SKKN Nâng cao chất lượng cho trẻ 5 - 6 tuổi làm quen với các biểu tượng toán sơ đẳng

Những biểu tượng toán học sơ đẳng được hình thành ở trẻ em là kết quả của việc trẻ nắm những kiến thức qua các hoạt động khác nhau trong cuộc sống hàng ngày và là kết quả của việc dạy học có định hướng trên hệ thống các tiết học toán với trẻ. Chính những kiến thức, kỹ năng toán học sơ đẳng mà trẻ nắm được là phương tiện để phát triển tư duy toán học cho trẻ và góp phần thực hiện giáo dục toàn diện nhân cách trẻ. Hình thành các biểu tượng toán học sơ đẳng cho trẻ mầm non là một nội dung quan trọng góp phần thực hiện mục tiêu giáo dục mầm non. Hiệu quả của việc hình thành các biểu tượng toán học cho trẻ mầm non không chỉ phụ thuộc vào việc xây dựng hệ thống các biểu tượng toán học cần hình thành cho trẻ mà còn phụ thuộc vào phương pháp, biện pháp tổ chức các hoạt động mà trọng tâm là tiết học toán cho trẻ ở trường mầm non.
MỤC LỤC  
NỘI DUNG  
TT  
Trang  
PHẦN I: MỞ ĐẦU  
2
2
2
3
3
3
3
3
4
4
5
6
6
8
I.  
II.  
Lý do chọn đề tài  
Mục đích nghiên cứu  
III. Nhiệm vụ nghiên cứu  
IV. Đối tượng và khách thể nghiên cứu  
V. Phạm vi nghiên cứu  
VI. Phương pháp nghiên cứu  
VII. Cấu trúc SKKN  
PHẦN II: NỘI DUNG  
I.  
Cơ sở luận  
II.  
Thực trạng  
III. Một số biện pháp  
1.  
2.  
Tạo môi trường toán học cho trẻ.  
Sáng tạo, linh hoạt thay đổi hình thức trong việc hình thành  
các biểu tượng toán học cho trẻ.  
3.  
4.  
5.  
Sáng tạo cải tiến một số trò chơi.  
Ứng dụng công nghệ thông tin vào trong giảng dạy.  
Kết quả đạt được  
11  
14  
15  
16  
16  
16  
17  
18  
PHẦN III: KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ  
Kết luận  
I.  
II.  
Bài học kinh nghiệm  
III. Kiến nghị  
TÀI LIỆU THAM KHẢO  
1
PHẦN I: PHẦN MỞ ĐẦU  
I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI  
Giáo dục mầm non là khâu đầu tiên trong hệ thống giáo dục quốc dân.  
Đây là khâu quan trọng đặt nền móng cho sự phát triển nhân cách toàn diện của  
trẻ và cho trẻ bước vào học phổ thông. Việc hình thành các biểu tượng toán học  
cho trẻ mầm non có một vai trò to lớn. Dạy toán cho trẻ không nhằm đào tạo cho  
trẻ những nhà toán học, nhằm phát triển ở trẻ khả năng nhanh nhậy, trí thông  
minh, sự phán đoán phân tích, so sánh tổng hợp. Giúp trẻ được những kiến  
thức sơ đẳng về tập hợp con số, phép đếm, về kích thước hình dạng, khả năng  
định hướng không gian. Đặc biệt hơn đối với trẻ 5 tuổi việc hình thành biểu  
tượng toán sơ đẳng một nội dung quan trọng bổ xung vào hành trang cho trẻ  
khi bước vào lớp một và góp phần quan trọng vào việc hình thành và phát triển  
toàn diện nhân cách cho trẻ.  
Môn toán là môn học rất khô khan và cứng nhắc, các tiết học toán đặc biệt  
tiết học hình thành các biểu tượng về số lượng, con số và phép đếm thường  
lặp đi lặp lại nhiều lần các tiết học nội dung giống nhau, chỉ khác về số lượng  
là 5, 6, 7, ...10. Cho nên nếu ta chỉ tập chung vào kiến thức dạy trẻ theo đúng các  
bước, nếu lặp lại khi học trẻ thường rất nhanh chán sẽ không thu hút được sự  
chú ý của trẻ. Hiệu quả của việc hình thành các biểu tượng toán học sơ đẳng cho  
trẻ mầm non, không chỉ phụ thuộc vào việc xây dựng hệ thống các biểu tượng  
toán học cần hình thành cho trẻ mà còn phụ thuộc vào phương pháp, biện pháp  
tổ chức các hoạt động trọng tâm là các “tiết học toán” cho trẻ ở trường mầm  
non. Làm thế nào để cho trẻ tiếp thu kiến thức một cách tự nhiên không bị gò ép  
phù hợp với sự nhận thức đặc điểm tâm sinh lý của trẻ ở lứa tuổi này là: “Học  
chơi, chơi học.”  
Nhận thức được tầm quan trọng đó tôi đã tập trung ngiên cứu, tìm tòi để  
tìm ra một số biện pháp “Nâng cao chất lượng cho trẻ 5 - 6 tuổi làm quen với  
các biểu tượng toán sơ đẳng’’  
II. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU  
Trên cơ sở nghiên cứu sự hứng thú của trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi trong các  
tiết toán, qua đó đề xuất một số biện pháp “Nâng cao chất lượng cho trẻ 5 - 6  
tuổi làm quen với các biểu tượng toán sơ đẳng’’  
2
III. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU  
Nghiên cứu những văn bản tài liệu liên quan đến hoạt động “Nâng cao  
chất lượng cho trẻ 5 - 6 tuổi làm quen với các biểu tượng toán sơ đẳng’’  
Đánh giá, phân tích thực trạng của lớp học.  
Đề ra một số biện pháp, phương pháp tối ưu nhằm “Nâng cao chất lượng  
cho trẻ 5 - 6 tuổi làm quen với các biểu tượng toán sơ đẳng’’  
IV. ĐỐI TƯỢNG VÀ KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU  
1. Đối tượng:  
- Trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi.  
2. Khách thể:  
- Một số biện pháp “Nâng cao chất lượng cho trẻ 5 - 6 tuổi làm quen với  
các biểu tượng toán sơ đẳng’’  
V. PHẠM VI NGHIÊN CỨU  
- Tại lớp mẫu giáo 5 - 6 tuổi Trường mầm non Phú Xuân A.  
VI. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.  
1. Phương pháp nghiên cứu luận  
2. Những phương pháp thực tiễn:  
- Nhóm phương pháp quan sát  
- Phương pháp đàm thoại  
- Phương pháp thực nghiệm sư phạm  
VII. CẤU TRÚC CỦA SKKN  
- Gồm 3 phần:  
+ Phần 1: Mở đầu.  
+ Phần 2: Nội dung.  
+ Phần 3: Kết luận.  
3
PHẦN II: NỘI DUNG  
I. CƠ SỞ LUẬN  
Những biểu tượng toán học sơ đẳng được hình thành ở trẻ em là kết quả  
của việc trẻ nắm những kiến thức qua các hoạt động khác nhau trong cuộc sống  
hàng ngày và là kết quả của việc dạy học định hướng trên hệ thống các tiết  
học toán với trẻ. Chính những kiến thức, kỹ năng toán học sơ đẳng trẻ nắm  
được phương tiện để phát triển tư duy toán học cho trẻ và góp phần thực hiện  
giáo dục toàn diện nhân cách trẻ. Hình thành các biểu tượng toán học sơ đẳng  
cho trẻ mầm non là một nội dung quan trọng góp phần thực hiện mục tiêu giáo  
dục mầm non. Hiệu quả của việc hình thành các biểu tượng toán học cho trẻ  
mầm non không chỉ phụ thuộc vào việc xây dựng hệ thống các biểu tượng toán  
học cần hình thành cho trẻ mà còn phụ thuộc vào phương pháp, biện pháp tổ  
chức các hoạt động trọng tâm là tiết học toán cho trẻ ở trường mầm non.  
Trong quá trình dạy học cho trẻ ở trường mầm non chúng ta phát triển ở  
trẻ khả năng nhận biết, khả năng phân tách các dấu hiệu, nhận biết các tính chất,  
các mối quan hệ của các sự vật, phát triển ở trẻ hứng thú quan sát, hình thành  
các thao tác trí tuệ, các biện pháp của hoạt động tư duy, qua đó tạo ra những  
điều kiện bên trong để dẫn dắt trẻ tới những hình thức mới của trí nhớ, của tư  
duy và tưởng tượng.  
Trong quá trình hình thành các biểu tượng toán học sơ đẳng cho trẻ, giáo  
viên giữ vai trò chủ đạo, người tổ chức, hướng dẫn, điều khiển hoạt động có  
mục đích học tập của trẻ. Việc tổ chức dạy trẻ đúng lúc và phù hợp với đặc  
điểm, lứa tuổi cho trẻ đóng vai trò quan trọng đối với sự phát triển trí tuệ cho trẻ  
mầm non. Thông qua quá trình dạy học như vậy, trẻ sẽ nắm được những kiến  
thức sơ đẳng về tập hợp con số, phép đếm, về kích thước và hình dạng các vật,  
trẻ biết định hướng trong không gian và thời gian, trẻ nắm được phép đếm, phép  
đo độ dài của các vật bằng các thước đo ước lệ …  
II. THỰC TRẠNG:  
1. Số lớp học sinh 5 - 6 tuổi:  
+ Số lớp: 2 lớp  
+ Số cháu: 53 cháu  
2. Tình hình đội ngũ giáo viên  
4
STT  
Họ và tên  
Năm sinh  
1976  
TĐCM Chủ nhiệm Thâm niên  
1
2
3
4
Nguyễn Thị Thơm  
Lâm Thị Ánh Hồng  
Thị Thủy  
ĐHSPMN  
ĐHSPMN  
ĐHSPMN  
ĐHSPMN  
5T A  
5T A  
5T B  
5T B  
20 năm  
6 năm  
1988  
1976  
20 năm  
4 năm  
Nguyễn Thị Hương  
1989  
* Thuận lợi:  
- Lớp học luôn nhận được sự quan tâm của ban giám hiệu nhà trường đầu  
mua sắm đồ dùng, trang thiết bị phục vụ dạy học.  
- Được cấp, pháp đồ dùng, đồ chơi theo thông 02 của Bộ giáo dục.  
- Được tham gia học lớp bồi dưỡng hè và dự các buổi chuyên đề do Phòng  
và nhà trường tổ chức.  
- Mỗi giáo viên đều kế hoạch giảng dạy các môn học và các hoạt động  
rất cụ thể ngay từ đầu năm học.  
- Giáo viên chuẩn bị đầy đủ giáo án, đồ dùng phục vụ cho tiết dạy, vận  
dụng linh hoạt các phương pháp dạy học.  
* Khó khăn:  
- Đồ dùng trực quan còn quá ít, đôi lúc chưa đủ dẫn đến việc luyện tập ít,  
nên tiết học buồn tẻ không đem lại kết quả như mong muốn.  
- Giáo viên còn nói nhiều, cách truyền đạt chưa lưu loát, không phát huy  
được tính tích cực của trkhi tham gia các hoạt động.  
- Trẻ ít được thao tác thực hành trên đồ vật, trẻ dễ bị phân tán chú ý, mức  
độ hứng thú không cao .  
- Lớp mẫu giáo 5 - 6 tuổi chia làm 2 lớp, do thiếu phòng học nên 1 lớp  
phải học nhờ phòng chức năng, diện tích chật hẹp nên khó khăn khi tổ chức  
hoạt động.  
- Đa số phụ huynh đều làm nông nghiệp nên chưa nhận thức đúng đắn vai  
trò của việc học toán đối với trẻ nên nhiều khi không tạo điều kiện thuận lợi cho  
con em mình học tập nên việc học toán của trẻ còn hạn chế chủ yếu là cô cung  
cấp kiến thức cho trẻ ở trường.  
5
- Qua quá trình khảo sát cho thấy kết quả nsau:  
+ Các cháu chưa tập chung học  
+ Cháu nắm được bài 60%  
+ Nhất việc trẻ xác định vị trí trong không gian kém.  
+ Trẻ biết cách so sánh khoảng 40%  
* Nguyên nhân của thực trạng:  
- Do chưa tạo ra được môi trường toán học cho trẻ  
- Chưa nhiều đồ dùng đẹp mới lạ.  
- Chưa gây được sự tập trung, chú ý tạo hứng thú trong quá trình dạy và  
học.  
- Chưa nhiều trò chơi mới.  
Toán học một môn học rất quan trọng, nhất trẻ bước vào phổ thông,  
nó giúp trẻ được những kiến thức nhất định để tiếp thu kiến thức ở bậc học  
tiếp theo. Chính điều này làm tôi trăn trở suy nghĩ làm thế nào để khắc phục tình  
trạng trên. Tôi đã suy nghĩ tìm ra một số biện pháp “Nâng cao chất lượng cho  
trẻ 5 - 6 tuổi làm quen với các biểu tượng toán sơ đẳng’’.  
III. MỘT SỐ BIỆN PHÁP:  
1. Tạo môi trường toán học cho trẻ  
a. Tạo môi trường lớp học xung quanh trẻ  
Một môi trường học tập tốt hiệu quả là môt trường gây hứng thú cho  
trẻ, phát huy được trí tưởng tượng, sáng tạo cho trẻ. Chính vì vậy tôi luôn cố  
gắng tạo ra nhiều đồ dùng, đồ chơi hấp dẫn trang trí xung quanh lớp.  
dụ: Cắt những con vật bằng mút, vẽ những phương tiện giao thông, treo  
những chiếc vòng nhiều màu sắc, dán lên tường, trang trí theo chủ đề, cho trẻ  
đếm và có thể học các môn khác.  
Chúng ta biết rằng trẻ nhỏ luôn yêu thích cái đẹp, trí tưởng tượng của trẻ  
là vô cùng phong phú do vậy môi trường học tập xung quanh trẻ một yếu tố  
cực kỳ quan trọng kích thích đứa trẻ tư duy và sáng tạo. Ta cần tạo cho trẻ một  
tâm lý thật thoải mái, coi lớp học như ngôi nhà thân yêu của mình và trong ngôi  
nhà đó trẻ được tham gia dọn dẹp, trang trí, sáng tạo theo ý mình. Chính vì vậy  
tôi dã khuyến khích trẻ sưu tầm đồ chơi, tranh ảnh để trang trí lớp học theo chủ  
6
đề. Xây dựng góc toán phong phú, nhiều chủng loại sắp xếp bố trí đồ chơi gọn  
gàng, đồ chơi luôn để ở tư thế “mở’’ để kích thích trẻ hứng thú hoạt động, đồ  
dùng, đồ chơi phải đảm bảo thuận tiện cho thao tác sử dụng, được sắp xếp sao  
cho dễ lấy, dễ cất đặc biệt thể sử dụng vào các môn học và các hoạt động  
khác. Góc toán phải được bố trí thật nổi, thật đẹp mắt, vừa đảm bảo tính thẩm  
mỹ, lại vừa đảm bảo tính chính xác.  
- Các đồ dùng đồ chơi trong góc toán được phân chia thành từng “mảng”  
riêng biệt:  
- Số lượmg  
- Hình khối  
- Không gian  
dụ: Trong hoạt động góc cho trẻ cắt tranh từ những hoạ báo, những quyển  
truyện tranh đã cũ, sách, báo, tranh những con vật, cây, quả, hình... và trang tở  
“góc học toán” của lớp, dán theo mảng gắn các chữ số tương ứng, các hình  
ảnh được trang trí theo chủ đề.  
Chính những việc làm tưởng như rất đơn giản này đã góp phần hình thành  
ở trẻ sự say mê tìm tòi, tính cẩn thận trong công việc củng cố thêm phần kiến  
thức về toán cho trẻ. Vào các giờ hoạt động góc, tôi tổ chức cho trẻ sưu tầm và  
vẽ, cắt, dán hình ảnh trong sách báo có liên quan đến bộ môn toán để làm  
“sách”, “tập san” và làm các quyển sách có dạng các hình đã học  
dụ: Khi học số 8 thuộc chủ đề thế giới thực vật thì trẻ sẽ cắt, vẽ, xé 8 cây, 8  
bông hoa, 8 quả, ... vào trang “sách” và viết số tương ứng, đến hết chủ đề này,  
lại sang chủ đề khác bài khác trẻ lại sưu tập tiếp dần dần trẻ bộ sưu tập về  
môn toán rất phong phú.  
- Cho trẻ sưu tập các hộp dạng các hình khối sau đó cô cùng trẻ sẽ  
trang trí các chi tiết vào hình khối cho ngộ nghĩnh thành hình người, hình con  
vât lật đật, trưng bày ở lớp với các hình học cũng thế như vậy trẻ sẽ rất thích  
thú và ghi nhớ được các hình khối.  
b. Tận dụng môi trường toán học ở mọi lúc, mọi nơi.  
Chúng ta không chỉ tạo môi trường toán học cho trẻ ở trong lớp học mà  
còn tạo cho trẻ bất kỳ thời điểm nào có thể. Toán học không phải là cái gì đó  
thật cứng nhắc khô khan, chỉ số, là hình mà toán học thể bất kỳ thứ ở  
xung quanh trẻ.  
7
dụ: Khi cho trẻ đi tham quan, đi dạo, ta có thể hỏi trẻ “có bao nhiêu luống  
rau, có bao nhiêu cây vải, luống rau này có hình gì, quả này có dạng gì?... Hoặc  
khi đến giờ ăn trẻ xếp đĩa khăn cho mỗi bàn, trẻ phải biết lấy đủ số đĩa cho  
mỗi bàn, như thế trẻ đã biết sắp xếp tương ứng 1 - 1 ta có thể tận dụng mọi cơ  
hội để thể hình thành các biểu tượng về toán cho trẻ.  
dụ: Khi hoạt động góc “bán hàng” khi trẻ đi mua và bán phải đếm số hàng,  
đưa số tiền đúng với yêu cầu của người bán góc xây dựng yêu cầu, trẻ xây mô  
hình ngôi nhà của bé, yêu cầu phía trước ngôi nhà có gì, phía sau có gì? Môi  
trường toán học cho trẻ rất phong phú, nếu chúng ta biết tận dụng vào toán  
học cho trẻ thì rất hiệu quả, trẻ vừa học vừa chơi. Trẻ học mà không biết  
mình đang học.  
Thông thường thì những hành động thoải mái và có tính khám phá đối với  
trẻ sẽ không đảm bảo cho việc học việc nhận thức sâu các khái niệm. Ta phải  
tạo điều kiện thuận lợi để tạo môi trường, khuyến khích môi trường tư duy toán  
học ta cần nhận thức được điều gì cho trẻ muốn học. John Holt đã nói “Khi  
chúng ta kích thích sự khát khao khám phá, để nhận thức cái mới của trẻ và dành  
được quyền kiểm soát nó, không cố gắng bắt buộc trẻ phải nhanh hơn hơn  
nữa khi trẻ đã sẵn sàng thì cả thầy và trò đều cảm thấy thoải mái và tạo được  
nhiều tiến bộ”.  
2. Sáng tạo, linh hoạt thay đổi hình thức trong việc hình thành các biểu  
tượng toán học cho trẻ.  
Trẻ nhỏ không học các khái niệm toán học bằng cách học vẹt hay bằng  
các quy tắc. Trẻ được khuyến khích trong quá trình học, biết tìm kiếm các chuẩn  
mực. Giải quyết các vấn đề nếu ta chỉ đơn thuần dạy trẻ xác định vị trí trong  
không gian nhận biết hình khối, đếm, so sánh, thêm bớt, chia theo hình thức  
thông thường, một số tiết học về số lượng nội dung lại lặp đi lặp lại như thế sẽ  
rất nhàm chán và đơn điệu, cứng nhắc, sự hứng thú của trẻ sẽ giảm đi. do vậy ta  
cn có slinh hot thay đổi các hình thc tiết hc để trhc không nhàm chán.  
a. Gây hứng thú cho trẻ ở phần giới thiệu bài  
Trong tiết học toán, việc sử dụng lời nói đầu, dẫn dắt vào bài mới lạ, gây  
ấn tượng, thì mới thu hút sự chú ý của trẻ, làm cho trẻ hứng thú, tinh thần thoải  
mái khi học.  
dụ: Dạy bài khối vuông, khối chữ nhật, khối cầu, khối trụ. Phần giới thiệu  
bài tôi nói: “Các cầu thủ bóng đá của lớp ta vừa đi thi đấu về, sau đây lễ trao  
8
giải.” Tiếng nhạc nổi lên, hai đội đi ra giơ tay vẫy. Giải quả bóng vàng được trao  
cho cầu thủ A, các cháu thấy bạn A nhận được quả bóng như thế nào? vào giờ  
học xung quanh chủ đề thể thao, cho trẻ xếp gôn bằng các khối tập đá bóng  
bằng các khối cầu. Trẻ rất hứng thú chơi nhưng không biết là mình đang học  
một tiết toán về các khối. Hoặc ta dạy bài khối vuông, khối chữ nhật trong chủ  
đề ngành nghề, giới thiệu cho trẻ về nghề xây dựng dẫn trẻ đi thăm một số công  
trình xây dựng bằng các khối ...  
Khi dạy trẻ biết tạo nhóm có 6 đối tượng, nhận biết chữ số 6 ở chủ đề  
“bản thân”. Tôi đã ngra chủ đề xuyên suốt giờ học đó là “Sinh nhật búp bê  
tròn 6 tuổi”. Mở đầu tiết dạy trong tiếng nhạc “Chúc mừng sinh nhật” các cháu  
được lên đốt nến thổi nến, nói những lời chúc mừng sinh nhật có ý nhĩa, trẻ  
được đếm số nến, tặng quà cho búp bê. Sau đó trẻ sẽ được bày cỗ sinh nhật búp  
bê, như vậy trẻ rất thích thú.  
Việc đặt ra các tình huống vấn đề để cô và trẻ cùng giải quyết sẽ gây  
cho trẻ được trí tò mò và thích thú.  
b. Chọn chủ đề dạy tích hợp theo chủ đề  
Quá trình tổ chức tiết học cần phải lồng ghép chủ điểm một cách xuyên  
suốt từ phần vào bài đến phần kết thúc giữa các nội dung trong bài cần sự  
chuyển tiếp, lồng chủ đề một cách nhẹ nhàng, hoặc bằng những câu chuyện hấp  
dẫn lôi cuốn trẻ, giúp trẻ tiếp thu kiến một cách tự nhiên.  
dụ 1: Dạy trẻ xác định phía trên, phía dưới, phía trước, phía sau của đối  
tượng khác. Tôi chọn đối tượng xác định là con Voi, bằng câu chuyện kể về chú  
Voi, cho trẻ đi thăm Tây Nguyên một vùng đất hùng vĩ của đất nước nơi rất  
nhiều các chú Voi sinh sống. Trên đường đi phải đi qua nhiều nơi khác nhau,  
mỗi vùng quê có những phong cảnh những trò chơi khác nhau. Đến mỗi nơi đều  
đối tượng để trẻ xác định các hướng cơ bản của đối tượng đó.  
Ngoài ra còn có nhiều trò chơi dân gian ví dụ như trò chơi “Mõ làng mõ  
xóm”. Cô hoặc một trlàm người đi rao mõ. Vừa gõ mõ vừa đọc:  
“Chiềng làng chiềng chạ  
Thượng hạ tây đông  
Nếu đàn ông  
y là mõ xóm  
Mõ làng là tôi  
Thấy tôi đứng này  
Con trai bên trái  
Đứng ra phía trước  
9
Nếu là con gái  
Con gái bên phải  
Đứng ra phía sau.’’  
Nhanh nhanh lên nào.”  
Sau khi người giao mõ đọc xong từng vế thì trẻ trai và trẻ gái đứng đúng  
vào vị trí người giao mõ yêu cầu. Tiếp theo là cô phải đặt các câu hỏi để trẻ trả  
lời xem trẻ đang đứng ở vị trí nào của người giao mõ.  
Trẻ được đi chơi nhiều nơi, được ngắm phong cảnh quê hương đất nước,  
vừa được chơi trò chơi. Như vậy trẻ rất thích, rất tích cực tham gia vào các hoạt  
động giúp cho tiết học đạt kết quả.  
Ví d2: Khi dy trbài đo các đối tượng thuc chủ đề “Phương tin giao thông thay  
vì chun bcho tr3 băng giy để đo. Tôi đã chun bi cho mi trmt bc tranh có  
v3 đon đường dài ngn khác nhau. Thay cho các chstôi đã vhình 3 chiếc ô tô  
có gn các chstương ng vi sln đo các đon đường.  
7
5
6
giới thiệu đẫn dắt để cháu thực hành đo. Các bác tài xế ở nơi xa đến  
chưa thạo đường đi, các bác phải tìm được con đường độ dài có số lần đo  
bằng chữ số ở xe của các bác. Các cháu có muốn giúp các bác tìm đường đi  
không? Chúng mình phải làm thế nào để xe đi đúng đường? (phải đo). Thế trẻ  
bắt tay vào đo một cách rất thích thú. Khi đo xong trẻ nói kết quả và tìm chiếc  
xe có chữ số tương ứng với số lần đo ở con đường đó đặt vào đúng con đường  
đó. Rồi xuyên suốt bài học các cháu được đo chiều dài đoạn đường bằng bàn  
chân mình. Rồi treo cờ chuẩn bị cho hội thi “Bé với an toàn giao thông”. Trong  
10  

Tải về để xem bản đầy đủ

doc 18 trang huongnguyen 11/03/2024 462
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "SKKN Nâng cao chất lượng cho trẻ 5 - 6 tuổi làm quen với các biểu tượng toán sơ đẳng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docskkn_nang_cao_chat_luong_cho_tre_5_6_tuoi_lam_quen_voi_cac_b.doc