SKKN Giải pháp nâng cao hiệu quả công tác bổ sung tài liệu tại thư viện trường THCS

Là hình thức được áp dụng thường xuyên trong thư viện tính từ khi thư viện mở cửa để phục vụ bạn đọc. Đây là hình thức cung cấp năng lượng cho thư viện để thư viện luôn trong trạng thái hoạt động. Bổ sung hiện tại còn giúp cho thư viện có được những tài liệu phản ánh được sự phát triển của xã hội, của khoa học tự nhiên và văn học nghệ thuật.
Kết thúc phương thức bổ sung ban đầu, thư viện nhà trường tiến hành lập kế hoạch bổ sung hiện tại thường xuyên, liên tục. Từng học kì, từng năm học thư viện căn cứ vào nhu cầu của giáo viên, học sinh và lượt sách luân chuyển để xây dựng kế hoạch bổ sung.
Kế hoạch bổ sung sẽ giúp cho thư viện chủ động chủ động tiến hành việc bổ sung của mình một cách liên tục và có hệ thống. Từ đó thư viện biết cần phải bổ sung những loại sách nào? Cần bao nhiêu bản? Và hàng năm, thư viện nhà trường đã lập kế hoạch bổ sung cho mình.
Giải pháp nâng cao hiệu quả công tác bổ sung tài liệu tại thư viện trường THCS  
...................................................................................................  
PHẦN MỞ ĐẦU  
1. Lí do chọn đề tài  
Sinh thời Chủ tịch Hồ Chí Minh coi sự phát triển, đa dạng của sách báo là  
tiêu chuẩn, thước đo để đánh giá trình độ phát triển, mặt bằng văn hoá của một  
quốc gia, một dân tộc. Người từng nói: “Số sách vở nhiều hay ít cũng chứng tỏ  
trình độ phát triển của một dân tộc thấp hay cao”. Có thể nói, vốn tài liệu của một  
thư viện là tài sản quý giá, là tiềm lực, sức mạnh và là niềm tự hào của thư viện  
ấy. Vốn tài liệu càng phong phú thì khả năng đáp ứng nhu cầu bạn đọc càng lớn và  
càng có sức thu hút bạn đọc đến với thư viện.  
Trong những năm gần đây, với sự phát triển như vũ bão của khoa học kỹ  
thuật, hiện tượng bùng nổ thông tin vô cùng mạnh mẽ, số lượng tài liệu tăng lên rất  
nhiều không những phong phú về nội dung, môn loại mà còn đa dạng về hình thức.  
Do vậy, vấn đề đặt ra cho các thư viện phải định hướng đúng đắn trong công  
tác bổ sung.  
Công tác bổ sung tài liệu một bộ phận quan trọng trong hoạt động thông  
tin - thư viện. đảm bảo cho mọi hoạt động của thư viện được vận hành tốt. Nếu  
tài liệu trong thư viện không được bổ sung, năm tháng trôi qua nhanh thì thư viện  
sẽ mất tác dụng Thông tin văn hoá, khoa học kỹ thuật,…” mà biến thành “Bảo  
tàng sách”. Nếu coi bổ sung chỉ lựa chọn tài liệu có giá trị vẫn chưa đủ, điều cơ  
bản những tài liệu đó phải phù hợp với chức năng, nhiệm vụ của thư viện cũng  
như nhu cầu của độc giả và làm cho vốn tài liệu đó luôn luôn được sử dụng đến  
mức tối đa. Nhưng làm thế nào để thể bổ sung một cách hiệu quả nhất thì vẫn  
đang điều cần phải suy nghĩ.  
Nhận thức được điều đó, tôi xin mạnh dạn chọn đề tài: “Giải pháp nâng cao  
hiệu quả công tác bổ sung tài liệu tại thư viện trường THCS” cho sáng kiến  
kinh nghiệm của mình. Hi vọng, bài viết của tôi phần nào đó sẽ giúp được các thư  
viện bạn có công tác bổ sung đạt hiệu quả để bổ sung cho thư viện mình vốn sách  
tốt nhất, thích hợp nhất tiết kiệm nhất.  
2. Mục đích nghiên cứu  
Thông qua đề tài tôi muốn tìm hiểu kỹ hơn về công tác bổ sung vốn tài liệu ở  
thư viện, tìm ra những ưu nhược điểm, đưa ra những đề xuất góp phần nâng cao  
chất lượng.  
1/24  
Giải pháp nâng cao hiệu quả công tác bổ sung tài liệu tại thư viện trường THCS  
...................................................................................................  
3. Đối tuợng phạm vi nghiên cứu  
a. Đối tượng nghiên cứu : Công tác bổ sung sách cho thư viện.  
b. Phạm vi nghiên cứu: Thư viện trường THCS  
4. Phương pháp nghiên cứu  
Điều tra bằng phiếu anket  
Phỏng vấn trực tiếp  
Tổng hợp, phân tích, so sánh các số liệu thống kê  
Nghiên cứu tham khảo tài liệu liên quan đến đề tài.  
2/24  
Giải pháp nâng cao hiệu quả công tác bổ sung tài liệu tại thư viện trường THCS  
...................................................................................................  
PHẦN NỘI DUNG  
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LUẬN THỰC TIỄN CỦA CÔNG TÁC  
BỔ SUNG TÀI LIỆU  
1.1 Cơ sở luận  
Công tác bổ sung là bổ sung vốn tài liệu trong quá trình sưu tầm, nghiên cứu  
lựa chọn những tài liệu nội dung tư tưởng tốt, có giá trị khoa học, thực tiễn,  
nghệ thuật cao để đáp ứng nhu cầu đọc và thông tin của người dùng chính thư viện  
đó.  
Công tác bổ sung được tiến hành tốt sẽ làm cho thư viện ngày càng phát  
triển, đảm bảo cho thư viện khả năng thỏa mãn nhu cầu của bạn đọc từ đó cán  
bộ thư viện thể làm việc đạt hiệu quả hơn. ngược lại, nếu công tác bổ sung  
không tốt sẽ dẫn đến tài liệu không có giá trị, không thỏa mãn nhu cầu của bạn đọc  
thư viện không thể phát triển.  
1.1.1 Nguyên tắc bổ sung  
Mỗi thư viện khi tiến hành công tác bổ sung cần phải tuân theo các nguyên  
tắc sau đây:  
- Tính Đảng: là nguyên tắc đầu tiên và cũng là nguyên tắc chỉ đạo trong  
công tác bổ sung của các thư viện tại Việt Nam. Các thư viện phải lựa chọn đưa  
vào vốn tài liệu của mình những tài liệu phù hợp với quan điểm đường lối của  
Đảng Cộng sản Việt Nam.  
Hiện nay, tại thư viện nhà trường đã xây dựng được một tủ sách pháp luật có  
gần 100 cuốn sách gồm những văn kiện của Đảng, điều lệ, chính sách và các quyết  
định của Chính phủ…. Ngoài ra, vì thư viện trường học nên tủ sách pháp luật của  
trường còn có các văn bản pháp luật về Giáo dục Đào tạo.  
- Nguyên tắc bổ sung phù hợp đặc điểm, tính chất nhiệm vụ của thư  
viện trường phổ thông: Kho sách là cơ sở vật chất bảo đảm mọi họat động nghiệp  
vụ của thư viện. vậy sách được mua cho thư viện trường phổ thông phải “phù  
hợp với mục tiêu và đối tượng đào tạo, chức năng nhiệm vụ của nhà trường"  
gồm: Sách giáo khoa, sách tham khảo và sách nghiệp vụ. Kho sách khư viện trường  
phổ thông phải nội dung mang tính khoa học giáo dục sâu sắc, phải căn cứ vào  
nội dung chương trình dạy học của nhà trường, căn cứ vào nhu cầu đọc sách của  
3/24  
Giải pháp nâng cao hiệu quả công tác bổ sung tài liệu tại thư viện trường THCS  
...................................................................................................  
giáo viên và học sinh mà tiến hành lựa chọn, đưa sách vào thư viện. Đây cũng là  
căn cứ đxác định số lượng bản thích hợp để bsung vào thư viện.  
- Bổ sung thường xuyên và có kế hoạch  
Thư viện trường bổ sung thường xuyên theo năm học, một năm tiến hành bổ  
sung hai lần vào đầu năm học đầu học kì II và bổ sung đột xuất khi Phòng Giáo  
dục có sách mới gửi danh mục cho các trường đăng kí.  
1.1.2 Chính sách bổ sung  
việc xác định những nguyên tắc, phạm vi, tiêu chuẩn bổ sung của thư  
viện:  
- Xác định chính xác phạm vi thu thập tài liệu: thư viện trường học nên thư  
viện chủ yếu sách phục vụ cho việc giảng dạy, học tập của giáo viên và học sinh.  
- Đảm bảo mối tương quan, tỷ lệ tương xứng trong thành phần vốn tài liệu  
theo nhiều khía cạnh khác nhau:  
+ Về nội dung: Sách trong thư viện nhà trường chủ yếu là sách giáo khoa,  
sách tham khảo, sách nghiệp vụ truyện thiếu nhi các loại.  
+ Về ngôn ngữ: bổ sung những tài liệu theo ngôn ngữ mà ngành tri thức đó  
được xuất bản nhiều nhất, chất lượng khoa học, thực tiễn cao đồng thời nhiều  
bạn đọc sử dụng. Thư viện nhà trường bổ sung sách chủ yếu là ngôn ngữ tiếng việt  
và có giá trị thông tin hiệu quả nhất.  
+ Về loại hình tài liệu: cần bổ sung những loại tài liệu nào, đặc biệt cần chú ý  
đến những loại tài liệu mới xuất hiện và có triển vọng phát triển ở trong nước. Thư  
viện trường hiện nay bổ sung chủ yếu tài liệu giấy gần đây bổ sung thêm tài  
liệu điện tử dưới dạng đĩa.  
- Xác định nguồn bổ sung: cần bổ sung theo nguồn nào tại nhà xuất bản hay  
quan phát hành… Thư viện nhà trường bổ sung sách chủ yếu tại các nhà sách  
Giáo dục và Công ty cổ phần sách thiết bị và xây dựng trường học Nội.  
- Xác định tiêu chí thanh lọc tài liệu: Ngoài tiêu chí thanh lọc tài liệu của  
ngành thư viện thì thư viện mình có thể đưa ra thêm những tiêu chí cụ thể khác.  
1.2 Cơ sở thực tiễn  
Hiện nay, hệ thống thư viện đang dần được quan tâm đặc biệt hệ thống  
thư viện trường học. Tuy nhiên, bên cạnh những thư viện vốn tài liệu phong  
phú, cơ bản đáp ứng được nhu cầu của bạn đọc trong nhà trường thì vẫn còn một số  
4/24  
Giải pháp nâng cao hiệu quả công tác bổ sung tài liệu tại thư viện trường THCS  
...................................................................................................  
thư viện còn nghèo nàn về tài liệu, hầu như bạn đọc không đủ sách để đọc hoặc có  
thì cũng những sách cũ, lạc hậu không còn giá trị khoa học đặc biệt các  
trường vùng sâu, vùng xa.  
Hơn nữa, Sở Giáo dục Đào tạo đã văn bản quy định về việc học sinh  
khối 6,7 trong các nhà trường phải được tham gia thư viện một tiết/tuần. Thư viện  
phải phục vụ bạn đọc hai buổi/ ngày.  
Mặt khác cùng với sự ra đời ồ ạt của rất nhiều đầu sách thì việc chọn cho thư  
viện mình những cuốn sách tốt nhất, phù hợp với thư viện, với bạn đọc điều cũng  
rất khó khăn đòi hỏi công tác bổ sung phải tiến hành hiệu quả.  
Như vậy, nếu vốn sách thư viện không được bổ sung thường xuyên, công  
tác bổ sung không được quan tâm thì bạn đọc sẽ không có sách để đọc hoặc sách  
thư viện nhiều nhưng lại không phù hợp với nhu cầu của bạn đọc thì sách đó cũng  
không có giá trị . Điều đó khiến các tiết học thư viện không hiệu quả thư viện  
trở nên kém phát triển điều tất yếu.  
Căn cứ vào nhiệm vụ năm học 2014– 2015 ngay từ đầu năm học, cán bộ phụ  
trách thư viện nhà trường đã lên kế hoạch bổ sung thêm một số đầu sách mới để  
phục vụ việc giảng dạy học tập trong năm học đảm bảo số lượng sách đạt số  
bản theo quy định cho việc duy trì danh hiệu thư viện tiên tiến.  
Trong năm học 2014 – 2015 (tính đến hết học kì I), thư viện đã bổ sung được  
603 cuốn sách với 13.072.400đ cụ thể như sau:  
Sách giáo khoa: 52 cuốn = 527.000đ  
Sách tham khảo: 363 cuốn = 5.190.000đ  
Sách nghiệp vụ: 28 cuốn = 205.000đ  
Truyện thiếu nhi: 160 cuốn = 7.150.400đ  
Kinh phí dành cho việc bổ sung vốn tài liệu của thư viện được lấy từ nguồn  
kinh phí ngân sách nhà nước, hội hóa hoạt động thư viện. Hàng năm, nhà  
trường dành kinh phí bổ sung cho thư viện từ 2 - 3% tổng ngân sách giáo dục để  
mua sắm sách, báo, thiết bị sửa chữa, nâng cấp thư viện thực hiện theo Thông tư  
liên Bộ Tài chính – Giáo dục Đào tạo s30/TTLB ngày 26/7/1990.  
5/24  
Giải pháp nâng cao hiệu quả công tác bổ sung tài liệu tại thư viện trường THCS  
...................................................................................................  
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC BỔ SUNG TÀI LIỆU TẠI  
THƯ VIỆN TRƯỜNG THCS  
Trong những năm qua, nhà trường đã thực hiện việc bổ sung tài liệu theo các  
bước sau:  
2.1 Các bước của quá trình bổ sung tài liệu  
- Xác định các bước tiến hành bổ sung tài liệu để:  
+ Bổ sung tài liệu đúng diện yêu cầu.  
+ Tránh bổ sung tài liệu trùng lặp.  
+ Nâng cao chất lượng tài liệu trong thư viện.  
Quy trình bổ sung:  
Lên kế hoạch bổ sung tài liệu  
Nhận danh mục tài liệu từ các nhà  
cung cấp  
Gửi danh mục đến các tổ chuyên  
môn để giáo viên đăng kí  
Tra trùng  
Loại  
Trùng  
Chọn  
Ban Giám hiệu phê duyệt  
Gửi danh mục tài liệu đến các nhà  
cung cấp đặt mua  
6/24  
Giải pháp nâng cao hiệu quả công tác bổ sung tài liệu tại thư viện trường THCS  
...................................................................................................  
Nhận tài liệu, kiểm tra, đối chiếu  
Đăng tổng quát  
Xử kĩ thuật  
Xếp giá  
Phân công chi tiết:  
Người chịu trách  
Bước  
Nội dung  
nhiệm  
1
Cán bộ thư viện  
Lên kế hoạch bổ sung tài liệu (định kỳ, đột  
xuất).  
2
3
Cán bộ thư viện  
Cán bộ thư viện  
Nhận danh mục tài liệu từ các nhà cung cấp:  
qua email.  
Gửi danh mục đến các tổ chuyên môn để giáo  
viên đăng kí mua tài liệu.  
7/24  
Giải pháp nâng cao hiệu quả công tác bổ sung tài liệu tại thư viện trường THCS  
...................................................................................................  
4
Tổ trưởng chuyên môn, Tra trùng: Tiến hành tra trùng các tài liệu  
cán bộ thư viện  
được chọn trên danh mục.  
- Nếu tài liệu trùng thì loại ra.  
- Nếu không trùng thì chọn.  
5
6
7
8
9
Hiệu trưởng, Hiệu phó Ban Giám hiệu phê duyệt  
Cán bộ thư viện  
Cán bộ thư viện  
Cán bộ thư viện  
Gửi danh mục tài liệu đến các nhà cung cấp  
đặt mua.  
Nhận tài liệu, kiểm tra, đối chiếu.  
Đăng tổng quát: Vào sổ đăng tổng quát  
(tổng số sách, tổng giá tiền, số chứng từ).  
Cán bộ thư viện, nhóm Xử kĩ thuật: đóng dấu, dán nhãn, vào sổ  
cộng tác viên  
đăng kí cá biệt: nhan đề, tác giả, nơi- nhà-  
năm xuất bản, giá tiền, số vào sổ tổng quát,  
môn loại.  
10  
Cán bộ thư viện  
Xếp giá: Xếp sách lên giá phục vụ bạn đọc.  
2.2 Hình thức bổ sung tài liệu  
Thư viện trường học thân thiện chính là một không gian mgiúp bạn đọc sử  
dụng thư viện một cách linh hoạt hiệu quả, tạo cơ hội cho học sinh tiếp cận  
thông tin, xây dựng thói quen đọc sách và tích cực tham gia các hoạt động của thư  
viện, hỗ trợ việc dạy học, phát triển mối quan hệ thân ái, cởi mở giữa cán bộ thư  
viện và giáo viên, học sinh.  
Thư viện nhà trường hiện nay có diện tích 120m2 gồm phòng kho, phòng đọc  
học sinh và phòng đọc giáo viên. Với cơ sở vật chất và trang thiết bị đầy đủ, thư  
viện thể đảm bảo phục vụ 100% giáo viên và học sinh. Thư viện phục vụ các lớp  
6,7 theo thời khóa biếu mỗi lớp 1 tiết/tuần. Khối 8,9 học sinh mượn sách theo yêu  
cầu theo lịch mượn của thư viện.  
Thư viện nhà trường bổ sung sách, truyện theo kinh phí nhà trường cấp. Thư  
viện sẽ tiến hành bổ sung 2 lần/năm vào mỗi đầu học của năm học. Hiện nay,  
thư viện đã tiến hành hai hình thức bổ sung đó bổ sung ban đầu bổ sung hiện  
8/24  
Giải pháp nâng cao hiệu quả công tác bổ sung tài liệu tại thư viện trường THCS  
...................................................................................................  
tại. Trong thời gian tới, thư viện tiếp tục kế bổ sung nữa đó bổ sung hoàn bị  
(tương lai).  
* Bổ sung ban đầu  
Là hình thức bổ sung đầu tiên được áp dụng trong thư viện ngay sau khi có  
quyết định thành lập sẽ kết thúc ngay sau khi thư viện bắt đầu mở cửa phục vụ  
bạn đọc.  
thư viện trường học nên thư viện nhà trường ban đầu bổ sung chủ yếu là  
sách giáo khoa và sách giáo viên. Tính đến năm 2010, khi có cán bộ thư viện  
chuyên trách có nghiệp vụ thư viện về tiếp thì thư viện đã bổ sung được hơn 1000  
cuốn sách trong đó hơn 200 cuốn sách giáo khoa, gần 300 cuốn sách nghiệp vụ  
gần 1000 cuốn sách tham khảo trong đó cả truyện thiếu nhi.  
Kết thúc kế hoạch bổ sung ban đầu, thư viện nhà trường đã xây dựng được  
kho tài liệu hạt nhân chủ yếu là sách giáo khoa, sách nghiệp vụ và sách tham khảo  
phù hợp với chức năng nhiệm vụ của thư viên trường học. Kho tài liệu này sẽ  
tồn tại và phát triển cùng với sự tồn tại và phát triển của thư viện.  
* Bổ sung hiện tại  
Là hình thức được áp dụng thường xuyên trong thư viện tính từ khi thư viện  
mở cửa để phục vụ bạn đọc. Đây là hình thức cung cấp năng lượng cho thư viện để  
thư viện luôn trong trạng thái hoạt động. Bổ sung hiện tại còn giúp cho thư viện có  
được những tài liệu phản ánh được sự phát triển của hội, của khoa học tự nhiên  
văn học nghệ thuật.  
Kết thúc phương thức bổ sung ban đầu, thư viện nhà trường tiến hành lập kế  
hoạch bổ sung hiện tại thường xuyên, liên tục. Từng học kì, từng năm học thư viện  
căn cứ vào nhu cầu của giáo viên, học sinh và lượt sách luân chuyển để xây dựng  
kế hoạch bsung.  
Kế hoạch bổ sung sẽ giúp cho thư viện chủ động chủ động tiến hành việc bổ  
sung của mình một cách liên tục và có hệ thống. Từ đó thư viện biết cần phải bổ  
sung những loại sách nào? Cần bao nhiêu bản? Và hàng năm, thư viện nhà trường  
đã lập kế hoạch bổ sung cho mình.  
Đầu năm học đầu học kì II, thư viện gửi thông báo tới các tổ trưởng tổ bộ  
môn về nhu cầu mua sách phục vụ cho việc giảng dạy. vào thời gian nhất định, thư  
viện sẽ kiểm tra, tổng kết và lên danh mục mua sách theo yêu cầu của giáo viên.  
9/24  
Giải pháp nâng cao hiệu quả công tác bổ sung tài liệu tại thư viện trường THCS  
...................................................................................................  
Đối với truyện thiếu nhi, thư viện sẽ cuộc phỏng vấn các em theo lớp, đồng thời  
theo dõi truyện mới được xuất bản, thăm dò nhu cầu đọc của các em để bổ sung đạt  
hiệu quả nhất.  
Cụ thể:  
Năm học  
2010-2011  
107  
2011-2012  
154  
2012-2013  
105  
2013 – 2014  
Loại sách  
Sách giáo khoa  
222  
493  
Sách tham khảo  
Sách nghiệp vụ  
Tổng sách  
402  
509  
535  
128  
20  
36  
41  
637  
683  
676  
756  
Tổng tiền  
18.258.000đ  
19.014.500đ  
16.890.000đ  
19.800.000đ  
Thống số lượng sách bổ sung qua các năm  
Thực trạng công tác bổ sung tài liệu của thư viện trong những năm qua dù đã  
nhiều cố gắng, song vẫn còn những bất cập, nguyên nhân do sự phối hợp giữa  
các khâu trong quy trình bổ sung chưa thực sự đồng bộ do nhiều nguyên nhân:  
Nhiều giáo viên chưa quan tâm đến việc lập danh mục tài liệu đề nghị mua,  
do vậy thường chậm trễ trong việc lựa chọn tài liệu.  
Do hạn hẹp về kinh phí do vậy thư viện không tiến hành bổ sung được ngay  
khi tài liệu mới xuất bản, khi bổ sung thì tài liệu cần bsung đã hết vậy nhiều tài  
liệu không bổ sung được kịp thời.  
Tài liệu điện tử trong những năm qua số lượng bổ sung còn ít. Nguyên nhân  
kinh phí mua các tài liệu điện tử cao và để quản được loại hình tài liệu này thì cơ  
sở vật chất phải được tăng cường đầu tư.  
Tài liệu tra cứu trong thư viện còn hạn chế về số lượng.  
10/24  

Tải về để xem bản đầy đủ

doc 24 trang huongnguyen 25/09/2024 860
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "SKKN Giải pháp nâng cao hiệu quả công tác bổ sung tài liệu tại thư viện trường THCS", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docskkn_giai_phap_nang_cao_hieu_qua_cong_tac_bo_sung_tai_lieu_t.doc