SKKN Lồng ghép giáo dục bảo vệ môi trường cho trẻ 4-5 tuổi trong các hoạt động ở Trường Mầm non

Xây dựng kế hoạch đóng vai trò quan trọng trong quá trình giáo dục. Kế hoạch giúp cho người giáo viên định hướng cụ thể, rõ ràng các công việc và chủ động trong quá trình thực hiện công việc . Bên cạnh đó, kế hoạch còn là cơ sở để đánh giá những hoạt động , những việc đã làm được và rút kinh nghiệm cho những vấn đề còn tồn tại . Vì thế , để lồng ghép các nội dung giáo dục bảo vệ môi trường đạt kết quả cao thì việc làm đầu tiên là tôi nghiên cứu để xây dựng kế hoạch lồng ghép vào các hoạt động chăm sóc, giáo dục trẻ một cách cụ thể, rõ ràng .
“Lồng ghép giáo dục bảo vệ môi trường cho trẻ 4-5 tuổi trong các hoạt động ở trường mầm non”  
Người viết :MỤC LỤC  
Số TT  
Nội dung  
Trang  
A
B
I
Phần mở đầu  
2-3  
4
Phần nội dung  
Những thuận lợi và khó khăn nhất định  
Các biện pháp thực hiện  
4
II  
5
Biện pháp 1 Xây dựng kế hoạch lồng ghép giáo dục bảo vệ môi  
trường  
5-8  
Biện pháp 2 “Lồng ghép giáo dục bảo vệ môi trường cho trẻ 4-  
5 tuổi trong các hoạt động ở trường mầm non”  
Biện pháp 3 Lồng ghép giáo dục bảo vệ môi trường trong các  
hoạt động khác.  
8-15  
15-18  
18-20  
20-21  
21-24  
Biện pháp 4 Lồng ghép giáo dục bảo vmôi trường ở mọi lúc  
mọi nơi thông qua các thí nghiệm, thực nghiệm  
Biện pháp 5 Sưu tầm, tìm kiếm những mẫu đồ dùng, đồ chơi  
đơn giản từ nguyên vật liệu thải .  
Biện pháp 6 Phối kết hợp với phụ huynh giáo dục trẻ bảo vệ  
môi trường  
III  
IV  
C
Kết quả  
26  
27  
Những bài học kinh nghiệm  
Phần kết luận  
28-29  
1/29  
“Lồng ghép giáo dục bảo vệ môi trường cho trẻ 4-5 tuổi trong các hoạt động ở trường mầm non”  
A. PHẦN MỞ ĐẦU  
Giáo dục bảo vệ môi trường cho trẻ mầm non là quá trình giáo dục mục  
đích nhằm phát triển ở trẻ những hiểu biết sơ đẳng về môi trường, sự quan  
tâm đến vấn đề môi trường phù hợp với lứa tuổi, được thể hiện qua những kiến  
thức, thái độ hành vi của trẻ đối với môi trường xung quanh. Giáo dục bảo vệ  
môi trường cần đưa ngay từ lứa tuổi mầm non vì trẻ mầm non là thời điểm mấu  
chốt và quan trọng nhất, thời điểm này tất cả mọi việc trẻ thể tự làm: bắt đầu  
ăn, bắt đầu nói, bắt đầu nghe, nhìn và vận động bằng đội chân, đôi tay của  
mình.... tất cả những cử chỉ đó đều làm lên những thói quen, kể cả thói quen tốt  
và thói quen xấu. Chăm sóc giáo dục trẻ em ngay từ những năm tháng đầu tiên  
của cuộc sống một việc làm hết sức cần thiết và có ý nghĩa vô cùng quan  
trọng trong sự nghiệp chăm lo đào tạo bồi dưỡng thế hệ trẻ trở thành những  
con người tương lai của đất nước. Việc giáo dục ý thức bảo vệ môi trường là  
một trong những nhiệm vụ quan trọng được tiến hành có kế hoạch, chiến lược  
cụ thể để phát triển toàn diện nhân cách trẻ. Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường  
được lồng ghép vào các hoạt động hằng ngày nhằm tạo điều kiện để trẻ được trải  
nghiệm những vốn sống của bản thân.  
Bảo vệ môi trường một bộ phận quan trọng của giáo dục phát triển toàn  
diện, mối quan hệ mật thiết với giáo dục đạo đức, thẩm mỹ và lao động. Hơn  
nữa, giáo dục bảo vệ môi trường cho trẻ mầm non càng có ý nghĩa quan trọng  
hơn bởi cơ thể trẻ đang phát triển mạnh mẽ, hệ thần kinh, cơ xương hình thành  
nhanh, bộ máy hô hấp đang hoàn thiện, cơ thể trẻ còn non yếu dễ bị phát triển  
lệch lạc, mất cân đối nếu không được chăm sóc giáo dục đúng đắn thì có thể gây  
nên những thiếu sót trong sự phát triển cơ thể trẻ mà khó có thể khắc phục được.  
Nhận thức được điều đó, Đảng và nhà nước ta trong những năm gần đây đã đặc  
biệt chú trọng tới công tác chăm sóc giáo dục trẻ mầm non. Chính vì vậy, giáo  
viên cần đưa giáo dục bảo vệ môi trường vào mọi lúc, mọi nơi cho trẻ được biết  
và cùng khám phá. Môi trường nơi chứa đựng tài nguyên cần thiết cho đời  
sống con người, cung cấp cho trẻ hiểu biết ban đầu về môi trường sống. Trẻ có  
kiến thức cơ bản về chăm sóc giữ gìn sức khỏe; biết chăm sóc, bảo vệ các loại  
cây, các con vật xung quanh trẻ. Hơn thế nữa giáo dục bảo vệ môi trường còn  
được giáo viên lồng ghép vào các môn học như môn: Làm quen văn hoc, giáo  
dục âm nhạc, giáo dục thể chất…Nó nguồn gốc để hình thành ở trẻ một tâm  
hôn, dẫn dắt trẻ vào một cuộc sống cộng đồng. Giáo dục bảo vệ môi trường cho  
trẻ mầm non là cung cấp cho trẻ những hiểu biết ban đầu về môi trường sống  
của bản thân , biết cách sống tích cực, nhằm đảm bảo sự phát triển lành mạnh về  
2/29  
“Lồng ghép giáo dục bảo vệ môi trường cho trẻ 4-5 tuổi trong các hoạt động ở trường mầm non”  
cơ thể, trí tuệ. Trong thực tế, việc giáo dục ý thức giữ gìn và bảo vệ môi trường  
các trường mầm non hiện nay là một vấn đcòn hạn chế.  
dụ: Khi trẻ ăn bim bim, trẻ sẵn sàng cầm ngay vỏ bim bim ném xuống sân  
trường hoặc một nơi nào đó, mà không vứt vào thùng rác.  
Từ dụ trên ta có thể nghĩ ngay rằng trẻ chưa có ý thức tự giác bảo vệ môi  
trường xung quanh mình, do trẻ chưa sự chú ý giáo dục làm cho trường học  
mất vệ sinh, cô và cháu bị ảnh hưởng đến sức khỏe ảnh hưởng tới người  
khác. Giáo viên mới chỉ chú ý đến dạy trẻ biết giữ gìn và bảo vệ môi trường  
trong một số hoạt động : Vệ sinh, hoạt động ngoài trời, hoạt động góc… mới chỉ  
mang hình thức, chưa kế hoạch cụ thể cho từng thời điểm, nội dung giáo dục  
môi trường được lồng ghép trong các tiết học chưa được giáo viên quan tâm và  
chưa làm thường xuyên. Vì thế tôi đã chọn đề tài “Lồng ghép giáo dục bảo vệ  
môi trường cho trẻ 4-5 tuổi trong các hoạt động ở trường mầm non” làm  
sáng kiến kinh nghiệm của mình. Với đề tài nhỏ này, bước đầu tôi đã rút được  
một số kinh nghiệm qua quá trình thực hiện. Tôi rất mong các đồng chí đồng  
nghiệp đi trước nhiều kinh nghiệm đã thực hiện thành công tham gia góp ý  
kiến để đtài của tôi được đầy đủ hơn hiệu quả cao hơn.  
Tôi xin chân thành cảm ơn!  
3/29  
“Lồng ghép giáo dục bảo vệ môi trường cho trẻ 4-5 tuổi trong các hoạt động ở trường mầm non”  
B. PHẦN NỘI DUNG  
I. Những thuận lợi và khó khăn nhất định  
Trong quá trình thực hiện và áp dụng thì điều trước tiên người giáo viên phải  
biết những khó khăn để khắc phục và phát huy những thuận lợi, lắng nghe ý  
kiến, luôn học tập thực hiện tốt nhiệm vụ của BGH giao cho,biết phối kết hợp  
cùng các bạn đồng nghiệp. Đó chính là chiếc chìa khoá vàng mở ra cho bạn sự  
thành công trong việc thực hiện đề tài. Chính vì vậy, tôi đã tìm hiểu nắm chắc  
được những thuận lợi cũng như những khó khăn mà tôi đã gặp phải và tôi xin  
nêu dưới đây:  
1.Thuận lợi:  
- Được sự quan tâm của phòng giáo dục huyện, ban giám hiệu nhà trường, giáo  
viên thường xuyên được bồi dưỡng nâng cao chuyên môn thông qua các buổi  
kiến tập do phòng, cụm tổ chức về chuyên đề lồng ghép nội dung giáo dục bảo  
vệ môi trường, qua các buổi sinh hoạt chuyên môn của trường, của tổ, qua các  
lớp bồi dưỡng nghiệp vụ chuyên môn.  
- Môi trường lớp sạch sẽ, thoáng mát đảm bảo cho trẻ hoạt động.  
- Giáo viên trẻ được kiến tập ở các trường điểm để nầng cao đổi mới giáo dục  
- Có sự phối hợp thống nhất giữa 4 cô.  
- Nhà trường đã đầu tư đầy đủ các trang thiết bị, các học liệu cho các lớp: lô tô  
các loại, máy vi tính, máy chiếu, các loại băng đĩa nhạc, một số nam châm, kính  
lúp...để thực hiện các hoạt động khám phá, thí nghiệm, thực nghiệm về môi  
trường.  
- Bản thân là giáo viên có trình độ chuyên môn; có tâm huyết với nghề; nhiệt  
tình trong công tác chăm sóc , giáo dục trẻ; nhiều tìm tòi, học hỏi, sáng tạo  
trong các hoạt động giáo dục trẻ nói chung và trong hoạt động lồng ghép nội  
dung giáo dục bảo vệ môi trường nói riêng.  
- Bản thân tôi luôn tận dụng những nguồn nguyên vật liệu phế thải vẫn còn sử  
dụng được để biến chúng thành những dụng cụ học tập đồ chơi dơn giản giúp  
trẻ được học , được khám phá và khắc sâu kiến thức.  
2. Khó khăn:  
Ngoài những thuận lợi tôi đã nêu trên, trong quá trình thực hiện, bản thân tôi  
đã gặp không ít khó khăn:  
- Số học sinh trên mỗi nhóm lớp còn đông nên ảnh hưởng nhiều đến các hoạt  
động của trẻ cũng như trong công tác vệ sinh nhóm lớp, vệ sinh môi trường.  
- Việc cất giữ bảo quản các sản phẩm tự tạo để đảm bảo sản phẩm độ bền  
cao, sử dụng được lâu ngày còn hạn chế.  
4/29  
“Lồng ghép giáo dục bảo vệ môi trường cho trẻ 4-5 tuổi trong các hoạt động ở trường mầm non”  
- Các tài liệu, học liệu hướng dẫn về nội dung giáo dục bảo vệ môi trường cho  
giáo viên và cho trẻ chưa nhiều, chưa đa dạng, phong phú.  
- Nhận thức của trẻ không đồng đều, một số trẻ còn chậm tiếp thu kiến thức và  
một số trẻ còn quá hiếu động; kỹ năng , thái độ, hành vi ứng xử với môi trường  
của trẻ còn hạn chế.  
- Hình thức tuyên truyền với phụ huynh chưa được phong phú, kinh nghiệm còn  
hạn chế.  
- Có nhiều trẻ chưa chú ý trong giờ học nên việc giảng bài của cô còn bị mất  
nhiều thời gian hơn.  
II. CÁC BIỆN PHÁP THỰC HIỆN :  
Biện pháp 1.Xây dựng kế hoạch lồng ghép giáo dục bảo vệ môi trường:  
Xây dựng kế hoạch đóng vai trò quan trọng trong quá trình giáo dục. Kế  
hoạch giúp cho người giáo viên định hướng cụ thể, rõ ràng các công việc chủ  
động trong quá trình thực hiện công việc . Bên cạnh đó, kế hoạch còn là cơ sở để  
đánh giá những hoạt động , những việc đã làm được và rút kinh nghiệm cho  
những vấn đề còn tồn tại . Vì thế , để lồng ghép các nội dung giáo dục bảo vệ  
môi trường đạt kết quả cao thì việc làm đầu tiên là tôi nghiên cứu để xây dựng  
kế hoạch lồng ghép vào các hoạt động chăm sóc, giáo dục trẻ một cách cụ thể,  
rõ ràng .  
Trước hết , tôi nghiên cứu các văn bản hướng dẫn của phòng về kế hoạch  
giáo dục trẻ mầm non bảo vệ môi trường:  
- Không xây dựng 1 chương trình riêng, các nội dung giáo dục bảo vệ môi  
trường được lồng ghép vào các nội dung trong chương trình giáo dục mầm non.  
- Nội dung giáo dục bảo vệ môi trường không chỉ cung cấp kiến thức về môi  
trường xung quanh mà nhấn mạnh vào việc hình thành thái độ , hành vi ứng xử  
trong việc bảo vmôi trường.  
*Về kiến thức:  
- Trẻ những hiểu biết ban đầu về môi trường sống của con người.  
- Trẻ những kiến thức ban đầu về động vật, thực vật mối quan hệ của con  
người với môi trường sống để trẻ biết giao tiếp yêu thương những con người gần  
gũi quanh mình, biết chăm sóc, bảo vệ cây cối, con vật quanh nơi mình ở.  
- Trẻ một số kiến thức đơn giản về ngành nghề, văn hoá, phong tục tập quán  
của địa phương.  
- Trẻ kiến thức đơn giản về cơ thể, cách chăm sóc, giữ gìn sức khoẻ cho bản  
thân.  
* Về kỹ năng, hành vi:  
5/29  
“Lồng ghép giáo dục bảo vệ môi trường cho trẻ 4-5 tuổi trong các hoạt động ở trường mầm non”  
- Trẻ có thói quen sống gọn gàng, ngăn nắp, vsinh cá nhân, vệ sinh môi trường  
sạch sẽ.  
- Tích cực tham gia các hoạt động giữ gìn, bảo vệ môi trường của trường, lớp  
học, gia đình, nơi ở như : Tham gia chăm sóc vật nuôi, cây trồng, vệ sinh cá  
nhân, vệ sinh nhà cửa, trường lớp với những công việc vừa sức trẻ.  
- Tiết kiệm, chia sẻ hợp tác với bạn bè xung quanh.  
- Có phản ứng với các hành vi của con người làm bẩn môi trường và phá hoại  
môi trường như : vứt rác, chặt cây, hái hoa, dẫm chân lên cỏ, bắn giết động vật...  
* Về thái độ, tình cảm:  
- Yêu quý, gần gũi với thiên nhiên.  
- Tự hào và ý thức giữ gìn, bảo vệ những phong cảnh, địa danh nổi tiếng của quê  
hương.  
- Quan tâm đến những vấn đề môi trường của lớp học, gia đình và tích cực tham  
gia vào các hoạt động bảo vệ môi trường như: Vệ sinh thân thể, sắp xếp đồ  
dùng, đồ chơi, giữ gìn lớp học sạch sẽ, chăm sóc vật nuôi cây trồng, thu gom lá,  
rác thải ở sân trường....Sau khi xác định được quan điểm mục tiêu lồng ghép  
nội dung giáo dục bảo vmôi trường, tôi tiến hành khảo sát , đánh giá trẻ thực tế  
nhóm lớp để kế hoạch giáo dục lồng ghép phù hợp :  
KẾT QUẢ KHẢO SÁT TRẺ ĐẦU NĂM HỌC 2015-2016:  
Xếp loại  
Tốt  
Khá  
Trung bình  
Yếu  
Số  
Tỉ lệ  
%
Số  
Tỉ lệ  
%
Số  
lượng  
22  
Tỷ lệ  
Số  
Tỷ lệ  
%
Nội dung  
lượng  
12  
lượng  
15  
%
lượng  
13  
Kiến thức  
Kỹ năng  
Thái độ  
19,4  
16,1  
19,4  
24,2  
27,4  
27,4  
35,4  
40,4  
40,4  
21  
10  
17  
25  
10  
16,1  
12,8  
12  
17  
25  
8
Dựa trên mục tiêu và thực tế khả năng trẻ ở lớp, tôi tiếp tục lập kế hoạch  
lồng ghép nội dung giáo dục bảo vệ môi trường phù hợp theo từng chủ đề trong  
chương trình học của trđược xây dựng từ dễ đến khó, mức độ tăng dần theo  
các chủ đề.  
6/29  
“Lồng ghép giáo dục bảo vệ môi trường cho trẻ 4-5 tuổi trong các hoạt động ở trường mầm non”  
Chủ đề  
Ni dung lng ghép giáo dc bo vmôi trường  
-Bảo vệ môi trường trong và ngoài lớp học.  
-Vệ sinh,sắp xếp đồ dùng, đồ chơi sạch sẽ gọn  
gàng , ngăn nắp.  
Trường mầm non  
- Thường xuyên lau các giá góc chơi  
-Giữ vệ sinh thân thể sạch sẽ, trang phục gọn  
gàng.  
Bản thân  
Gia đình  
-Giữ vệ sinh trong ăn uống, có thói quen ăn uống  
văn minh, lịch sự , sạch sẽ,không làm vãi rơi  
cơm.  
-Vệ sinh nhà cửa sạch sẽ, thoáng mát.  
-Sắp xếp đdùng gia đình ngăn nắp, gọn gàng.  
-Phân biệt môi trường sạch và môi trường bẩn.  
-Chăm sóc, bảo vệ thiên nhiên xung quanh nhà  
mình ở.  
-Tôn trọng một số nghề có ích, có tác dụng bảo  
vệ môi trường: công nhân vệ sinh môi trường,  
nông dân…..  
Nghề nghiệp  
-Nhận biết hoạt động của một số nghề ảnh  
hưởng đến môi trường.  
-Nhận biết PTGT có thể gây ô nhiễm môi trường.  
-Phòng tránh khói bụi khi tham gia giao thông.  
-Biết một số cách giảm thiểu ách tắc giao thông  
góp phần giảm khói bụi thải ra môi trường.  
-Sự thích nghi của cây cối với môi trường sống:  
các yếu tố cần để cây lớn lên .  
Giao thông  
Thực vật  
-Nhận biết lợi ích của thực vật với môi trường  
sống.  
-Chăm sóc và bảo vệ các loại thực vật.  
-Nhận biêt đặc điểm của các loại cây, rau, hoa ...  
-Nhận biết đặc điểm của các loài động vật.  
-Sự thích nghi, ảnh hưởng của môi trường đối với  
các loài động vật.  
Động vật  
-Chăm sóc và bảo vệ các loài động vật, phản  
ứng với các hành vi săn bắt các loài động vật, đặc  
biệt động vật quý hiếm.  
7/29  
“Lồng ghép giáo dục bảo vệ môi trường cho trẻ 4-5 tuổi trong các hoạt động ở trường mầm non”  
-Nhận biết đặc điểm của nước, đất một số hiện  
tượng tự nhiên: nắng , mưa, gió , bão, hạn hán…  
Nước và các hiện tượng -Lợi ích và tác hại của các hiện tượng tự nhiên  
Tự nhiên  
với con người và cách phòng tránh.  
-Phòng tránh ô nhiễm nguồn nước, tài nguyên đất  
Sau khi lập kế hoạch , tôi nghiên cứu và tìm các tài liệu về các nội dung giáo  
dục bảo vệ môi trường để thực hiện lồng ghép cho trẻ một cách nhẹ nhàng , phù  
hợp với trẻ . Bên cạnh đó, tôi cũng kế hoạch riêng với từng cá nhân trẻ tùy  
theo khả năng của từng nhóm trẻ nhằm giúp trẻ tích cực hoạt động, lĩnh hội các  
kiến thức vmôi trường, quan tâm, chia sẻ cùng nhau có hành động đúng bảo vệ  
môi trường xung quanh , gần gũi với trẻ.  
Biện pháp 2. “Lồng ghép giáo dục bảo vệ môi trường cho trẻ 4-5 tuổi trong  
các hoạt động ở trường mầm non”  
Hoạt động chung là thời gian mà trẻ tập trung nhất để tiếp thu và lĩnh hội  
kiến thức mà giáo viên truyền đạt . Vì thế tôi đã nghiên cứu đề tài “Lồng ghép  
giáo dục bảo vệ môi trường cho trẻ 4-5 tuổi trong các hoạt động ở trường  
mầm non” một cách linh hoạt nhẹ nhàng theo từng môn học.  
a. Hoạt đông văn học:  
Bộ môn làm quen văn học tầm quan trọng trong việc phát triển nhận thức,  
giáo dục đạo đức, giáo dục thẩm mỹ và qua đọc thơ kể chuyện làm giàu vốn từ  
cho trẻ, rèn luyện khả năng phát âm và cách diễn đạt mạch lạc.  
thế, giáo dục bảo vệ môi trường cho trẻ thông qua các giờ văn học cũng  
đạt được kết quả cao. Ngoài các bài thơ, câu truyện trong chương trình như:  
Đừng nhé bé ơi, hoa kết trái, bé ơi, chú đỗ con, bé quét nhà... tôi còn sưu tầm  
qua sách , báo , trên mạng internet các bài thơ , câu truyện nội dung về bảo vệ  
môi trường để dạy trẻ ở mọi lúc mọi nơi như một số bài thơ ,câu truyện sau:  
Tâm sự của cái mũi  
Tôi là chiếc mũi xinh  
Giúp bạn biết bao điều  
Ngửi hương thơm của lúa  
Hương ngạt ngào của hoa  
Như vậy đã hết đâu  
Giúp bạn thở nữa đấy  
Chúng ta cùng giữ sạch  
Để chiếc mũi thêm xinh  
8/29  
“Lồng ghép giáo dục bảo vệ môi trường cho trẻ 4-5 tuổi trong các hoạt động ở trường mầm non”  
Giữ vệ sinh môi trường  
Sân trường chơi  
Thấy lá vàng rơi  
Sân trường em  
Sân trường mát sạch  
Nhờ bác lao công  
Ngày ngày quét dọn  
Em cũng góp phần  
Giữ sân trường sạch  
Này các bạn ơi,  
Vung vãi khắp nơi  
Cùng đi nhặt lá  
Bỏ vào thùng rác  
Các nơi đều sạch  
Không khí trong lành  
Giúp bé học hành  
Chăm ngoan, khỏe mạnh.  
Cùng ra sân chơi  
Ta cùng lượm lá.  
Tiết kiệm nước.  
Không vứt rác  
Cái bánh có lá gói  
Kìa tí tách, tí tách  
Vòi nước bị chảy rồi  
chạy lại ngay thôi  
Đưa tay khoá vòi lại  
Bởi nước rất quý  
Bé ngoan nhớ giữ gìn  
Quả chuối vỏ rất trơn  
Dẫm phải là ngã luôn  
Nhớ bỏ vào thùng rác  
Hoa kết trái  
Hoa cà tim tím  
Hoa mận trắng tinh  
Rung rinh trong gió  
Này các bạn nhỏ  
Đừng hái hoa tươi  
Hoa yêu mọi người  
Nên hoa kết trái  
Hoa mướp vàng vàng  
Hoa lựu chói chang  
Đỏ như đốm lửa  
Hoa vừng nhỏ xinh  
Hoa đỗ xinh xinh  
Với những bài thơ trên, khi đàm thoại về nội dung bài thơ, dạy trẻ đọc thuộc  
thơ đồng thời cũng giáo dục trẻ những hành vi, ứng xử đúng với môi trường  
thiên nhiên : Không ngắt lá, bẻ cành, không chơi đất cát, không trèo đu cành cây  
cao để giữ vsinh cơ thể sạch sẽ và an toàn, trẻ biết giữ vệ sinh sân trường, biết  
ơn các cô bác lao công ngày ngày quét dọn, biết sử dụng nước tiết kiệm, biết  
nhặt rác bỏ vào thùng rác..  
Ngoài những bài thơ trên còn có rất nhiều truyện khác có nội dung về giáo  
dục bảo vệ môi trường như: Cậu bé và cái vỏ bao ni lông , Tâm sự của vỏ hộp,  
chuyện của bé bi, tâm sự của cây...Tôi sưu tầm kể cho trẻ nghe ở mọi lúc ,  
mọi nơi, trong các giờ đón trẻ, trả trẻ, giờ hoạt động chiều....Trẻ nghe rất tập  
9/29  
“Lồng ghép giáo dục bảo vệ môi trường cho trẻ 4-5 tuổi trong các hoạt động ở trường mầm non”  
trung, hứng thú, hiểu sâu nội dung truyện, từ đó mà ý thức bảo vệ môi trường  
của trẻ cũng được nâng lên rõ rệt.  
Câu truyện: Bí con thoát nạn  
Bé quyên gieo một hạt bí vào luống đất trong vườn. Hang ngày, quyên sốt  
ruột muốn bới đất lên xem bí con đã nảy mầm chưa, nhưng mẹ bảo làm thế bí  
con sẽ chết mất. Thế là bé quyên lại kiên nhẫn chờ đợi.  
Bí con ngủ một giấc dài trong lòng đất ấm áp. Nó thấy dễ chịu đến mức chẳng  
muốn thức dậy tẹo nào. Thế rồi những hạt mưa xuân rơi xuống, len lỏi đến chỗ  
bí con nằm đánh thức nó.  
- Dậy đi, bí con ơi! Mùa xuân đến rồi kìa. Tất cả các chồi non đã thức dậy rồi  
kìa,chỉ còn mỗi mình bạn ngủ muộn thôi đấy.  
Bí con bừng tỉnh vươn vai một cái rồi đội đất ngoi lên. Đầu tiên là hai chiếc  
mầm xinh xắn xòa lên khỏi mặt đất. Ôi ! thế giới mới đẹp làm sao! Những  
bông hoa rực rỡ đua nhau khoe sắc dưới ánh mặt trời, đàn bướm xinh rập rờn  
bên muôn hoa. Trên cây đàn chim líu lo ca hát.  
Bí con háo hức cỗ kiễng chân lên để nhìn cho rõ. Mỗi lần kiễn chân, bí con  
lại cao thêm một tí. Bí con tự nhủ: “ Mình phải lớn nhanh lên mới được”  
Bỗng từ đâu, một lão sâu rau to lớn ghớm ghiếc tiến đến. Hai cái răng nanh của  
lão nom như cái máy chém sẵn sàng cắt phăng đầu bí non. Bí con khiếp sợ nhắm  
nghiền mắt, giơ chiếc lá non lên che mặt.  
Nhưng may mắn làm sao, đúng lúc Sâu Rau đang định ngoạm lấy bí con thì bé  
quyên xuất hiện. Bé quyên gắp lão sâu và vứt xuống ao.  
Bé quyên âu yếm nói với bí con:  
- Chào bí con! Em đừng sợ gì nhé, từ nay chị sẽ bảo vem!  
Bí con đáp:  
- Em cảm ơn chị !  
Cả vườn rau lao xao chúc mừng bí con thoát nạn.  
b. Hoạt động khám phá khoa học:  
Khám phá khoa học là môn học trẻ được tiếp cận và khám phá về thế giới  
xung quanh , môi trường tự nhiên , vật chất nhân tạo xung quanh trẻ nhiều nhất  
và có hiệu quả nhất .Từ đó, trẻ cũng nhận thức được và có các kỹ năng, hành vi,  
thái độ đúng với môi trường . Các đề tài cho trẻ khám phá về môi trường đều  
được lồng ghép phù hợp theo từng chủ đề trong chương trình. Mỗi một đề tài,  
trẻ đều được giáo dục bảo vệ môi trường một cách nhẹ nhàng như: vệ sinh, sắp  
10/29  

Tải về để xem bản đầy đủ

doc 29 trang huongnguyen 11/03/2024 440
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "SKKN Lồng ghép giáo dục bảo vệ môi trường cho trẻ 4-5 tuổi trong các hoạt động ở Trường Mầm non", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docskkn_long_ghep_giao_duc_bao_ve_moi_truong_cho_tre_4_5_tuoi_t.doc