các con số, bảng số liệu… và các thông tin định tính bằng biểu đồ) đã thu  
thập được từ các phương pháp nghiên cứu khác.  
2
BIN PHÁP QUN LÝ CA HIỆU TRƯỞNG NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC  
CHO ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TRƯỜNG THCS TT  
Chương 1  
MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ LÝ LUẬN LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI  
1.1 Lch snghiên cu vấn đề  
Quá trình đổi mới căn bản và toàn din giáo dục theo hướng chun hóa, hiện đại  
hóa và hi nhp quc tế đòi hỏi snlc ca toàn xã hội. Trong đó, đội ngũ GV có  
vai trò hết sc quan trng bi hchính là lực lượng trc tiếp đóng góp vào đổi mi  
này. Để hoàn thành tt smệnh này đòi hỏi người GV phải có năng lực chuyên môn  
tt. Vy làm sao cho đội ngũ GV có năng lực chuyên môn tốt để luôn đáp ứng được  
đòi hỏi nâng cao chất lượng giáo dc.  
Trong công tác quản lý các trường THCS, QL chuyên môn có vai trò quan  
trng, nó chính là yếu tquyết định đến hoạt động dy hc của nhà trường. Đây là  
nhim vụ không đơn giản đối vi mỗi người hiệu trưởng. Mc tiêu ca công tác này là  
đảm bo nâng cao chất lượng dy hc theo yêu cu ca mc tiêu, kế hoạch đào tạo ca  
bc hc THCS. Để làm tt công tác QL ca hiệu trưởng, đã có nhiều nhà khoa hc,  
nhà nghiên cứu đã có những công trình đề cập đến thc tin QL ở các nhà trường  
nhm tìm ra bin pháp QL có hiu qunht. Tuy nhiên, các nhà nghiên cu QLGD  
trong và ngoài nước đã nêu lên một sbin pháp QL ca hiệu trưởng xong mi chỉ đề  
cập đến các bin pháp chung cho trường phthông. Có mt stác giả đề cập đến cht  
lượng ging dy bậc THCS nhưng chỉ nghiên cu ci tiến nội dung và phương pháp  
dy hc bộ môn mà chưa đề cấp đến bin pháp QL ca hiệu trưởng nhm nâng cao  
năng lực chuyên môn cho đội ngũ GV. Việc nâng cao năng lực chuyên môn cho đội  
ngũ GV là vic làm cp thiết trong giai đoạn hiện nay để giúp hthc hin hiu quả  
vic ci tiến nội dung, phương pháp nhằm nâng cao chất lượng giáo dc, phù hp vi  
sphát trin ca xã hi.  
1.2 Qun lý giáo dc  
1.2.1 Khái nim qun lý giáo dc  
Qun lý giáo dc là quản lý trong lĩnh vực giáo dc. Bàn vkhái nim này có  
nhiu ý kiến khác nhau, ở đây tôi xin nêu ra một squan niệm cơ bản ca các nhà  
khoa hc.  
Theo hc gini tiếng M.I Kônđacốp: QLGD là tp hp các bin pháp tổ  
chc, cán b, kế hoch hóa, tài chính, cung tiêu nhằm đảm bo vận hành bình thường  
của các cơ quan trong hệ thng giáo dục, để tiếp tc phát trin và mrng hthng cả  
vmt chất lượng ln số lượng.  
Theo M.M Mecchiti: Qun lý giáo dc là tp hp nhng bin pháp (tchc,  
cách thc, cán bgiáo dc, kế hoch hóa, tài chính, cung tiêu) nhằm đảm bo svn  
hành bình thường của các cơ quan trong hệ thng giáo dc, bảo đảm stiếp tc phát  
trin và mrng hthng cvmt số lượng cũng như chất lưng.  
Theo P.V.Khuđôminxky: QLGD là tác động có hthng, có kế hoch, có ý  
thc và có mục đích của các chthQL các cấp khác nhau đến tt ccác khâu ca  
hthng (tBGiáo dục và Đào tạo đến nhà trường) nhm mục đích đảm bo vic  
giáo dc chủ nghĩa cộng sn cho thế htrẻ, đảm bo sphát trin toàn din, hoàn ho .  
3
BIN PHÁP QUN LÝ CA HIỆU TRƯỞNG NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC  
CHO ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TRƯỜNG THCS TT  
Trong tp bài ging "Nhng vấn đề cơ bản vqun lý giáo dc" tác giả Đặng  
Quc Bo có nêu: QLGD theo nghĩa tổng quan là điều hành phi hp các lực lượng  
nhằm đẩy mnh công tác đào tạo thế htheo yêu cu phát trin ca xã hi. Ngày nay, vi  
smnh phát trin giáo dục thường xuyên, công tác giáo dc không chgii hn thế  
htrmà cho mọi người. Cho nên QLGD được hiu là sự điều hành hthng giáo dc  
quc dân.  
Tác giNguyn Ngc Quang cho rng: QLGD là hthống tác động có mc  
đích, có kế hoch hp quy lut ca chthqun lý nhm làm cho hthng giáo dc  
vận hành theo đường li và nguyên lý giáo dc của Đảng, thc hiện được các tính cht  
của nhà trường xã hi chủ nghĩa Việt Nam, mà điểm hi tlà quá trình dy hc, giáo  
dc thế htrẻ, đưa hệ thng giáo dục đến mc tiêu dkiến, tiến lên trng thái mi về  
cht.  
Tcác ý kiến ca các nhà khoa học trên đây có thể quan nim QLGD là quá  
trình tác động có định hướng ca chthQL đến đối tượng QL nhằm đưa hoạt động  
giáo dc từng cơ sở và ca toàn bhthng giáo dục đạt ti mc tiêu giáo dục đã  
định.  
1.2.2. Các chức năng quản lý  
"Chức năng QL là mt ththng nht gia hoạt động tt yếu ca chthQL  
ny sinh tsphân công, chuyên môn hoá trong hoạt động QL nhm thc hin mc  
tiêu".  
Trong quá trình QL chức năng quản lý giúp xác định khối lượng công việc cơ bản  
cần hơn trình tự ca chúng, nhim vcthca mi chức năng và mối quan hgia  
chúng trong quá trình thc hin. Chức năng QL là nhng nhim vụ đặc trưng của QL.  
Chức năng QL xây dng vtrí, mi quan hgia các bphn, các khi các cp trong  
hthng QL. Tnhng chức năng QL nên chthqun lý xây dng các nhim vcụ  
th, thiết kế bmáy và btrí nhân sphù hp.  
Có nhiu cách tiếp cn vi các chức năng QL, nhìn chung và phbiến có 4 chc  
năng sau:  
+ Kế hoch hóa:  
Kế hach hoá là chức năng cơ bản nht trong scác chức năng QL chính là  
khâu dbáo xây dng mục tiêu, chương trình hành động, các bước đi để đạt đến mc  
tiêu đó.  
Xây dựng được mục tiêu là khâu đầu tiên ca kế hoch hoá. Mục đích của kế  
hoạch hóa là hướng mi hoạt động ca hthng vào các mục tiêu để to khả năng đạt  
mc tiêu mt cách tt nht. Việc xác định mục tiêu để to khả năng đạt mc tiêu mt  
cách tt nht. Việc xác định mc tiêu chc chn sát thc giúp nhà QL tìm ra các  
phương pháp, phương tiện thời gian để tchc thc hiện đạt được mục tiêu đó, kiểm  
tra đánh giá quá trình thc hin mc tiêu.  
+ Tchc:  
Vic chun hoá nhng yếu ttrong kế hoch thành tri thức đó là khâu tổ chc.  
Tchc là quá trình hình thành nên cu trúc các quan hgia các thành viên, gia các  
4
BIN PHÁP QUN LÝ CA HIỆU TRƯỞNG NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC  
CHO ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TRƯỜNG THCS TT  
bphn trong mt tchc nhm làm cho hthc hiện đạt kết qucác kế hoch ca tổ  
chức đặt ra.  
Đặc trưng của tchc bao gồm các tiêu chí cơ bản là lý tưởng smnh, mc  
tiêu ca tchc; quy mô ca tchức; cơ cấu, thiết chế ca tchc; ni dung công vic  
ca tchức; điều kin tn ti và phát trin ca tchc.  
Quá trình tchc slôi cun vic hình thành, xây dng các bphn, các phòng  
ban cng vi công vic của chúng và sau đó là vấn đề nhân scán bstiếp ni ngay  
sau các chức năng kế hoch hoá và tchc.  
Khi có căn cứ ca tchc thc hiện đảm bo thng nht các nguyên tc trong  
mc tiêu mỗi thành viên đều góp phn công sc vào thc hin mc tiêu duy trì có cu  
tchức được coi là hp lý. Mt tchức được coi là hiu quả khi nó được áp dng thc  
hin các mc tiêu ca hthng vi mc hp lý nht.  
+ Chỉ đạo:  
Chỉ đạo là quá trình tp hp các thành viên trong tchc trong mi liên kết chỉ  
đạo cht chẽ, động viên, hướng dẫn, điều chnh quá trình thc hin nhim vnhất định  
của thành viên để đạt được mc tiêu ca tchức đặt ra.  
+ Kim tra:  
Kim tra là tai mt ca QL, là mt chức năng quan trng ca QL, lãnh đạo mà  
không kiểm tra thì coi như không lãnh đạo: Mục đích của kim tra nhm thc hin tt  
nht ba chức năng: phát hiện, điều chnh và khuyến khích. Chức năng QL ca hiu  
trưởng là đo lường và điều chnh vic thc hin nhằm đảm bo rng: Các mc tiêu, các  
kế hoch vạch ra để đạt được ngày càng được hoàn thành.... Từ đó tìm ra những bin  
pháp động viên, giúp đỡ, cân nhắc và điều chnh. Kim tra là chức năng đích thực ca  
QL là khâu đặc bit quan trng ca chu trình QL, giúp người QL hình thành cơ chế  
điều chỉnh theo hướng đích.  
Để công tác QL đạt hiu quthì khâu kim tra cần được tiến hành thường  
xuyên và có skết hp nhun nhuyn, linh hot.  
1.2.3. Bin pháp qun lý giáo dc  
- Bin pháp: là cách làm, cách gii quyết vấn đề cth.  
- Bin pháp qun lý: là thp các cách thc tiến hành ca chthqun lý tác  
động đến đối tượng QL nhm khai thác và sdng có hiu qucác tiềm năng cơ hội  
của đối tượng QL để đạt đưc mc tiêu QL.  
- Bin pháp qun lý giáo dc: là mt thợp các tác động có định hướng ca chủ  
thquản lý đến đối tượng QL nhằm đưa hoạt động giáo dc từng cơ sở và toàn bhệ  
thng giáo dục đạt đến mc tiêu giáo dục đã định.  
Đối tượng QLGD phc tạp đòi hỏi bin pháp QL ca chthphải đa dạng  
phong phú hp với đối tượng QL. Bin pháp QL có quan hcht chvi nhau to  
thành mt hthống các phương pháp. Hệ thng bin pháp QL giúp cho nhà QL thc  
hin tốt các phương pháp QL và đạt đưc mc tiêu giáo dc ca mình.  
Xét theo chức năng quản lý (Lp kế hoch, tchc, chỉ đạo thc hin, kim tra)  
thì bin pháp QLGD gm 4 nhóm:  
5
BIN PHÁP QUN LÝ CA HIỆU TRƯỞNG NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC  
CHO ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TRƯỜNG THCS TT  
- Biện pháp xác định mc tiêu kế hoch giáo dc (chức năng kế hoch hóa ca  
nhà qun lý) bao gm:  
+ Xây dng mục tiêu, chương trình hành động.  
+ Xác định từng bước đi, những điều kiện phương tiện cn thiết trong mt thi  
gian nhất định ca hthng qun lý và bqun lý trong giáo dc.  
- Bin pháp tchc qun lý trong hthng giáo dc bao gm:  
+ Lp danh sách các công vic cn phải hoàn thành để đạt được mc tiêu giáo  
dc.  
+ Phân công công vic tc là chia công vic thành các bphận để tchc thun  
tin và hp lôgíc.  
+ Thiết lập cơ chế điều phi, to thành sliên kết hoạt động gia các thành viên  
hay bphn tạo điều kiện đạt mc tiêu mt cách ddàng.  
+ Theo dõi đánh giá hiu qucủa cơ cấu tchc và tiến hành điều chnh nếu cn.  
- Biện pháp điều khin trong QLGD (chỉ đạo thc hin) gm các bin pháp tác  
động đến đối tượng QL mt cách có chủ định nhm phát huy hết tiềm năng của hvào  
việc đạt mc tiêu ca giáo dc.  
- Bin pháp kim tra trong QLGD bao gm các ni dung ca mt quá trình qun  
lý: Xây dng tiêu chuẩn, đo đạc vic thc hiện, điều chnh các sai lch khi thc hin  
nhằm đạt mc tiêu giáo dục đề ra.  
Xét theo ni dung QL nhà nước vgiáo dc thì các bin pháp QLGD bao gm  
các nhóm biện pháp cơ bn sau:  
- Xây dng và chỉ đạo thc hin chiến lược, quy hoch, kế hoch, chính sách  
phát trin giáo dc.  
- Ban hành và tchc thc hiện các văn bn quy phm pháp lut vgiáo dc; ban  
hành Điều lnh  
à trường; ban hành quy định vtchc và hoạt động ca các cơ sở giáo dc  
khác.  
- Quy định mc tiêu, ni dung giáo dục, chương trình, tiêu chuẩn nhà giáo; tiêu  
chun CSVC thiết bị trường hc; vic biên son, xut bn, in và phát hành sách giáo  
khoa, giáo trình; quy chế thi cvà cấp văn bằng.  
- Tchc bmáy QLGD.  
- Tchc, chỉ đạo việc đào tạo, bồi dưỡng, qun lý nhà giáo và cán bqun lý  
giáo dc.  
- Huy động, qun lý, sdng các ngun lực để phát trin snghip giáo dc.  
- Tchc, qun lý công tác quan hquc tế vgiáo dc.  
- Quy định vic tng danh hiu vinh dcho những người có nhiều công lao đối  
vi snghip giáo dc.  
6
BIN PHÁP QUN LÝ CA HIỆU TRƯỞNG NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC  
CHO ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TRƯỜNG THCS TT  
- Thanh tra, kim tra vic chp hành pháp lut vgiáo dc; gii quyết khiếu ni,  
tcáo và xlý các hành vi vi phm pháp lut vgiáo dc.  
1.3. Năng lực chuyên môn ca giáo viên  
Năng lực: Theo Tâm lý học, năng lực là mt thp các thuc tính tâm lý cá  
nhân đáp ứng yêu cu ca mt hoạt động nhất định nhằm đảm bo cho hoạt động y  
đạt kết qutt. Thp không phi là stn ti song song ca nhiu yếu tmà là sự  
liên hhữu cơ, sự tác động qua li gia các yếu tố, trong đó thuộc tính đóng vai trò  
chủ đạo, có thuc tính làm nn và thuc tính phtr.  
Chuyên môn: Là thp các tri thc, kxo thực hành mà con người tiếp thu  
được qua đào tạo để có khả năng thực hin mt loi công vic trong phm vi mt  
ngành nghnhất định theo sphân công ca xã hi.  
Chuyên môn sư phạm: Là mt ngành khoa hc về lĩnh vực giáo dục đào tạo, có  
nội dung, phương pháp sư phạm riêng biệt. Đối vi các nhà khoa hc thì chuyên môn  
ca hlà tinh thông nghnghip, shiu biết về lĩnh vực ca mình. Còn chuyên môn  
sư phạm thì không chcó hiu biết và tinh thông về lĩnh vực nghca mình mà còn  
phi biết truyn thtri thc nghnghiệp đó cho học sinh.  
Năng lực chuyên môn ca GV: Là mức độ hiu biết, tinh thông vdy hc,  
giáo dc và khả năng truyền thtri thc, làm phát triển nhân cách người hc.  
Nâng cao năng lực chuyên môn cho đội ngũ GV: Nâng cao là tác động thêm  
vào cái đã có để làm nó thay đổi trạng thái theo hướng phát triển cao hơn, tăng hơn về  
số lượng và chất lượng. Để nâng cao năng lực chuyên môn đã có của GV, người hiu  
trưởng cn phi sdng các bin pháp QL phù hp vi chức năng của nó, có như vậy  
mới làm tăng hơn về số lượng và làm biến đổi vchất lượng trong hoạt động chuyên  
môn của đội ngũ GV. Nâng cao năng lực chuyên môn cho đội ngũ GV chính là làm  
cho vic sdng các bin pháp QL hoạt động chuyên môn tác động vào hoạt động dy  
ca thy và hoạt động hc ca trò, nhằm tăng sự hiu sâu, biết rng, cp nht kiến thc  
mi, slinh hot trong sdụng các phương pháp dạy học… Tất cnhững điều đó  
được thhin qua ni dung bài dy trên lp, qua kim tra kho sát chất lượng HS, qua  
kết qucác kì thi HS gii, thi GV gii, qua chất lượng hc sinh cui hc k, cuối năm  
học… hay nói cách khác, nâng cao năng lực chuyên môn cho đội ngũ GV chính là làm  
tăng khả năng, giá trị vsố lượng cũng như chất lượng hoạt động chuyên môn.  
Có thkhẳng định năng lực chuyên môn ca GV là mt yếu tquyết định ti  
chất lượng giáo dục. Năng lực này được hình thành trong quá trình được đào tạo và  
phát trin trong quá trình GV trc tiếp ging dy ở nhà trường và trong công tác bi  
dưỡng thường xuyên. Để phát huy được tt nhất năng lực chuyên môn ca giáo viên  
trong các nhà trường, người hiệu trưởng cần đề ra và vn dng linh hot các bin pháp  
QL, tạo điều kin tt nht cho GV ging dạy đạt hiu qucao.  
1.4. Ni dung qun lý hoạt động chuyên môn ca hiệu trưởng  
Qun lý hoạt động chuyên môn trong nhà trường là QL toàn bvic ging dy,  
giáo dc ca thy, vic hc tp rèn luyn ca trò theo ni dung giáo dc toàn din  
nhm thc hin mục tiêu và đường li giáo dc của Đảng. QL hoạt động chuyên môn  
là nhim vtrng tâm ca QL nhà trường. Sau đây là một sni dung QL hoạt động  
chuyên môn chyếu:  
7
BIN PHÁP QUN LÝ CA HIỆU TRƯỞNG NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC  
CHO ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TRƯỜNG THCS TT  
1.4.1. Xâydng vàthc hin kế hoạchnămhc và kế hoch chuyênmôn  
Cơ sở để xây dng kế hoạch năm học và kế hoch chuyên môn là chthị năm học  
mi ca BGD - ĐT, hướng dn thc hin nhim vụ năm học ca SGD - ĐT và hướng  
dn ging dy bộ môn. Trên cơ sở điều tra tình hình cht lượng hc sinh của nhà trường đối  
vi GV và các điều kiện đảm bo cho vic dy và hc, hiệu trưởng lên kế hoạch năm học  
đảm bảo đủ điu kin khthi nht.  
Cơ sở để thc hin kế hoch: Phù hp vi yêu cu ca các cp QL, phù hp vi  
đặc điểm tình hình đơn v, thun lợi, khó khăn xác định phương hướng, mc tiêu, chỉ  
tiêu phấn đấu vcác mt hoạt động hp lý với đơn vị mang tính khthi tránh chtiêu  
quá cao không phấn đấu được gây bi quan chán nn, chtiêu quá thp dẫn đến hiu  
qugiáo dục đạt không cao.  
Điều kiện để đảm bo thc hin kế hoạch: Đội ngũ GV và cán bQL phải đủ  
vsố lượng, đảm bo vchất lượng. CSVC kthut, trang thiết bphc vphải đáp  
ng cho các hoạt động dy và hc. Ngun lc tài chính trong và ngoài ngân sách và  
vốn đóng góp của XHH giáo dc phc vkp thi.  
Tchc trin khai thc hin kế hoch: Hiệu trưởng QL hoạt động chuyên môn,  
trin khai theo từng tháng năm học, theo tng tun và từng ngày được thc hin thông  
qua:  
Thc hin tháng chuyên môn, tun chuyên môn  
Thc hin theo phân công chuyên môn cho tng thành viên  
Thc hin theo kế hoch thi khóa biu  
Thc hin theo kế hoch thao din dgivà dạy chuyên đề.  
Bin pháp thc hin kế hoch  
Biện pháp sơ kết tun, tng kết tháng trong hội đồng sư phạm nhà trường có  
khen, chê kp thời để động viên.  
Theo dõi thi đua ca GV theo kế hoch ca tng tháng.  
Thường xuyên theo dõi kiểm tra đôn đốc GV dy hc thông qua dgiờ đánh  
giá tiết dy.  
Hiệu trưởng phi quán trit ti tng GV thc hin kế hoch dy hc trên thi  
khóa biu là pháp lnh.  
1.4.2. Qun lý vic xây dng và thc hin kế hoch ging dy ca tchuyên  
môn và giáo viên  
Trên cơ sở yêu cu chung ca kế hoạch năm học vcông tác dy hc và yêu cu  
riêng ca tng môn học. Căn cứ vào hướng dn thc hin nhim vụ năm học ca các  
cp QL và tình hình cthcủa nhà trường, ca tchuyên môn, ca tng cá nhân, hiu  
trưởng hướng dn GV quy trình xây dng kế hoạch, xác định mc tiêu bmôn sát vi  
nhim vtrng tâm, chtiêu kế hoch của nhà trường và biết tìm ra các bin pháp thc  
hin các mục tiêu đó. Hiệu trưng phi cùng vi tchuyên môn góp ý kiến và duyt kế  
hoch ging dy ca tng GV.  
8
BIN PHÁP QUN LÝ CA HIỆU TRƯỞNG NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC  
CHO ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TRƯỜNG THCS TT  
Trong QL hoạt động ging dy, hiệu trưởng phi thy rõ tm quan trng ca  
vic GV, các tchuyên môn thc hin tt kế hoch là quan trng nhất để đảm bo cht  
lượng dy học, người hiệu trưởng QL thc hin kế hoch phải thường xuyên kim tra  
đôn đốc phát hin kp thi thì mi có schỉ đạo linh hot trong vic bổ sung hay điều  
chnh mt vài chi tiết trong kế hoạch sao cho không làm thay đổi mc tiêu mà li phù  
hp vi tình hình thc tế thì chất lượng ging dy mới đạt yêu cu.  
1.4.3. Qun lý vic thc hiện chương trình  
Chương trình dạy hc vnguyên tc là pháp lnh của nhà trường do BGiáo  
dc - Đào tạo ban hành, là căn cứ pháp lệnh để nhà trường tiến hành chỉ đạo giám sát  
qun lý hoạt động ging dy của trường mình. Chương trình giảng dạy quy định số  
lượng tiết hc, xây dựng phương pháp, hình thức dy hc cho tng môn hc, thi gian  
tng môn bng stiết trên tun và stiết cho cả năm hc nhm thc hin mc tiêu ca  
tng cp hc.  
Hiệu trưởng phi chỉ đạo GV thc hin dạy đúng, đủ theo kế hoch dy học đã  
được PGD phê duyt, theo ni dung sách giáo khoa cho tng môn hc.  
Hiệu trưởng vnguyên tc phi nm vng cu tạo chương trình dạy hc ca  
cp hc, tng môn hc, hiu tht chc càng sâu càng tt vni dung và phm vi kiến  
thc tng môn học. Đồng thi hiệu trưởng phi nm vng kế hoch dy hc ca tng  
môn hc, lp học, phương pháp dạy học đặc trưng của tng bmôn với các điều kin  
để dy học môn đó. Trên cơ sở đó hiệu trưởng phi tchc cho GV nghiên cu nm  
vng mc tiêu nội dung, chương trình dạy hc cp hc và ca tng khi lp và chỉ  
đạo thc hin nghiêm túc.  
Ngoài ra hiệu trưởng phải thường xuyên kiểm tra đôn đốc GV thc hin qua  
lch báo ging, sổ ghi đầu bài, dgiGV, biên bn kế hoch tổ để kp thi un nn,  
chỉ đạo.  
Một trong điều kin quan trọng để thc hiện chương trình đó là thời gian. Thi  
gian thc hiện chương trình được ổn định theo tun, tháng, hc kmà mi nhà trường  
không được thc hin nhanh hoc chm mà phải đúng tiến độ. Do vy hiệu trưởng phi  
chấp hành quy định thi gian cho vic thc hiện chương trình dạy hc mà bGiáo dc -  
đào tạo đã quy định vbiên chế năm học.  
BGH cn sdng các bng biu, hồ sơ giáo viên, stiết dy thay, dy bù, sổ  
theo dõi tiến độ thc hiện chương trình và sử dng thi khóa biểu để điều tiết tiến độ  
thc hiện chương trình dạy hc ca các môn, các khi lớp sao cho đồng đều, cân đối,  
tránh thiếu gi, thiếu bài, đặc bit là kp thi xlý hàng ngày các scố ảnh hưởng ti  
tiến độ thc hiện chương trình.  
* Yêu cu thc hiện chương trình đối vi giáo viên: Hiệu trưởng chỉ đạo yêu  
cầu đối vi mi giáo viên phi nghiên cu nm vng cu to nội dung chương trình  
trong toàn bc hc và nht là những môn được phân công dạy trong đó kế hoch thc  
hin tng môn dy. Nếu giáo viên nghdy có lý do, hiệu trưởng phân công giáo viên  
dy thay nếu môn học đó dạy chậm trương trình, hiệu trưởng yêu cu giáo viên dy bù  
thêm gingoài phân công thi khóa biểu để kp tiến độ thc hiện chương trình và đề  
nghgiáo viên ghi vào sdy thay dạy bù để theo dõi kp thi. Ngoài ra hiệu trưởng  
yêu cu giáo viên cn nm vng ni dung kiến thức cơ bản ca môn hc, không ngng  
đổi mới phương pháp và hình thức tchc dy học để nâng cao hiu qudy hc.  
9
BIN PHÁP QUN LÝ CA HIỆU TRƯỞNG NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC  
CHO ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TRƯỜNG THCS TT  
1.4.4. Qun lý chất lượng ging dy  
a) Qun lý vic son bài và chun bgilên lp ca giáo viên.  
- Kết quca tng tiết hc nói riêng và chất lượng ca quá trình dy hc nói chung  
phthuc rt nhiu vào vic chun bị trưc gilên lp ca GV:  
Chun bsoạn bài chu đáo, cẩn thn và dự tính các bước đi trong một tiết hc,  
các vic có thxy ra trong mi tiết hc, hình thc tchc dy học, phương pháp  
ging dy có phù hp với trình độ nhn thc ca HS không, đã đổi mới phương pháp  
dy học để nâng cao hiu sut mt gilên lớp chưa.  
Chun bcác thiết b, thí nghim (nếu có) ca bài học đảm bo tt cho thc  
hiện nguyên lý, “ttrực quan sinh động đến tư duy trừu tượng , từ tư duy trừu tượng  
đến thc tiễn” giúp HS hiu bài, nm chc bài nhanh.  
- Hiệu trưởng cn yêu cu các t, nhóm chuyên môn nghiên cu kni dung  
chương trình mà mình thực hin ging dạy, trao đổi ktrong nhóm dạy để thng nht  
vmục đích, yêu cầu, nội dung phương pháp, phương tiện, hình thc tchc dy hc.  
Trên csỏ đó hướng dn GV lp kế hoch và thc hin son bài theo phân phi  
chương trình, kế hoch chun bị đồ dùng và làm đồ dùng dy hc.  
- Hiệu trưởng cùng vi tổ trưởng chuyên môn thường xuyên kim tra thc hin  
son bài ca GV, cùng các loi hồ sơ sổ sách để xem GV có thc hiện đúng phân phối  
chương trình không, các bước đi trong bài soạn có đầy đủ không, bài son có thc hin  
đổi mới phương pháp dạy hc không, có ly hoạt động hc tp ca HS làm trung tâm  
không có phát huy tính tích cc hc tp ca hc sinh không.  
- Hướng dn GV sdng sách giáo khoa, sách GV, sách tham kho và sdng  
các đồ dùng dy hc hiện đại nếu có. Hướng dn GV soạn giáo án điện tử, để phát huy  
tối đa các phương tiện đdùng dy hc hiện đại vào dy hc.  
- Hiệu trưởng thông qua tiết dgiờ để đánh giá việc son bài và chun bgiờ  
lên lp ca GV.  
- Hiệu trưởng cùng vi các tổ trưởng sau khi kim tra phi tchc rút kinh  
nghim trong sinh hot tổ, nhóm chuyên môn, để kp thi phê bình hoặc nêu gương tốt  
hoặc để ci tiến vic son bài giúp GV có mt giáo án tt nht cthcác hoạt động  
ca thy và trò, hay các ĐDDH btrcho tiết dy, nhm giúp tiết dạy đạt kết qucao  
nhất đạt ti mc tiêu bài hc.  
b) Qun lý gilên lp ca giáo viên  
- Gilên lp ca GV givai trò quan trng nht ca quá trình dy hc, nó  
quyết định chất lượng dy hc. Tt ccông vic son bài, và chun bthiết bị ĐDDH  
trước gilên lớp đạt hiu quả cao khi người giáo viên thc hin thành công tiết dy  
trên lp. Ngoài vic thc hin ý đồ chun bị, người GV khi lên lp phi biết la chn  
nội dung, phương pháp tập trung vào HS, phát huy cao nht tính tích cc chủ động  
sáng to ca HS dưới sự hướng dn hc tp ca GV, linh hot gii quyết các tình  
hung xy ra, to ra nim tin hng thú hc tp cho HS.  
- Trong nhà trường hiệu trưởng không givai trò trc tiếp quyết định cht  
lượng gilên lớp nhưng trên cương vị lãnh đạo và quản lý nhà trường. Hiệu trưởng có  
vai trò tác động gián tiếp ti chất lượng hiu qugilên lp. Ngoài ra vic tác động về  
10  

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 54 trang huongnguyen 09/12/2024 120
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "SKKN Biện pháp quản lý của hiệu trưởng nhằm nâng cao năng lực chuyên môn cho đội ngũ giáo viên Trường THCS Thái Thịnh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfskkn_bien_phap_quan_ly_cua_hieu_truong_nham_nang_cao_nang_lu.pdf