SKKN Đề xuất một số biện pháp phòng ngừa và xử lý chấn thương trong tập luyện, thi đấu thể thao cho học sinh THCS

Tôi chọn đề tài nghiên cứu này nhằm góp phần vào việc đề phòng và xử lý một số bệnh thường gặp trong tập luyện và thi đấu TDTT. Qua đó, củng cố kỹ năng vận động an toàn, khoa học cho học sinh THCS, tạo hứng thú trong các tiết học thể dục, giúp các em yêu thích môn học hơn, tăng cường các hoạt động thể chất đúng phương pháp, an toàn nhằm duy trì và nâng cao sức khoẻ, từ đó hỗ trợ cho việc học văn hoá tốt hơn.
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI  
----------------  
M· SKKN  
S¸ng kiÕn kinh nghiÖm  
ĐỀ XUẤT MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA VÀ XỬ LÝ  
CHẤN THƯƠNG TRONG TẬP LUYỆN, THI ĐẤU THỂ THAO  
CHO HỌC SINH THCS  
Lĩnh vực  
: Thể dục  
Cấp học  
: Trung học cơ sở  
: Nguyễn Việt Hưng  
: Trường THCS Thái Thịnh  
: Giáo viên  
Tên tác giả  
Đơn vị công tác  
Chức vụ  
N¨m häc 2019 - 2020  
MỤC LỤC  
I. ĐẶT VẤN ĐỀ..............................................................................................................1  
1. Lý do chọn đề tài .........................................................................................................1  
2. Mục đích nghiên cứu ...................................................................................................1  
3. Nhiệm vụ nghiên cứu ..................................................................................................1  
4. Đối tượng nghiên cu..................................................................................................1  
5. Phương pháp nghiên cứu.............................................................................................1  
6. Giả thiết khoa học........................................................................................................2  
II. GIẢI QUYẾT VẤN Đ.............................................................................................3  
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN VỀ BIỆN PHÁP  
PHÒNG NGỪA VÀ XỬ LÝ CHẤN THƯƠNG TRONG TẬP LUYỆN, THI ĐẤU THỂ  
THAO CHO HỌC SINH THCS ................................................................................................... 3  
1.1. Cơ sở lý luận.............................................................................................................3  
1.2. Cơ sở thực tiễn..........................................................................................................3  
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÁC BỆNH LÝ THƯỜNG XẢY RA TRONG TẬP  
LUYỆN VÀ THI ĐẤU THỂ DỤC THỂ THAO CỦA HỌC SINH THCS.4  
2.1. Vài nét về tình hình nhà trường................................................................................4  
2.2. Thực trạng các bệnh thường xảy ra trong tập luyện và thi đấu thể dục thể thao  
của học sinh THCS..........................................................................................................4  
2.3. Đánh giá chung về thực trạng các bệnh lý thường xảy ra trong tập luyện và thi đấu  
TDTT của học sinh..........................................................................................................5  
CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA VÀ XỬ LÝ CHẤN  
THƯƠNG TRONG TẬP LUYỆN, THI ĐẤU THỂ THAO CHO HỌC SINH THCS .........6  
3.1. Nội dung kiến thức ...................................................................................................6  
3.2. Một số bệnh thường gặp trong tập luyện và thi đấu TDTT......................................6  
3.2.1. Choáng trng lc ...................................................................................................6  
3.2.2. Đau bụng trong tập luyện ......................................................................................8  
3.2.3. Chuột rút................................................................................................................9  
3.2.4. Hội chứng hạ đường huyết ..................................................................................10  
3.2.5. Say nắng (cảm nắng) ........................................................................................... 11  
3.3. Kết quả khảo sát sau khi thực hiện giải pháp của đề tài.........................................12  
3.4. Bài học kinh nghiệm...............................................................................................13  
III. KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ..........................................................................14  
1. Kết luận......................................................................................................................14  
2. Khuyến nghị ..............................................................................................................14  
PHỤ LỤC 1: PHIẾU ĐIỀU TRA HỌC SINH  
PHỤ LỤC 2: VỊ TRÍ CÁC HUYỆT  
TÀI LIỆU THAM KHẢO  
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT  
THCS : Trung học cơ sở  
TDTT : Thể dục thể thao  
GV  
HS  
: Giáo viên  
: Học sinh  
DANH MỤC BẢNG  
Nội dung  
STT  
Trang  
Bảng 1: Các bệnh thường xảy ra trong tập luyện và thi đấu  
TDTT của học sinh (bắt đầu học kì I năm học 2019 – 2020).  
1
5
Bảng 2: Các bệnh thường xảy ra trong tập luyện và thi đấu  
TDTT của học sinh (kết thúc học kì I năm học 2019 – 2020).  
2
13  
I. ĐẶT VẤN ĐỀ  
1. Lý do chọn đề tài  
Trong cuộc sống hiện nay, vị trí công tác TDTT trong nhà trường càng được  
xác định theo đúng tầm quan trọng của nó. Thông qua giáo dục trong bộ môn thể  
dục, bồi dưỡng cho học sinh những đức tính dũng cảm, giúp học sinh biết được kĩ  
năng cơ bản để tập luyện giữ gìn sức khỏe, nâng cao thể lực, góp phần rèn luyện nếp  
sống lành mạnh, tác phong nhanh nhẹn, kỉ luật, thói quen tự giác tập luyện thể dục  
thể thao, giữ gìn vệ sinh. Có sự tăng tiến về thể lực, thi đạt tiêu chuẩn rèn luyện thân  
thể và thể hiện khả năng của bản thân về thể dục thể thao, biết vận dụng những điều  
đã học vào nếp sinh hoạt ở trong và ngoài nhà trường, góp phần chuẩn bị cho thế hệ  
trẻ có nếp sống, tác phong công nghiệp.  
Trong TDTT, vic tp luyn và thi đấu là điu tt yếu. Đồng thời vic gp phi  
mt sbnh lí trong khi tp luyn là điều khó tránh khi nếu không đúng phương  
pháp tp luyện. Để tp luyn và thi đấu tt cn có được mt skiến thức cơ bản để  
đề phng và xlý các bnh mà thường gp trong thể thao. Đặc bit là trong trường  
hc hin nay, các em hc sinh rất năng động và mun thhin mình, đôi khi không  
tuân ththeo nguyên tc tp luyện nên thường gp phi các bnh lý trong khi tp  
luyện cũng như đi tham gia thi đấu các môn thể thao.  
Xuất phát từ những vấn đề đó, tôi đi đến nghiên cứu đề tài: “Đề xuất một số  
biện pháp phòng ngừa và xử lý chấn thương trong tập luyện, thi đấu thể thao cho  
học sinh THCS”  
2. Mục đích nghiên cứu  
Tôi chọn đề tài nghiên cứu này nhằm góp phần vào việc đề phꢀng và xꢁ lý  
một số bệnh thường gặp trong tập luyện và thi đấu TDTT. Qua đó, củng cố kỹ  
năng vận động an toàn, khoa học cho học sinh THCS, tạo hứng thú trong các tiết  
học thể dục, giúp các em yêu thích môn học hơn, tăng cường các hoạt động thể  
chất đúng phương pháp, an toàn nhằm duy trì và nâng cao sức khoẻ, từ đó hỗ trợ  
cho việc học văn hoá tốt hơn.  
3. Nhiệm vụ nghiên cứu  
- Tìm hiểu cơ sở lý luận của vấn đề nghiên cứu.  
- Điều tra thực trạng gặp một số bệnh trong khi tập luyện môn Thể dục cấp  
THCS trên địa bàn Thành phố Hà Nội.  
- Đề xuất một số biện pháp xꢁ lý một số bệnh thường gặp cho học sinh các  
khối lớp.  
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu  
- Đối tượng nghiên cứu đề tài này của tôi là: Nguyên nhân và đề xuất một  
số biện pháp phꢀng ngừa, xꢁ các bệnh thường xảy ra trong tập luyện và  
thi đấu thể dục thể thao ở trường THCS.  
- Phạm vi nghiên cứu đề tài: Đề tài tập trung nghiên cứu tại trường THCS.  
- Thời gian nghiên cứu đề tài: Từ tháng 9/2019 đến tháng 5/2020.  
5. Phương pháp nghiên cứu  
- Các phương pháp nghiên cứu lý luận: phương pháp phân tích, khái quát,  
tổng kết các tài liệu liên quan đến đề tài nghiên cứu để xác lập cơ sở lý luận cho  
đề tài.  
- Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn:  
1/14  
+ Phương pháp Ankét: Sꢁ dụng mẫu phiếu điều tra để thu thập thông tin về  
thực trạng bệnh thường gặp trong khi tập luyện và thi đấu TDTT của học sinh.  
+ Phương pháp thực nghiệm: Thực nghiệm tác động trên 08 lớp các khối 6,  
7, 8, 9 (mỗi khối 02 lớp) với tổng số ... học sinh của một trường THCS trên địa  
bàn Thành phố Hà Nội.  
+ Phương pháp trꢀ chuyện, phỏng vấn giáo viên và học sinh để thu thập  
những thông tin cần thiết cho quá trình nghiên cứu.  
6. Giả thuyết khoa học  
Nếu trong dạy học môn Giáo dục thể chất, giáo viên xây dựng được quy  
trình tập luyện hợp lý thì sẽ phát huy tính tích cực, độc lập, sáng tạo trong học  
tập của học sinh, tránh gặp chấn thương và xꢁ trí tốt khi bị chấn thương. Qua đó  
góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn học, giúp các em yêu thích môn học  
hơn, tăng cường các hoạt động thể chất nhằm duy trì và nâng cao sức khoẻ, từ  
đó hỗ trợ cho việc học văn hoá tốt hơn.  
2/14  
II. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ  
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN VỀ BIỆN PHÁP  
PHÒNG NGỪA VÀ XỬ LÝ CHẤN THƯƠNG TRONG TẬP LUYỆN, THI  
ĐẤU THỂ THAO CHO HỌC SINH THCS  
1.1. Cơ sở lý luận.  
- Bác Hồ của chúng ta là một tấm gương sáng trong phong trào tập luyện  
TDTT cho mọi người dân Việt Nam, Bác thường xuyên tập luyện võ thuật và  
nhiều môn thể thao khác nhằm tăng cường sức khỏe.  
Từ ngày đầu Cách mạng Tháng Tám, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã rất quan  
tâm chăm lo sức khỏe của toàn dân, Người thường nói: “... mỗi một người dân  
mạnh khỏe... góp phần cho cả nước mạnh khỏe”, “... Dân cường thì nước thịnh.  
Tôi mong đồng bào bào ta ai cũng gắng tập thể dục. Tự tôi ngày nào cũng tập.”  
- Điều 60 Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam năm 2013 cũng nêu rõ: “3.  
Nhà nước, xã hội tạo môi trường xây dựng gia đình Việt Nam ấm no, tiến bộ,  
hạnh phúc; xây dựng con người Việt Nam có sc khỏe, văn hóa, giàu lꢀng yêu  
nước, có tinh thần đoàn kết, ý thức làm chủ, trách nhiệm công dân.”.  
- Mục đích ca tp luyn TDTT là gì? Là để rèn luyn sc khe nâng cao  
thành tích trong tp luyn và thi đấu. Tp luyn thdc thao mà dẫn đến các  
bnh thì nó lại đi ngược li vi mục đích đề ra. Cho nên vấn đề được đặt ra là:  
Tp luyn ththao nâng cao sc khe, nâng cao thành tích trong thi đấu mà  
không để li bnh, không gây ảnh hưởng đến hc tập, lao động và sc khỏe đó  
là vấn đề rt cn thiết.  
1.2. Cơ sở thực tiễn.  
- Trường THCS nơi tôi công tác tuy có diện tích tương đối rộng, nhưng mặt  
bằng sân bãi không lớn do có sĩ số đông, nhiều diện tích phục vụ xây dựng các  
lớp học; cơ sở vật chất cꢀn chưa thật sự đẩy đủ đáp ứng cho việc học tập môn  
thể dục của học sinh. Sân trường là gạch lát nên khá trơn trượt, bóng mát sân  
trường chưa nhiều nên đôi lúc, học sinh phải tập luyện dưới trời nắng.  
- Dinh dưỡng cũng như việc quan tâm đến sức khỏe của một số học sinh  
chưa được bản thân học sinh và gia đình quan tâm đúng mức do đặc thù kinh tế  
gia đình nhiều học sinh cꢀn khó khăn.  
- Học sinh đang tuổi hiếu động nên thích vận động sôi nổi, ra nhiều mồ hôi,  
trong khi các em chưa chú ý đến trang phục khi tập luyện. Từ đó làm tăng thân  
nhiệt của cơ thể dễ dẫn tới một số bệnh lý.  
3/14  
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÁC BỆNH LÝ THƯỜNG XẢY RA  
TRONG TẬP LUYỆN VÀ THI ĐẤU THỂ DỤC THỂ THAO  
CỦA HỌC SINH THCS  
2.1. Vài nét về tình hình nhà trường  
* Thuận lợi:  
+ Trường THCS mà tôi thực hiện nghiên cứu đề tài này, được thành lập từ  
năm 1974, trường nằm tại trung tâm của một Quận trên địa bàn TP Hà Nội. Kết  
quả học tập của học sinh ngày một tiến bộ, trong những năm gần đây số lượng  
học sinh thi vào cấp ba luôn đứng vào tốp đầu của Quận. Công tác bồi dưỡng  
học sinh giỏi, học sinh năng khiếu cũng được nhà trường quan tâm đúng mức,  
hàng năm nhà trường có nhiều học sinh dự thi học sinh giỏi và đạt nhiều giải cấp  
Quận, Thành phố ở các môn học (trong đó có Giáo dục thể chất).  
+ Hiện nay, đa số các em được chăm sóc sức khỏe rất tốt từ khi cꢀn nhỏ.  
Vì thế các em đã có sẵn một nền tảng sức khỏe để tập luyện các môn thể thao.  
+ Lứa tuổi học sinh trung học cơ sở là lứa tuổi quá độ và là giai đoạn rất  
nhạy cảm, có sự phát triển đặc biệt mạnh mẽ, linh hoạt của các đặc tính nhân  
cách. Các em stiếp thu nhanh các kiến thc gn gũi mình nht và thường gp.  
* Khó khăn:  
+ Tuy nhiên bên cạnh những thành tích đã đạt được vẫn cꢀn một số tồn tại  
như: nhiều em học sinh cꢀn chưa thực sự yêu thích, học lệch, học yếu một số  
môn khoa học; riêng bộ môn Giáo dục thể chất nhiều học sinh cꢀn lười tập  
luyện, thể chất yếu, không duy trì được trạng thái vận động lâu.  
+ Sĩ số học sinh một lớp đông nên ảnh hưởng tới vic tchc tp luyn,  
phương pháp tp luyn, dẫn đến lượng vận động và cách tập luyện chưa phù hợp  
với giới hn sinh lý cho phép của cơ thể từng cá nhân học sinh.  
+ Các em luôn mong muốn thꢁ sức mình, muốn khẳng định mình theo các  
phương hướng khác nhau, nên hành vi của các em phức tạp và mâu thuẫn,  
không tuân theo phương pháp tp luyện đúng khoa hc.  
2.2. Thực trạng các bệnh thường xảy ra trong tập luyện và thi đấu thể  
dục thể thao của học sinh THCS  
Đứng trước tình hình trên, là một giáo viên dạy bộ môn GDTC, tôi đã tiến  
hành khảo sát thực trạng các bệnh thường xảy ra trong tập luyện và thi đấu  
thể dục thể thao của học sinh THCS của các em học sinh 8.  
* Mục đích khảo sát: Nhằm đánh giá thực trạng các bệnh thường xảy ra  
trong tập luyện và thi đấu thể dục thể thao của học sinh, từ đó xác lập cơ sở thực  
tiễn cho việc phꢀng ngừa, xꢁ các bệnh trong giảng dạy môn Thể dục  
THCS.  
* Đối tượng khảo sát: Các học sinh lớp 6A0, 6A7, 7A1, 7A4, 8A3, 8A6,  
9D, 9G (mỗi khối 100 học sinh, tổng số 400 học sinh) của trường THCS mà tôi  
chọn nghiên cứu.  
* Nội dung khảo sát: Điều tra thực trạng các bệnh thường xảy ra trong  
môn Thể dục.  
* Kết quả khảo sát:  
4/14  
Bảng 1. Các bệnh thường xảy ra trong tập luyện và thi đấu TDTT  
của học sinh (bắt đầu học kì I năm học 2019 – 2020)  
Thống kê trên số lượng học sinh gặp phải các bệnh  
Tên bệnh  
Khối 6 Tỉ lệ Khối 7 Tỉ lệ Khối 8 Tỉ lệ Khối 9 Tỉ lệ  
Choáng trng lc  
12/100 12% 9/100 9% 6/100 6% 3/100 3%  
(Shock)  
Đau bụng trong tp  
luyn  
15/100 15% 17/100 17% 18/100 18% 11/100 11%  
Chut rút  
5/100 5% 3/100 3% 2/100 2% 2/100 2%  
2/100 2% 3/100 3% 2/100 2% 1/100 1%  
0/100 0% 0/100 0% 1/100 1% 1/100 1%  
Hội  
chứng  
hạ  
đường huyết  
Say nắng  
2.3. Đánh giá chung về thực trạng các bệnh thường xảy ra trong tập  
luyện và thi đấu TDTT của học sinh  
Với tỉ lệ học sinh thường mắc phải các bệnh như vậy, yêu cầu cấp thiết cần  
có các biện pháp phꢀng ngừa để nhằm mục đích nâng cao sức khỏe cho học sinh  
đồng thời biết cách xꢁ lý nếu gặp phải.  
Qua bảng trên, nhận thấy học sinh thường hay gặp nhất bênh choáng trọng  
lực và đau bụng trong tập luyện. Đặc biệt tỉ lệ đau bụng chiếm cao nhất, cho  
thấy học sinh chưa có đầy đủ kiến thức phꢀng tránh cũng như chưa được tư vấn  
đầy đủ trong việc tập luyện, nhất là các em nữ trong độ tuổi dậy thì.  
Do vậy, mỗi giáo viên hay huấn luyện viên thể thao ngoài việc có kiến  
thức chuyên môn vững vàng, cần nắm vững được cách đề phꢀng và cách xꢁ lý  
các bệnh thường gặp trong tập luyện cũng như thi đấu thể thao. Đây cũng là yêu  
cầu tất yếu và là nhiệm vụ thường xuyên của mỗi giáo viên trong giờ lên lớp.  
5/14  
CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA VÀ XỬ LÝ  
CHẤN THƯƠNG TRONG TẬP LUYỆN, THI ĐẤU THỂ THAO CHO  
HỌC SINH THCS  
3.1. Nội dung kiến thức  
Các bệnh thường gp trong tp luyn TDTT là do các phn ng rt mnh  
của cơ thể đối vi vic tp luyn TDTT gây ra, dẫn đến sri lon chức năng  
sinh lý bình thường của cơ thể. Vì vy nhng nguyên nhân chính dẫn đến các  
bnh trong TDTT là vic tchc tp luyn chưa đúng khoa học, phương pháp  
sai dẫn đến lượng vận động vượt gii hn sinh lý cho phép của cơ thể người tp.  
Nên người tp dgp phi mt sbệnh như:  
- Choáng trng lc (Shock).  
- Đau bụng trong tp luyn.  
- Chut rút.  
- Hi chng hạ đưng huyết của người tp (hc sinh).  
- Say nắng (Cảm nắng).  
Qua nghiên cu và thc tin trong công tác ging dy ở trường THCS, tôi  
nhn thy rng cn nm bt và hiu biết rõ vcác bệnh thường gp khi tp luyn  
ththao; tìm hiu rõ nguyên nhân và cơ chế sinh bnh để đưa ra các gii pháp đề  
phng và xlý nó khi xy ra trong ging dy, tp luyn và thi đấu TDTT.  
3.2. Một số bệnh thường gặp trong tập luyện và thi đấu TDTT  
3.2.1. Choáng trng lc.  
- Là mt loi bnh cp tính xy ra sau khi người tập chy hết cự ly về đích  
ngã xung và mt tri giác tm thi trong thi gian ngn.  
- Nguyên nhân: Sau khi vận động tốc độ nhanh, khối lượng lớn, đột nhiên  
gim tốc độ và hoc dng li ngay mà không tiếp tc vận động nhnhàng thì rt  
dbchoáng ngt. Do khi vận động máu tp trung nhiu vcác cơ quan vận  
động, lượng máu lưu thông trong tuần hoàn tăng lên rõ rt (gp 30 ln so vi  
yên tĩnh). Nhcác động tác vận động làm các nhóm cơ phải luôn luôn co rút và  
thlng, nên máu được lưu thông trong vꢀng tun hoàn ddàng. Khi cơ bắp  
dng hoạt động đột ngt, tốc độ máu lưu thông ở trong mao mch và tĩnh mch  
bcn tr, thêm trng lc của cơ thể dn vào các chi dưới làm một lượng lớn  
máu tích tụ ở tĩnh mạch các chi dưới nên lượng máu về tim rất thấp. Các yếu tố  
đó làm cho máu lưu thông lên não ít khiến não thiếu Oxy đột ngột gây ngất và  
mất tri giác trong thời gian ngắn.  
+ Học sinh chạy bền về đích không đi lại mà ngồi. (Nghỉ ngơi thụ động).  
+ Học sinh đau ốm mới khoẻ lại, sức khỏe yếu nhưng vận động với lượng  
vận động lớn.  
+ Học sinh bị chấn thương gây ra lo lắng cũng bị choáng, ngất.  
+ Học sinh thi đấu tuy đã rất cố gắng song kết quả không được cao cũng  
dễ bị choáng, ngất khi về đích và nghe đọc kết quả.  
Ví dụ: Trong các môn chạy ngắn như: Chạy cự ly ngắn 30m, 100m,  
200m... khi người tập chạy về đích dừng lại đột ngột, hiện tượng này dễ diễn ra.  
- Triệu chứng: Người tập có triu chứng như đột ngột mt tri giác,  
choáng, cảm thấy toàn thân vô lực, hóa mắt, chống mặt, ù tai, buồn nôn. Mặt tái  
6/14  
xanh, vã mhôi, chân tay lạnh. Tim đập chm yếu, nhp thchậm, đồng tꢁ mắt  
co lại.  
- Cách khắc phục:  
+ Khi gặp trường hợp như thế ngay lp tức đưa người tp (hc sinh) vào  
nơi thoáng mát (mùa hè). Đặt người tập nm nga, chân cao hơn đầu, gối đầu  
thp, ni lng qun áo để máu dễ lưu thông (như hình 1), dùng động tác xoa đẩy  
tcẳng chân lên đùi để đẩy máu vtim kết hợp bấm huyt Nhân trung, Bách  
hi, Dũng tuyền làm cho tnh li.  
+ Nếu ngừng thở, ngừng tim phải hà hơi thổi ngạt và xoa bóp tim ngoài  
lồng ngực. Khi đã hồi tĩnh có thể lau người bằng nước ấm, cho uống nước  
đường nóng.  
Hình 1.  
+ Nếu học sinh không qúa mệt và nhanh chóng hồi tỉnh nên ngay lập tức  
an ủi học sinh, đồng thời không cho học sinh tụ tập đông làm ảnh hưởng tâm lý  
học sinh.  
- Cách phòng ngừa:  
+ Trong quá trình tập luyện và thi đấu học sinh phải tuân thủ các yêu cầu  
của bài tập như khi chạy về đích phải tiếp tục chạy giảm dần tốc độ, hít thở sâu,  
nhịp nhàng trong khoảng thời gian thích hợp giúp hệ tuần hoàn và hô hấp được  
hồi phục từ từ sau đó mới dừng hẳn.  
+ Khi kiểm tra giáo viên không nên công bố thành tích ngay, giáo viên  
nên đánh giá theo hướng khuyến khích động viên đối với học sinh tích cực.  
+ Giáo dục tâm cho học sinh vững vàng không hoang mang khi gặp  
chấn thương bằng các bài tập, trꢀ chơi gây choáng ngợp, bài tập trồng chuối  
bằng 2 tay.  
+ Đối đãi cá biệt về lượng vận động cho học sinh.  
+ Nhắc nhở học sinh không nên ăn quá no trước khi tập luyện.  
+ Trước khi tập luyện nếu đột nhiên cảm thấy sức khỏe không tốt cần báo  
ngay cho giáo viên đang đứng lớp.  
+ Nếu quá mệt phải đi lại nhẹ nhàng hoặc đứng, tuyệt đối không được  
ngồi, nằm… mà phải nghỉ ngơi tích cực, không nghỉ ngơi thụ động.  
7/14  

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 19 trang huongnguyen 25/12/2024 180
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "SKKN Đề xuất một số biện pháp phòng ngừa và xử lý chấn thương trong tập luyện, thi đấu thể thao cho học sinh THCS", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfskkn_de_xuat_mot_so_bien_phap_phong_ngua_va_xu_ly_chan_thuon.pdf