SKKN Vai trò của người quản lý trong việc thúc đẩy phong trào tự làm thiết bị dạy học ở trường THCS

TBDH là một trong những phương tiện dạy học, một nhân tố đầu vào có ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng dạy và học. Đổi mới PPDH luôn gắn liền với việc tăng cường các phương tiện dạy học cả về số lượng và chất lượng. TBDH là một trong những thành tố không thể thiếu để hỗ trợ GV thực hiện đổi mới PPDH nhằm nâng cao hiệu quả quá trình dạy học với tất cả cac môn học, đặc biệt là các môn khoa học thực nghiệm.
Vai trò của người quản lý trong việc thúc đẩy phong trào tự làm thiết bị dạy học ở trường THCS  
MÃ SKKN  
(Dùng cho HĐ chấm của Sở)  
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM  
VAI TRÒ CỦA NGƯỜI QUẢN LÝ TRONG VIỆC THÚC ĐẨY PHONG  
TRÀO TỰ LÀM THIẾT BỊ DẠY HỌC Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ  
Lĩnh vực: Quản lý  
NĂM HỌC 2014 - 2015  
1/23  
Vai trò của người quản lý trong việc thúc đẩy phong trào tự làm thiết bị dạy học ở trường THCS  
PHẦN THỨ NHẤT: ĐẶT VẤN ĐỀ  
1. Lí do chọn đề tài  
Nghị quyết Hội nghị lần thứ 8, Ban Chấp hành Trung ương khóa XI (Nghị quyết số  
29-NQ/TW) tiếp tục khẳng định Giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu, sự  
nghiệp của Đảng, Nhà nước của toàn dân. Đầu tư cho giáo dục đầu tư phát  
triển, được ưu tiên đi trước trong các chương trình, kế hoạch phát triển kinh tế - xã  
hội. Trong đó, xác định “Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục đào tạo đổi  
mới những vấn đề lớn, cốt lõi, cấp thiết, từ quan điểm, tư tưởng chỉ đạo đến mục  
tiêu, nội dung, phương pháp, cơ chế, chính sách, điều kiện bảo đảm thực hiện; đổi  
mới từ sự lãnh đạo của Đảng, sự quản của Nhà nước đến hoạt động quản trị của  
các cơ sở giáo dục - đào tạo việc tham gia của gia đình, cộng đồng, hội và  
bản thân người học; đổi mới ở tất cả các bậc học, ngành học”. Phát triển giáo dục  
đào tạo là nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài. Chuyển mạnh  
quá trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện năng lực  
phẩm chất người học. Học đi đôi với hành; lý luận gắn với thực tiễn; giáo dục  
nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình và giáo dục hội.  
Để thực hiện được Nghị quyết TW 8, một trong những nội dung cần tiếp tục thực  
hiện Nghị quyết 40/2000/QH 10 (Quốc hội khoá X) về đổi mới giáo dục là: “Đổi  
mới nội dung chương trình, sách giáo khoa, phương pháp dạy học phải được  
thực hiện đồng bộ với việc nâng cấp đổi mới trang thiết bị dạy học (TBDH).  
TBDH là một trong những phương tiện dạy học, một nhân tố đầu vào có ảnh  
hưởng trực tiếp đến chất lượng dạy học. Đổi mới PPDH luôn gắn liền với việc  
tăng cường các phương tiện dạy học cả về số lượng chất lượng. TBDH là một  
trong những thành tố không thể thiếu để hỗ trợ GV thực hiện đổi mới PPDH nhằm  
nâng cao hiệu quả quá trình dạy học với tất cả cac môn học, đặc biệt là các môn  
khoa học thực nghiệm.  
Thiết bị dạy học nói chung và thiết bị dạy học tự làm (TBDHTL) nói riêng  
tác động tích cực đến quá trình dạy học. Thiết bị dạy học tự làm được giáo viên  
(GV) và học sinh (HS) tìm tòi thu thập, tự thiết kế do vậy mà còn kích thích sự tìm  
tòi, từ đó hiểu sâu hơn về kiến thức cho GV và HS.  
Với bộ môn khoa học tự nhiên, môn khoa học gắn với thực nghiệm, từ thực  
nghiệm học sinh trải nghiệm và tìm tòi hệ thống hình thành kiến thức của mình.  
Bởi thế ngoài các thiết bị đã được trang bị việc tự làm thiết bị dạy học của GV và  
HS cũng chính là một cách thức học tập.  
Nhà nước đã đầu tư ngân sách trang bị một số lượng lớn TBDH theo Danh  
mục TBDH tối thiểu cho tất cả các môn học ở trường phổ thông. TBDH được  
nghiên cứu, sản xuất và cung ứng trong những năm vừa qua đã đáp ứng được cơ  
2/23  
Vai trò của người quản lý trong việc thúc đẩy phong trào tự làm thiết bị dạy học ở trường THCS  
bản yêu cầu của việc tổ chức hoạt động dạy học các môn khoa học tự nhiên ở  
trường phthông. Tuy nhiên qua nhiều năm sử dụng, thực tế một phần TBDH đã bị  
hao mòn hư hỏng, một số TBDH chưa thực sự phù hợp. Mặt khác TBDH được  
trang bị tối thiểu nên vẫn chưa đáp ứng hết nhu cầu của giáo viên và học sinh.  
Trong thời gian qua nhiều giáo viên và học sinh đã tự làm thiết bị dạy học. TBDH  
tự làm góp phần khắc phục kịp thời những thiết bị còn thiếu, bổ sung các thiết bị  
chưa điều kiện mua sắm, thay thế các thiết bị hư hỏng mất mát, lại phù hợp với  
tình hình, đặc điểm của đơn vị. TBDH tự làm tiết kiệm được ngân sách nhà nước,  
góp phần khắc phục tình trạng dạy chay, thực hiện chủ trương đổi mới phương  
pháp dạy học mà toàn ngành đang triển khai thực hiện.  
Hiện tác giả đang công tác ở một trường THCS có quy mô nhỏ nằm trong  
một trong bốn quận nội thành cũ, một thực tế chung là hạn chế về số lượng cũng  
như chất lượng TBDH được trang bị và thêm khó khăn riêng là một trường ít giáo  
viên nên hạn chế về sức mạnh tập thể trong sinh hoạt chuyên môn, ít học sinh nên  
nguồn ngân sách cấp eo hẹp. Từ đó nhiều khó khăn về sửa chữa, mua sắm bổ  
sung TBDH – mà đó lại một trong những yếu tố quan trọng làm nên thành công  
của các giờ dạy, đáp ứng yêu cầu của đổi mới căn bản toàn diện giáo dục ở trường  
phổ thông.  
Nhận thức về điều đó trong nhiều năm qua tập thể cán bộ quản lý, giáo  
viên, nhân viên của nhà trường đã quan tâm thúc đẩy phong trào tự làm thiết bị dạy  
học đã những thành công đáng kể. Nhiều thiết bị, đồ dùng được phỏng  
trong các tài liệu chính thống phục vụ giảng dạy học tập của học sinh như sách  
giáo khoa, sách hướng dẫn giảng dạy đã được giáo viên của nhà trường tự làm và  
mang lại hiệu quả cao trong giảng dạy nhằm khắc phục sự thiếu thốn về thiết bị dạy  
học của cả nguyên nhân TBDH chưa đáp ứng hết nhu cầu của giáo viên, TBDH  
chưa phù hợp, TBDH hao mòn hư hỏng việc trang bị thêm, trang bị lại còn khó  
khăn.  
Đặc biệt việc để thực hiện chỉ đạo về đổi mới căn bản toàn diện về giáo dục  
sau 2015 sắp tới mục tiêu phát triển năng lực cho người học, đòi hỏi tính sáng tạo ở  
học sinh điều đó những thiết bị dạy học phải được xây dựng hệ thống phong phú  
hơn, nhiều loại hình, nhiều dạng với các góc cạnh khai thác cũng như thiết kế, với  
những việc đã làm của bản thân trên cương vị người quản ở một trường THCS  
đối với công tác lập kế hoạch, tổ chức chỉ đạo đẩy mạnh phong trào tự làm Đồ  
dùng dạy học tôi xin chia sẻ kinh nghiệm với đề tài ”Vai trò của người quản lý  
trong việc thúc đẩy phong trào tự làm thiết bị dạy học ở trường THCS”  
2. Mục đích nghiên cứu  
Tìm ra biện pháp thúc đẩy việc tự làm TBDH đảm bảo hiệu quả được đông  
đảo cán bộ giáo viên hưởng ứng thực hiện một cách bài bản, thực chất.  
3/23  
Vai trò của người quản lý trong việc thúc đẩy phong trào tự làm thiết bị dạy học ở trường THCS  
hướng đi cho hoạt động tự làm TBDH ở đơn vị công tác của tác giả và có thể  
chia sẻ với đồng nghiệp.  
3. Đối tượng nghiên cứu  
TBDH, TBDH tự làm phục vụ cho việc dạy học các môn ở trường THCS  
4. Đối tượng thực hiện, khảo sát  
Cán bộ (cán bộ quản trường THCS, nhân viên thiết bị) và giáo viên của  
trường THCS nơi tác giả công tác.  
5. Phương pháp nghiên cứu  
- Nghiên cứu luận: thu thập tư liệu, phân tích, tổng hợp thông tin.  
- Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: khảo sát thực tế về thực trạng và nhu cầu  
sử dụng TBDH của chương trình.  
- Phương pháp chuyên gia: thẩm định chất lượng TBDH tự làm và xin ý kiến  
về định hướng phát triển việc tự làm TBDH trong giai đoạn tiếp theo.  
6. Thời gian thực hiện  
Đề tài trên đã được thực hiện tại trường nơi tác giả công tác, đối tượng thực hiện  
là giáo viên của tổ Tự nhiên 1 (Toán Lý Công nghệ) tổ Tự nhiên 2 (Hóa Sinh  
Địa) trong ba năm học liền nhau 2011-2012; 2012-2013; 2013-2014.  
4/23  
Vai trò của người quản lý trong việc thúc đẩy phong trào tự làm thiết bị dạy học ở trường THCS  
PHẦN THỨ 2: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ  
1. Một số vấn đề luận về TBDH và TBDH tự làm  
1.1. Thiết bị dạy học  
Tác giả Vũ Trọng Rỹ quan niệm: Thiết bị dạy học hay phương tiện dạy học,  
đồ dùng dạy học thuật ngữ chỉ một đối tượng vật chất hoặc một tập hợp đối  
tượng vật chất người giáo viên sử dụng với tư cách là phương tiện điều khiển  
hoạt động nhận thức của học sinh, còn đối với học sinh thì đó nguồn tri thức, là  
phương tiện giúp học sinh lĩnh hội các khái niệm, định luật, thuyết khoa học, hình  
thành ở họ các kỹ năng, kỹ xảo đảm bảo việc thực hiện mục tiêu dạy họ.  
Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành danh mục TBDH tối thiểu cho các môn  
học ở trường phổ thông, trong danh mục có các loại hình tranh ảnh, mô hình, dụng  
cụ, băng đĩa hình, phần mềm dạy học…  
1.2. Thiết bị dạy học tự làm  
Thiết bị dạy học tự làm(TBDHTL) gồm tranh ảnh, bản đồ, mẫu vật, mô hình,  
dụng cụ thí nghiệm, phần mềm, học liệu… do giáo viên và học sinh sưu tầm tìm  
kiếm, chế tạo mới hoặc cải tiến từ một TBDH đã có trong quá trình dạy học. Tự  
làm TBDH là một hoạt động có tính nghiệp vụ, phục vụ kịp thời yêu cầu dạy và  
học của nhà trường, đảm bảo trong một thời gian ngắn, giáo viên có thể tự làm  
những TBDH mới phù hợp với yêu cầu bài dạy, cũng thể sáng tạo ra những chi  
tiết TBDH mới hoặc cải tiến một vài bộ phận của TBDH mà không phải chờ sự  
cung ứng từ sản xuất công nghiệp. Bằng cách đó mà TBDH tự làm góp phần tăng  
cường cơ sở vật chất thiết bị cho nhà trường trong khi nguồn cung cấp chính quy  
theo ngân sách nhà nước chưa thoả mãn nhu cầu dạy học. Đẩy mạnh hoạt động  
tự làm TBDH ở mỗi nhà trường không chỉ có ý nghĩa kinh tế mà còn góp phần đổi  
mới phương pháp dạy học (PPDH).  
1.3. Vai trò ca TBDH và thiết bdy hc tlàm  
Trong nhng năm qua, cùng vi đổi mi Chương trình giáo dc phổ  
thông, thiết bdy hc đã đóng mt vai trò hết sc quan trng trong vic đổi  
mi phương pháp dy hc. Tnăm 2005 đến 2009, tt ccác trường phthông  
đã được trang bị đầy đủ các TBDH đảm bo nhu cu ti thiu theo danh mc  
TBDH đã được BGiáo dc và Đào to ban hành. Tuy nhiên vic mua sm bổ  
sung, thay thế hàng năm các TBDH này hin gp mt skhó khăn vngun  
cung cp các thiết b, các chi tiết l, ngun kinh phí mua sm bsung và sa  
cha, phương pháp sa cha khc phc các thiết bhư hng trong quá trình sử  
dng... Trong điu kin đó thì gii pháp tlàm, tsa cha, tci tiến TBDH  
đã góp phn khc phc kp thi nhng thiết bcòn thiếu, bsung các thiết bị  
5/23  
Vai trò của người quản lý trong việc thúc đẩy phong trào tự làm thiết bị dạy học ở trường THCS  
chưa có điu kin mua sm, thay thế hoc ci tiến các thiết bhư hng, mt mát  
và phù hp vi tình hình, đặc đim ca các địa phương, cơ sgiáo dc.  
Thiết bdy hc tlàm (TBDHTL) là loi TBDH do giáo viên và HS sưu  
tm tìm kiếm, chế to mi hoc ci tiến tmt TBDH đã có.  
TBDHTL có nguyên lý cu to và cách sdng phù hp vi ý tưởng  
thc hin bài dy ca giáo viên làm ra, do đó khi được sdng thường cho  
hiu qucao và thiết thc. Trong thc tế, mt sgiáo viên đã sáng to ccác  
phn mm mô phng các thí nghim hoá hc, các băng đĩa thí nghim rt có ý  
nghĩa và đạt hiu qusdng cao trong vic dy bmôn Hóa hc trường phổ  
thông.  
Trong nhiu trường hp, TBDHTL thường được chế to bng nhng  
nguyên vt liu được tn dng gia đình, không tn nhiu tin mua do vy mà  
được gi là TBDH giá thành h. Tuy nhiên có mt sít trường hp TBDHTL  
li có giá thành khá cao vì nó được chế to đơn chiếc theo mt mu mi hoc  
được chế to bi nguyên liu đắt tin cùng vi sự đầu tư nhiu công sc vào  
đó. Ở đây, tác givà tp thgiáo viên nhân viên ca nhà trường quan tâm ti  
tính “va sc” trong vic chế to và sdng.  
Nhiu năm qua đã phát trin phong trào tlàm TBDH, to thành mt  
hot động sư phm trong các trường hc. Phong trào tlàm TBDH đã khơi dy  
ssáng to, lòng yêu nghca đội ngũ giáo viên. Thông qua phong trào, mt  
slượng ln các TBDHTL đã được ng dng trong quá trình dy và hc.  
Kết quca phong trào này đã to ra được slượng ln các TBDH do  
đội ngũ giáo viên và hc sinh tlàm góp phn vào quá trình đổi mi phương  
pháp, nâng cao cht lượng dy hc đồng thi mang li nim say mê, sáng to,  
lòng yêu nghcho các thy cô giáo, góp phn vào vic xây dng môi trường sư  
phm thân thin, tích cc, sáng to.  
1.4. Căn cứ đnghiên cứu TBDH và thiết bị dạy học tự làm  
1.4.1. Chương trình giáo dục chuẩn kiến thức kĩ năng, thái độ: trong đó  
thể hiện các yếu tố liên quan đến phân tích nhu cầu học liệu như các loại cấp độ  
mục tiêu dạy học, nội dung dạy học, phương pháp đánh giá kết quả học tập, tính  
liên thông của các chương trình dạy học môn học.  
Hình thức PPDH bộ môn, trong đó đề cập đến cách thức tổ chức các hoạt  
động dạy học phù hợp với mục tiêu, nội dung dạy học, các hình thức tổ chức các  
hoạt động dạy học phù hợp với mục tiêu, nội dung dạy học; Các hình thức tổ chức  
hoạt động chủ yếu như cả lớp, nhóm nhỏ, nghiên cứu cá nhân, tham quan thực  
hành, thí nghiệm….  
1.4.2. Các đặc điểm sư phạm đặc điểm kĩ thuật của các loại học TBDHTL  
cụ thể. Mỗi loại TBDHTL thể một hoặc một vài chức năng nổi trội, các ưu điểm  
6/23  
Vai trò của người quản lý trong việc thúc đẩy phong trào tự làm thiết bị dạy học ở trường THCS  
hạn chế, khả năng ứng dụng của các loại TBDHTL trong các tình huống sư  
phạm khác nhau.  
1.4.3.Đặc điểm tâm lí lứa tuổi học sinh phổ thông. Các năng lực tri giác, trí  
nhớ, tư duy phát triển ngày càng cao theo lứa tuổi học sinh. Những đặc điểm này  
chi phối quá trình lựa chọn thể loại TBDHTL.  
1.4.4.Các điều kiện kinh tế, văn hoá xã hội của giáo viên và học sinh của nhà  
trường. Khả năng đầu tư nguồn vốn cho phát triển TBDHTL có ảnh hưởng rất lớn  
đến sự lựa chọn TBDHTL.  
2. Thực trạng TBDH và việc tự làm TBDH nhà trường  
2.1. Đối với thiết bị dạy học nói chung  
Việc đổi mới sách giáo khoa đang hiện hành được thực hiện theo hình thức  
cuốn chiếu, do chưa một chương trình chuẩn từ ban đầu cũng như một bộ sách  
giáo khoa hoàn chỉnh nên việc nghiên cứu hoàn thiện danh mục TBDH và mẫu gặp  
nhiều khó khăn. Danh mục mẫu chỉ được hoàn thiện sau khi sách giáo khoa  
hoàn thiện. Như vậy Bộ Giáo dục & Đào tạo không ban hành được một bản danh  
mục bộ mẫu theo cấp học mà theo lớp học. Mặt khác do điều kiện kinh phí hạn  
chế nên chưa ban hành được danh mục đầy đủ mở chỉ ban hành “Danh mục  
TBDH tối thiểu”. Ở cấp THCS có 04 bản danh mục cho 4 lớp (lớp 6; 7; 8; 9)  
Mặt khác do cấu trúc chương trình, ở một cấp học các phân môn có thể lặp  
lại theo mô hình xoáy trôn ốc. Nhận thấy được những hạn chế trên năm 2009 Bộ  
GD&ĐT đã cho rà soát danh mục mẫu, ban hành Danh mục TBDH theo cấp  
học. Năm 2009 ban hành Danh mục TBDH tối thiểu cấp THCS theo thông tư Số  
19/2009/TT-BGDĐT năm 2010 ban hành Danh mục TBDH tối thiểu cấp THCS  
theo thông tư Số 01/2010/TT-BGDĐT.  
Danh mục TBDH đã đáp ứng cơ bản yêu cầu của việc dạy học ở trường  
THCS góp phần nâng cao hiệu quả dạy học. Qua một thời gian thực hiện dạy và  
học cho thấy mẫu thiết bị dạy học đi kèm danh mục được sản xuất đại trà và đưa  
vào giảng dạy còn nhiều bất cập. Một số mẫu quá đơn giản thể tự làm, một số  
mẫu không còn phù hợp với dạy học. Đồng thời, cũng một số mẫu nếu cải  
tiến hoặc thiết kế mới bằng một loại hình khác thì cho hiệu quả dạy học cao hơn.  
Trong quá trình triển khai trang bị sử dụng vẫn còn bộc lộ một số hạn chế:  
- Thiết bị được xây dựng theo lớp do vậy tính lắp lẫn còn hạn chế  
- Còn có cùng loại thiết bị nhưng các đơn vị khác nhau sản xuất khác nhau: về  
hình thức, màu sắc, kích thước. vậy nhà trường muốn bổ sung thay thế rất khó  
khi thiết bị đó không sản xuất nữa hoặc nhà cung cấp đã giải thể.  
- Chất lượng một số thiết bị cung cấp còn hạn chế, một số kém chất lượng:  
nhiệt kế, đồng hồ đo điện, dụng cụ từ phổ - đường sức,...  
- Một số thiết bị còn khó sử dụng: máy Atuts, dụng cụ thí nghiệm trộn mầu  
ánh sáng, bình nhiệt lượng kế,..  
7/23  
Vai trò của người quản lý trong việc thúc đẩy phong trào tự làm thiết bị dạy học ở trường THCS  
- Thiết bị bị phụ thuộc nhiều vào sách giáo khoa, chưa mang tính mở.  
biệt đối với những trường nhỏ, kinh phí hạn chế thì không cấp phát hay  
yêu cầu mua đồng loạt mà nhà trường tự chủ động chiểu theo “danh mục tối thiểu”  
để tự trang bị từ nguồn ngân sách được “khoán”, tự lựa chọn nhiều nhà cung cấp  
khác nhau lại một khó khăn khác, dẫn đến bộ Thiết bị dạy học của nhà trường  
không đầy đủ.  
2.2. Đối với thiết bị dạy học tự làm  
Đặc thù là một trường THCS có quy mô nhỏ, nhiều môn như Lý, Hóa,  
Sinh, Công nghệ chỉ một giáo viên mỗi môn nên việc sinh hoạt trao đổi chuyên  
môn giảng dạy gặp nhiều khó khăn. Trong đó việc bàn bạc xây dựng mẫu mã  
cũng như chế tạo các TBDHTL vì ý kiến của mỗi cá nhân chưa đủ thôi thúc quyết  
tâm sáng tạo để làm ra sản phẩm.  
Trong thời gian trước, TBDHTL chưa được giáo viên của nhà trường quan  
tâm – thường là có tham gia một cách khiên cưỡng, mang tính đối phó đối với kế  
hoạch chung nên sản phẩm dừng lại hết sức hạn chế: sản phẩm giản đơn, tính hiệu  
quả không cao. tập trung chủ yếu là tranh ảnh, mô hình lắp ghép đơn giản hoặc sử  
dụng hình vẽ để phỏng lại các thiết bị, sơ đồ sẵn từ TBDH có trong danh  
mục sẵn của nhà trường.  
Qua quan tâm, sâu sát tìm hiểu thực tế lắng nghe tâm tư của cán bộ, giáo  
viên, nhân viên về TBDHTL còn hạn chế và giáo viên chưa thực sự đầu tư tác giả  
nhận thấy do một số nguyên nhân sau đây:  
- Ban giám hiệu chưa quan tâm thực sự để hướng chỉ đạo, thúc đẩy phong  
trào làm TBDH của giáo viên.  
- Kinh phí chi cho chuyên môn nghiệp vụ chưa dành phần thích đáng cho việc  
giáo viên tự làm TBDH.  
- Giáo viên chưa nắm được nguyên tắc, quy trình thiết kế các thiết bị dạy học  
tự làm.  
- Còn có giáo viên chưa mạnh dạn, mang nặng tâm lý e ngại trước những ý  
tưởng sáng tạo của bản thân.  
- TBDHTL chưa có hình thức giới thiệu, phổ biến để nhiều người cùng sử  
dụng, mở rộng tính năng để sử dụng được cho nhiều bài.  
Từ kết quả tìm hiểu đó, tác giả cùng tập thể ban giám hiệu và giáo viên cốt  
cán bàn bạc, xây dựng kế hoạch đẩy mạnh phong trào tự làm TBDH trong nhà  
trường thực sự hiệu quả, cả về bề rộng chiều sâu.  
3. Các biện pháp thực hiện để đẩy mạnh phong trào tự làm Thiết bị dạy  
học ở trường THCS  
3.1. Xây dựng kế hoạch, tổ chức thực hiện đẩy mạnh phong trào tự làm  
Thiết bị dạy học:  
- Xây dựng kế hoạch chỉ đạo đối với hoạt động tự làm TBDH bám sát thực tế  
nhà trường xuất phát từ nhận thức về tính cấp thiết, quan trọng của hoạt động và  
8/23  
Vai trò của người quản lý trong việc thúc đẩy phong trào tự làm thiết bị dạy học ở trường THCS  
tâm huyết thực sự của số đông cán bộ giáo viên. Trong kế hoạch cần nội dung  
kiểm tra đánh giá và quy chế khen thưởng rõ ràng.  
- Bám sát yêu cầu đạt được của từng môn học trong chương trình bằng cách  
bám sát chuẩn kiến thức kĩ năng (thái độ, kĩ năng...) được quy định tại tài liệu chính  
thức Chuẩn kiến thức kĩ năng đối với các môn học cấp THCS để nắm chắc đối với  
từng bài học thì giáo viên phải dẫn dắt học sinh nắm bắt được những nội dung gì  
bằng phương tiện nào cho hợp lý và sử dụng cụ thể loại TBDH nào?  
- Rà soát lại toàn bộ TBDH các môn, khối, lớp hàng năm học vào thời điểm  
trước ngày tựu trường của học sinh một tháng nhằm thống lại các TBDH cần bổ  
sung. Nếu không thể sửa chữa, mua mới được thì các tổ nhóm chuyên môn có trách  
nhiệm dự kiến phương án thiết kế, dự toán chi phí cho việc tự làm TBDH đảm bảo  
đủ phương tiện dạy học, giờ học đạt chất lượng tốt.  
- Bộ phận tài vụ nhà trường công khai số kinh phí tối đa thể chi cho việc  
thiết kế, tự làm TBDH của giáo viên, nhân viên trong nhà trường để cán bộ giáo  
viên chủ động kinh phí được hỗ trhay tự đảm bảo.  
- Mời chuyên gia về tập huấn quy trình thiết kế thiết bị dạy học tự làm.  
- Thành lập hội đồng thẩm định của trường đối với tất cả các sản phẩm trước  
khi đưa vào sử dụng, có ý kiến của hội đồng tư vấn (là đại diện của Trung tâm  
Thiết bị - viện khoa học giáo dục Việt Nam) đối với các TBDHTL có tính phức tạp,  
nhiều chi tiết đòi hỏi tính chính xác cao.  
- Công bố sản phẩm, giới thiệu công năng, cách sử dụng và bài học kinh  
nghiệm, nhân điển hình tiên tiến.  
3.2. Nội dung tập huấn Qui trình thiết kế thiết bị dạy học thiết bị dạy học  
tự làm các môn khoa học tự nhiên ở trường phổ thông  
Trên cơ sở các nguyên tắc nghiên cứu thiết kế TBDH việc thiết kế TBDH và  
TBDHTL các môn khoa học tự nhiên cùng theo một qui trình thiết kế gồm các  
bước như sau:  
Bước 1: La chn ni dung tlàm TBDH  
Đây là công vic cn làm đầu tiên ca người thiết kế TBDH. Phi trli  
được câu hi ở đây là mc tiêu ca bài hc là gì? Mc tiêu ca chương hay  
chủ đề là gì? Sau khi hc xong bài này người hc cn đạt được điu gì?... Dy  
hc hướng đến hình thành kĩ năng hành động hay cung cp tri thc hoc  
hướng đến sphát trin nhân cách gì? Để quyết định vic la chn TBDH cho  
phù hp.  
Cn nghiên cu kbài qua SGK, sách GV, chun kiến thc, kĩ năng để xác  
định được: Nhng yêu cu vmt kiến thc và knăng cn đạt được qua tiết  
dy hoc chủ đề, chương; trng tâm ca bài hoc chủ đề, chương.  
9/23  
Vai trò của người quản lý trong việc thúc đẩy phong trào tự làm thiết bị dạy học ở trường THCS  
Tài liu tham kho ca GV, HS: xác định và thu thp nhng tài liu có  
liên quan đến ni dung bài ging, nhm bsung, mrng kiến thc, nâng cao  
hiu quca tiết dy và phù hp vi trình độ nhn thc ca HS.  
Xác định các thiết bdy hc cn thiết để dy - hc nhm đạt được các  
yêu cu vchun kiến thc, kĩ năng và phương pháp dy hc.  
Rà soát TBDH ca nhà trường đánh giá thc trng thiết bdy hc hin  
để từ đó đưa ra phương án:  
Ci tiến TBDH có sn bkhiếm khuyết cho phù hp  
Thiết kế bsung nhng thiết bdy hc còn thiếu bng cách thiết kế  
mu thiết bị đại trà mi  
Giáo viên và hc sinh tthiết kế thiết bdy hc tlàm.  
Bước 2: Thiết kế TBDH  
Đây là mt bước rt quan trng trong vic thiết kế TBDH. Người thiết  
kế TBDH phi hình dung được toàn bni dung cũng như nhng hot động sư  
phm trên lp scn ti shtrca TBDH.  
TBDH đó shtrdy hc phn nào trong bài, nó là giá mang tri thc  
giúp người hc tchiếm lĩnh kiến thc hay chỉ để minh hokiến thc,…  
Dkiến tính khthi trong vic thiết kế và sdng TBDH đó; sdng vt  
liu nào, thiết kế trên vt tht hay trên máy vi tính sdng như thế nào trên  
lp hc; điu kin ca lp hc có đảm bo cho vic sdng TBDHTL này hay  
không?…  
Nếu là TBDH như mô hình, dng cphi thiết kế phc tp thì có thvẽ  
mu, có sliu chính xác vvt liu, kích thước,… và thiết kế thmu để có  
thể đưa ra dy thhoc tham kho ý kiến ca đồng nghip để sa cha, bổ  
sung.  
Nếu là TBDH đin tthì có thviết ý tưởng, nêu kch bn các hot cnh  
cn phi thhin trên PMDH. Cn phi dkiến các hot động do HS sdng  
máy tính cho hp lí, chn lc các PMDH phù hp vi mc đích ging dy…  
và phn mm công cụ để thiết kế và sdng TBDH đin tử đó đã được cài đặt  
vào máy tính chưa, là phn mm có bn quyn hay không,…  
Bước 3: Chế to TBDH.  
Sau khi đã thc hin các bước trên thì tiến hành chế to TBDH, vi  
TBDH phc tp thì có thsn xut th, làm thtrước khi thc hin trên vt  
liu tt hơn. Vi TBDH đơn gin thì sau khi có ý tưởng như ở bước 2 là có thể  
thc hin vic chế to luôn.  
10/23  

Tải về để xem bản đầy đủ

doc 25 trang huongnguyen 07/01/2025 70
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "SKKN Vai trò của người quản lý trong việc thúc đẩy phong trào tự làm thiết bị dạy học ở trường THCS", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docskkn_vai_tro_cua_nguoi_quan_ly_trong_viec_thuc_day_phong_tra.doc