SKKN Một số biện pháp chỉ đạo đổi mới hình thức tổ chức hoạt động giáo dục thẩm mĩ

Một số giáo viên chưa hiểu hình thức tổ chức đổi mới hình thức tổ chức hoạt động giáo lĩnh vực phát triển thẩm mỹ. Chính vì vậy, việc lựa chọn đề tài chưa phù hợp với độ tuổi và khả năng của trẻ. Kiến thức truyền thụ cho trẻ chưa rõ ràng, câu từ khó hiểu đối với trẻ. Giáo viên chưa có kỹ năng tận dụng đồ dùng, nguyên liệu trong việc dạy trẻ hoặc làm đồ dùng, chưa linh hoạt trong hình thức cho trẻ chơi mà học, học bằng chơi.
ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN ĐAN PHƯỢNG  
TRƯỜNG MẦM NON ĐAN PHƯỢNG  
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM  
MỘT SỐ BIỆN PHÁP CHỈ ĐẠO ĐỔI MỚI HÌNH THỨC TỔ CHỨC  
HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC THẨM MĨ  
Lĩnh vực: Quản lý  
Cấp học: Mầm non  
Tác giả: Phạm Thị Thảo  
Đơn vị công tác: Trường mầm non Đan Phượng  
Chức vụ: Phó hiệu trưởng  
NĂM HỌC: 2019-2020  
Một số BP chỉ đạo đổi mới hình thức tổ chức HĐGD lĩnh vực phát triển thẩm mĩ  
A. ĐẶT VẤN ĐỀ  
I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI  
1. Lý do về mặt luận  
Giáo dục thẩm mỹ một bộ phận quan trọng trong giáo dục, đó là quá  
trình hoạt động chung của nhà giáo dục người được giáo dục nhằm hình  
thành và phát triển ở người được giáo dục những quan hệ thẩm mỹ đúng đắn với  
hiện thực bằng cách thông qua các phương tiện thẩm mỹ, đặc biệt phương tiện  
nghệ thuật nhằm góp phần phát triển nhân cách toàn diện hài hoà cho người  
được giáo dục. Nói cách khác, GDTM thực chất là quá trình nhà giáo dục giúp  
đứa trẻ biến đổi mình trở thành một chủ thể thẩm mỹ đích thực với quan hệ thẩm  
mỹ đúng đắn, được biểu hiện ở các dấu hiệu cơ bản sau:  
- Hình thành và phát triển được những tình cảm thẩm mỹ trong quá trình  
cảm thụ lĩnh hội cái đẹp trong nghệ thuật, trong tự nhiên, trong các mối quan  
hệ hội; tạo được hứng thú đối với các khía cạnh thẩm mỹ của hiện thực; cảm  
nhận hiểu biết được cái đẹp trong những biểu hiện đa dạng của nó.  
- Hình thành nhng quan nim, chun mc, nim tin thm m; phát trin năng  
lc phán đoán và đánh giá thm m; thhiếu và lý tưởng thm mỹ đúng đắn.  
- Hình thành năng lực sáng tạo nghệ thuật, lòng ham muốn khả năng  
đem cái đẹp vào đời sống học tập, lao động ứng xử.  
- Giáo dục thẩm mỹ được xem là con đường cơ bản, có giá trị lâu dài có tác  
dụng định hướng thẩm mỹ đúng đắn cho trẻ  
- Giáo dục thẩm mtrong nhà trường không phải chỉ dành cho những trẻ có  
năng khiếu nghệ thuật mà giáo dục chung cho mọi người trong trường.  
Thẩm mỹ-Tạo hình là một bộ phận thuộc lĩnh vực nghệ thuật thị giác,  
nghiên cứu các quy luật phương pháp để thể hiện cái đẹp bằng các ngôn ngữ  
đặc trưng như đường nét, màu sắc, hình khối…  
2. Lý do về mặt thực tiễn.  
Tổ chức các hoạt động giáo dục lĩnh vực phát triển thẩm mỹ dựa trên cách  
học hứng thú nhận thức của trẻ. Đảm bảo mỗi đứa trẻ một sự khác biệt,  
chúng khác nhau về mức độ tiếp thu kiến thức mức độ hình thành kỹ năng, vì  
vậy không nên ép trẻ làm việc ở cấp độ cao hơn khả năng của trẻ, không nên so  
sánh trẻ với trkhác.  
Trẻ mầm non học bằng chơi, học bằng các giác quan, bằng thử nghiệm,  
thực hành, tương tác, chia sẻ kinh nghiệm, bằng duy suy luận. Trẻ thích khám  
phá những điều mới lạ xung quanh, trẻ luôn hứng thú với các kinh nghiệm về  
tạo hình, âm nhạc, đóng kịch và múa, những hoạt động này giúp trẻ khả năng  
biểu cảm, sáng tạo tưởng tượng.  
1/26  
Một số BP chỉ đạo đổi mới hình thức tổ chức HĐGD lĩnh vực phát triển thẩm mĩ  
Vai trò là một Phó hiệu trưởng phụ trách chuyên môn của nhà trường, việc  
bồi dưỡng để nâng cao kiến thức cho giáo viên về chất lượng giảng dạy là vô  
cùng cần thiết. Để được môi trường học tập đáp ứng nhu cầu của thời kỳ  
Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa đòi hỏi bản thân mỗi cán bộ, giáo viên phải có  
những hiểu biết khi xây dựng môi trường, hoạt động dạy không những đa dạng,  
phong phú về hình thức, nội dung mà còn phải an toàn, thân thiện đối với trẻ.  
Đổi mới, phương pháp hình thức tổ chức trong lĩnh vực phát triển thẩm mỹ để  
thu hút trẻ trong các hoạt động.  
Vi mong mun góp phn nâng cao cht lượng giáo dc trong nhà, tôi đã la  
chn đề tài “Mt sbin pháp chỉ đạo đổi mi hình thc tchc hot động giáo  
dc thm mĩ”.  
II. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU  
Đổi mới phương pháp giáo dục, áp dụng phương pháp giáo dục tiên tiến  
các nước trong lĩnh vực phát triển thẩm mỹ, nâng cao chất lượng giảng dạy  
trong nhà trường.  
Tạo điều kiện cho giáo viên phát huy tính chủ động sáng tạo trong công tác  
giảng dạy đạt kết quả, hướng tới giáo dục lấy trẻ làm trung tâm, giáo viên đổi  
mới trong phương pháp dạy học ở lĩnh vực phát triển thẩm mỹ nói riêng và  
giáo dục mầm non nói chung.  
III. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU  
Hoạt động dạy học của đội ngũ giáo viên, trẻ trong nhà trường  
IV. ĐỐI TƯỢNG KHẢO SÁT VÀ THỰC NGHIỆM  
Giáo viên, trẻ trong nhà trường  
V. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU  
- Phương pháp lý luận.  
- Phương pháp quan sát dự giờ, khảo sát kết quả trên trẻ.  
- Phương pháp trao đổi với đồng nghiệp.  
- Phương pháp đánh giá: Đánh giá kết quả sau mỗi hoạt động triển khai.  
VI. PHẠM VI VÀ KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU  
Một số biện pháp chỉ đạo đổi mới hình thức tổ chức hoạt động giáo dục  
lĩnh vực phát triển thẩm mĩ.  
Kế hoạch nghiên cứu từ tháng 10/2019 đến 3/2020.  
2/26  
Một số BP chỉ đạo đổi mới hình thức tổ chức HĐGD lĩnh vực phát triển thẩm mĩ  
B. BIỆN PHÁP ĐỔI MỚI ĐỂ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ  
I. THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU  
1. Tình trạng khi chưa thực hiện.  
Năm học 2019-2020, nhiệm vụ trọng tâm là chuyên đề “Tiếp cận học qua  
chơi đổi mới hình thức tổ chức hoạt động giáo dục lĩnh vực phát triển thẩm  
mĩ”. Trên thực tế trường tôi có những thuận lợi và khó khăn sau:  
a. Thuận lợi.  
Nhà trường luôn nhận được sự quan tâm chỉ đạo của phòng GD&ĐT, sự  
ủng hộ của các cấp Uỷ Đảng, chính quyền các cấp, các ban ngành đoàn thể và  
nhân dân địa phương đóng góp ủng cả về cơ sở vật chất và tinh thần.  
Trường được xây dựng khang trang, sạch đẹp, được mua sắm đầy đủ trang  
thiết bị cho các hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ.  
Ban giám hiệu nhà trường, quan tâm, tạo điều kiện để đội ngũ giáo viên  
được phát huy khả năng sáng tạo năng lực của bản thân.  
100% cán bộ, giáo viên được tham gia bồi dưỡng kiến thức về thuyết và  
thực hành về đổi mới phương pháp, hình thức lĩnh vực phát triển thẩm mỹ.  
Trường đội ngũ giáo viên trẻ, nhiệt tình. Giáo viên có tinh thần ham học  
hỏi, tự học cao, giáo viên có kỹ năng sử dụng công nghệ thông tin trong việc  
soạn giảng.  
Nhận thức của phụ huynh ngày càng được nâng cao về chương trình giáo  
dục mầm non.  
Trẻ trong độ tuổi khỏe mạnh, phát triển đồng đều.  
b. Khó khăn  
Các tổ, khối chuyên môn sinh hoạt chưa hiệu quả, còn dập khuôn máy  
móc. Việc đóng góp giờ dạy của giáo viên trong trường khi kiến tập chưa mạnh  
dạn, còn e ngại, sợ mất lòng, chưa mang tính xây dựng và phát triển, tiến bộ.  
Một số giáo viên chưa hiểu hình thức tổ chức đổi mới hình thức tổ chức  
hoạt động giáo lĩnh vực phát triển thẩm mỹ. Chính vì vậy, việc lựa chọn đề tài  
chưa phù hợp với độ tuổi khả năng của trẻ. Kiến thức truyền thụ cho trẻ chưa  
rõ ràng, câu từ khó hiểu đối với trẻ. Giáo viên chưa kỹ năng tận dụng đồ  
dùng, nguyên liệu trong việc dạy trẻ hoặc làm đồ dùng, chưa linh hoạt trong  
hình thức cho trẻ chơi học, học bằng chơi.  
Tính sáng tạo trong thiết kế bài dạy chưa cao dẫn đến việc thực hiện đổi  
mới còn nhiều khó khăn.  
2. Khảo sát số liệu điều tra trước khi thực hiện  
Để được kết quả cao trong công tác nghiên cứu đề tài, tôi đã tiến hành  
khảo sát một số nội dung khi đưa vào thực hiện. (Bảng kèm sau sáng kiến)  
3/26  
Một số BP chỉ đạo đổi mới hình thức tổ chức HĐGD lĩnh vực phát triển thẩm mĩ  
II. CÁC BIỆN PHÁP THỰC HIỆN  
Nhìn vào thực tế đội ngũ giáo viên, cơ sở vật chất, số lượng trẻ/lớp của nhà  
trường. Xuất phát từ việc nhận thức tiếp cận học qua chơi đổi mới hình thức  
tổ chức hoạt động giáo dục lĩnh vực phát triển thẩm mĩ, tôi đã đưa ra một số  
biện pháp sau để giải quyết khó khăn:  
Bin pháp 1: Tham mưu Hiu trưởng phân công đội ngũ giáo viên.  
Nói đến thm mĩ là nói đến năng khiếu ca mi cá nhân. Cho nên, không  
phi giáo viên nào cũng có khnăng vâm nhc và to hình nên vic phân công  
đội ngũ giáo viên là mt vic không đơn gin. Nếu vic phân công, sp xếp giáo  
viên hp lý, hài hòa tương trln nhau thì sgiúp phát huy ti đa khnăng, năng  
lc ca người giáo viên. Vic phân công giáo viên tôi đã đưa ra la chn sau:  
- Tuân thủ các quy định của các văn bản pháp quy (Nội quy, quy chế, điều  
lệ trường mầm non, luật giáo dục…), quy định về cơ cấu tổ chức của nhà  
trường, định biên số giáo viên và số trẻ;  
- Chọn cử giáo viên có kỹ năng âm nhạc, tạo hình phân đều về các khối.  
Lựa chọn giáo viên có khả năng về thẩm mỹ cùng với giáo viên hạn chế về  
chuyên môn âm nhạc tạo hình;  
Hiểu tầm quan trọng của việc sắp xếp đội ngũ nhân sự trong trường mầm  
non, ngay từ đầu năm học tôi đã chủ động đi sâu đi sát đến từng giáo viên nắm  
rõ trình độ chuyên môn, phẩm chất năng lực của giáo viên, trao đổi lắng nghe  
của các đồng chí khối trưởng, để từ đó tham mưu với đồng chí hiệu trưởng nhà  
trường thống nhất thực hiện đưa ra quyết định hợp nhất.  
Chính vì vậy khi tham gia phân công giáo viên tôi đã căn cứ thêm qua kinh  
nghiệm của mình để cùng trao đổi với Ban giám hiệu nhà trường:  
- Giáo viên giỏi chuyên môn đi kèm với giáo viên chuyên môn chưa vững  
vàng để chia sẻ kinh nghiệm cho nhau, giúp nhau cùng tiến bộ;  
- Giáo viên có tính mềm mỏng, kiên trì, nhẹ nhàng phân công các lớp bé,  
giáo viên cốt cán có năng lực, vững vàng về chuyên môn, nhanh nhạy phân công  
giảng dạy các lớp 5 tuổi;  
- Giáo viên có con nhỏ hoặc trong thời kỳ thai nghén đi kèm với giáo viên  
chưa xây dựng gia đình hoặc đã có con lớn để tạo điều kiện hỗ trợ nhau trong  
cùng một quỹ thời làm việc ở trường;  
- Giáo viên nhiều tuổi kèm giáo viên ít tuổi để truyền thụ học hỏi kinh  
nghiệm chăm sóc-giáo dục trẻ;  
- Giáo viên kiến thức, năng khiếu về âm nhạc tạo hình được phân đều  
vào các khối;  
4/26  
Một số BP chỉ đạo đổi mới hình thức tổ chức HĐGD lĩnh vực phát triển thẩm mĩ  
Nhờ có cách phân công giáo viên hợp lý, hợp tình, kịp thời tìm hiểu giải  
quyết các vướng mắc, kiến nghị cũng như đề xuất của giáo viên đã phát huy  
được khả năng của từng giáo viên, không khí làm việc trong nhà trường luôn  
thực sự thoải mái, không bị căng thẳng, chị em yên tâm công tác, chất lượng  
giáo dục nhờ đó cũng không ngừng được nâng cao.  
Biện pháp 2: Bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên.  
a. Bồi dưỡng về mặt thuyết, thực hành  
Đầu năm học được sự quan tâm của Phòng Giáo dục Đào tạo đã bồi  
dưỡng thuyết tới 100% giáo viên trong trường. Thời gian bồi dưỡng thuyết  
đối với giáo viên còn hạn chế, một số giáo viên chưa về hình thức đổi mới  
trong lĩnh vực phát triển thẩm mĩ. Cho nên việc lựa chọn các hình thức bồi  
dưỡng rất cần thiết. Tôi đã lựa chọn hình thức bồi dưỡng về mặt thuyết  
như:  
Đợt bồi dưỡng đầu năm bao giờ cũng cần thiết, bao hàm tất cả các nội dung  
trong năm học. Làm thế nào để giáo viên không cảm thấy nặng nề, e ngại khi  
nghe thấy từ “đổi mới”. một Phó hiệu trưởng phụ trách chuyên môn, tôi luôn  
tìm ra cách giải thích đơn giản nhưng đầy đủ về ý nghĩa của buổi bồi dưỡng.  
- Tôi đã truyền tải tới giáo viên các văn bản chỉ đạo của ngành kịp thời  
bằng nhiều hình thức khác nhau như: Triển khai văn bản, kế hoạch chỉ đạo tới  
nhóm lớp qua các buổi sinh hoạt, kiến tập hoặc tới giáo viên cốt cán kịp thời.  
- Giúp giáo viên hiểu được thực trạng tổ chức hoạt động giáo dục phát triển  
thẩm mĩ. Hiểu được hoạt động âm nhạc, tạo hình được coi là phương tiện nghệ  
thuật góp phần hình thành, phát triển cảm xúc và tình cảm thẩm mỹ cho trẻ.  
- Giúp giáo viên hiểu rõ yêu cầu đổi mới lĩnh vực thẩm mĩ theo nguyên tắc  
đồng tâm phát triển. Từ đó hướng giáo viên xây dựng kế hoạch giáo dục, thiết  
kế môi trường, phong phú, sáng tạo, phù hộp với độ tuổi trẻ định hướng tiếp  
cận trẻ học qua chơi.  
- Gợi ý giáo viên biết cách lựa chọn nội dung, đề tài giảng dạy, tận dụng đồ  
dùng, học liệu trong môi trường, áp dụng linh hoạt các phương pháp giáo dục  
tiên tiến (Stem, steam) để tổ chức hoạt động giáo dục thẩm mỹ theo hướng đổi  
mới.  
+ Hoạt động âm nhạc: Không quá phụ thuộc vào nội dung chủ đề, hay theo  
thứ tự các hoạt động dạy hát, nghe hát, dạy vận động. Quan trọng là khích lệ trẻ  
cảm nhận, bộc cảm xúc với âm nhạc: Chăm chú lắng nghe, biểu cảm nét mặt,  
cử chỉ, hành động, ngôn ngữ, muốn được thử nghiệm… Tạo cơ hội cho trẻ tiếp  
xúc trực tiếp với các thể loại tác phẩm âm nhạc, nhạc sĩ nổi tiếng: Nghe, xem  
video, thử nghiệm với tiết tấu, hát, vận động theo nhạc, sử dụng nhạc cụ. tổ chức  
5/26  
Một số BP chỉ đạo đổi mới hình thức tổ chức HĐGD lĩnh vực phát triển thẩm mĩ  
hoạt động âm nhạc không nhất thiết phải lựa chọn 01 nội dung 02 nội dung kết  
hợp, mà tùy vào mục tiêu hoạt động độ khó dễ của tác phẩm và nhu cầu, khả  
năng của trẻ giáo viên quyết định nội dung và thời lượng tổ chức cho 01 hoạt  
động.  
+ Hoạt động tạo hình căn cứ vào khả năng tạo hình của trẻ, điều kiện của  
lớp, tổ chức hoạt động tạo hình thể loại theo mẫu, theo đề tài, theo ý thích.  
- Xây dựng các ví dụ để giáo viên hiểu bằng cách lấy các thể loại ca hát  
trên, hình ảnh, sản phẩm tạo hình trên youtube.  
- Phối hợp giáo viên có khả năng về âm nhạc, tạo hình lựa chọn các bài hát,  
nghệ thuật tạo hình sáng tạo để truyền tải tới giáo viên.  
- Khai thác giáo viên hiểu hoạt động tạo hình là hoạt động thực hành tạo ra  
các tác phẩm nghệ thuật qua các hình thức: vẽ, nặn, xé dán, điêu khắc, trang trí,  
ứng dụng tạo hình trong cuộc sống, cách cảm thụ các sản phẩm và tác phẩm  
nghệ thuật…  
- Hướng tới giáo viên hiểu các hoạt động tạo hình, âm nhạc của trẻ không  
chỉ dạy trong hoạt động học mà còn được thể hiện trong các cuộc giao lưu, ngày  
lễ hội, buổi triển lãm nghệ thuật…  
- Hình thức giáo dục âm nhạc hướng giáo viên tới kỹ năng lựa chọn bài hát,  
hát, sử dụng nhạc cụ âm nhạc, khai thác các nguồn tư liệu sẵn có trên internet để  
đưa vào dạy trẻ. Hình thức giáo dục âm nhạc trẻ cần được phong phú về các thể  
loại âm nhạc như: Dân ca, hát ru, giao duyên, rock, rap, acapella, nhạc giao  
hưởng… Phong phú việc cho trẻ tiếp cận với các loại nhạc cụ: Trống, đàn organ,  
guitar, mõ…  
- Riêng đối với kỹ năng sử dụng đàn, tôi đã xây dựng giáo viên có khả năng  
sử dụng đàn dạy cho giáo viên vào các buổi chiều. Lựa chọn theo hình thức giáo  
viên học luân phiên, mỗi buổi 2-3 giáo viên, thời gian học 1 tháng. Qua đó giáo  
viên có kỹ năng sử dụng đàn trong các hoạt động âm nhạc tốt hơn.  
- Công tác đánh giá trẻ: nhiều giáo viên chưa hiểu được mục đích công  
tác đánh giá trẻ, một số giáo viên đánh giá đại khái chưa đúng thực chất kết quả  
của trẻ. Từ đó dẫn đến việc điều chỉnh kế hoạch giáo dục của lớp chưa chất  
lượng, kết quả của trẻ chưa cao. Việc đầu tiên giải thích cho giáo viên tầm quan  
trọng của việc đánh giá trẻ, cho nên khi đánh giá trẻ cần đánh giá trẻ một cánh  
chính xác để được điều chỉnh phù hợp nội dung giáo dục của lớp, trường, dẫn  
đến thành công trong việc trẻ đạt được mục tiêu đề ra trong lĩnh vực phát triển  
thẩm mỹ. (Ảnh: Bồi dưỡng, sinh hoạt chuyên môn kèm sau sáng kiến)  
Qua buổi sinh hoạt, tôi đã mạnh dạn xây dựng các phiếu hỏi để kiểm tra  
kiến thức của giáo viên trong việc thực hiện quy chế giáo dục trẻ. Qua nội dung  
6/26  
Một số BP chỉ đạo đổi mới hình thức tổ chức HĐGD lĩnh vực phát triển thẩm mĩ  
trả lời một phần nào tôi có thể đánh giá trình độ chuyên môn và năng lực của  
từng giáo viên để kế hoạch bồi dưỡng tiếp theo. Lắng nghe ý kiến đóng góp  
của giáo viên, cùng với Ban giám hiệu, ban chất lượng nhà trường hội ý đưa ra  
giải quyết kịp thời những thắc mắc của giáo viên trong quá trình sinh hoạt.  
Qua các buổi dưỡng thuyết giúp giáo viên có kỹ năng lập kế hoạch, kỹ  
năng xây dựng giáo án… Đặc biệt giáo viên 1 phần nào hiểu được tiếp cận học  
qua chơi đổi mới hình thức tổ chức hoạt động giáo dục lĩnh vực phát triển  
thẩm mỹ.  
b. Bồi dưỡng qua các hoạt động kiến tập.  
Từ thuyết tiến đến thực hành là một việc còn rất khó đối với một số giáo  
viên. Hiểu được điều đó, tôi đã phối hợp cùng ban giám hiệu, ban chất lượng  
của nhà trường xây dựng các hoạt động chuyên đề dạy kiến tập về hoạt động tạo  
hình và âm nhạc.  
Vic xây dng các tiết dy mu có ý nghĩa rt ln. Đối vi hot động to hình  
và âm nhc là hai hot động nói vnăng khiếu. Chính vì vy tôi đã hp ban cht  
lượng nhà trường la chn giáo viên có chuyên môn vâm nhc, to hình dy kiến  
tp cho trường. Phi hp vi ban cht lượng giáo dc la chn đề tài, xây dng  
giáo án, hình thc giáo dc tiếp cn hc qua chơi, ng dng phương pháp giáo dc  
tiên tiến Stim, Steam trong hot động.  
Hoạt động kiến tập rất cần thiết, bởi các tiết dạy với đề tài cụ thể sẽ là  
những dụ giúp cho giáo viên được mắt thấy, tai nghe những gì mà mình học ở  
thuyết. Nhận thức được điều này, sau khi nhà trường được tham gia kiến tập  
bồi dưỡng do Phòng Giáo dục Đào tạo tổ chức, tôi đã xây dựng kế hoạch  
trình lên đồng chí Hiệu trưởng tổ chức kiến tập tới giáo viên.  
Các hoạt động kiến tập hoạt động để học tập, nên lựa chọn đtài gần gũi  
với trẻ, phù hợp với độ tuổi của trẻ. Môi trường an toàn cho trẻ, sắp xếp các đồ  
vật trong và ngoài lớp trẻ hứng thú, tích cực trải nghiệm và sáng tạo. Trong  
hoạt động giáo viên là người gợi mở, hướng dẫn trẻ tham gia các hoạt động trải  
nghiệm thông qua trò chơi. Trong hoạt động trẻ được quan sát, so sánh, phán  
đoán, nói lên ý tưởng, tham gia thảo luận cùng các bạn về đối tượng.  
Đối vi hot động đạt kết qutrên trcn trao đổi vi giáo viên: Trcó khả  
năng làm được gì?Làm được cái gì? Làm như thế nào? Các kết qumong đợi có  
đạt được không?. Tchc các hot động giáo dc lĩnh vc phát trin thm mĩ da  
trên cách hc và hng thú ca tr. Đảm bo nguyên tc giáo dc “ly trlàm  
trung tâm”. Cn nhc giáo viên rng: mi trlà mt skhác bit, khnăng tiếp  
thu, thhin vì vy không nên ép trhoàn thành mc độ cao hơn khnăng ca  
tr, không nên so sánh trvi trkhác mà cn động viên trkp thi. Hot động  
7/26  
Một số BP chỉ đạo đổi mới hình thức tổ chức HĐGD lĩnh vực phát triển thẩm mĩ  
không gò bó đối vi tr, to cơ hi đa dng cho trtri nghim. Tăng cường tổ  
chc hot động nhóm để trhc hi ln nhau, hc cách la chn, gii quyết vn  
đề để trthu nhn được nhiu kiến thc. Giáo viên có thto ra tình hung cho  
trgii quyết.  
Trong hot động kiến tp cn thy ssáng to ca trphát trin tt nht mà  
được htrbi giáo viên có khnăng định hướng, quan sát, biết khuyến khích trẻ  
độc lp, sáng to.  
Knăng nhn xét chia ssn phm ca trẻ được ttrnêu ý tưởng, nhn  
xét, chia stheo ý ca mình. Giáo viên luôn động viên khuyên khích trẻ đưa ra ý  
hiu ca tr, không trê trtrong các hot động  
Hot động kiến tp được xây dng vi đầy đủ ni dung. Tr5-6 tui, hot  
động to hình được xây dng theo dán, như đề tài “Bu tri ca bé”. Hot động  
mdán, giáo viên kho sát kiến thc ca trvề đề tài đã la chn để chủ động  
định hướng hot động ca tr. Vphía tr: Trẻ được ti hin li nhng kiến thc  
mình đã biết vbu tri và lit kê ra nhng điu mình mun biết thêm. Từ đó trẻ  
tìm câu trli cho nhng thc mc bng cách nào? ở đâu? Khi nào? Tiếp theo trẻ  
tìm kiếm thông tin qua các phương tin và thhin bng hot động to hình. Hot  
động 1 trẻ được to nn tranh, hot động 2 trsdng knăng vy màu để to bu  
tri theo ý tưởng ca bé, minh chng trthu thp được để to thành tranh. Vi hot  
động này trcó thto ra sn phm theo nhóm hoc cá nhân.  
+ Tr4-5 tui đề tài “to hình tranh từ đinh và len”. Đề tài này lúc đầu giáo  
viên chưa hình dung ra hình thc dy, tôi đã gi ý giáo viên sdng miếng xp bt  
bin, đề can, đinh, sưu tm len đã qua sdng cho trto ra sn phm tranh đinh  
len.  
+ Tr3-4 tui đề tài “To hình ông mt tri”. Vi đề tài này giáo viên sdng  
đồ dùng dtìm, dkiếm, phong phú vcht liu. Giáo viên sdng bt mì dùng  
màu nước để to màu, mì lui, ht ht, chai thy tinh cho trlăn…  
+ Trnhà trẻ đề tài “bé chơi vi màu nước”. Trcó thto ra bc tranh đơn  
gin khi được cô hướng dn trdùng ht vòng để lăn màu.  
Đối vi hot động âm nhc, chưa đổi mi đa sgiáo viên la chn thloi  
dy trthuc bài hát, vn động minh ha, vtay theo nhp…, ít có đồng chí giáo  
viên la chn thloi dy hát bè, đệm, rock, đọc rap, acapella, nghe thloi nhc  
không li, nhc giao - hưởng… Chính vì vy tôi đã la chn các hot động kiến  
tp giáo viên chưa dy bao gi, ni dung hot động không phi là 3 ni dung như  
trước, mi độ tui la chn 2 ni dung dy, trong đó có ni dung trng tâm và ni  
dung kết hp là nghe hát (hoc trò chơi âm nhc, nghe nhc…). Các hot động la  
chn kiến tp như:  
8/26  
Một số BP chỉ đạo đổi mới hình thức tổ chức HĐGD lĩnh vực phát triển thẩm mĩ  
+ Tr5-6 tui NDTT: Dy hát acapella bài “Đừng đi đằng kia có mưa”,  
NDKH: Nghe nhc múa ba lê  
+ Tr4-5 tui NDTT: Đọc rap bài hát “Mèo đi câu cá”, NDKH: Trò chơi âm  
nhc “ngu hng cùng khúc nhc” (Sdng nhc giao hưởng thính phòng). Hot  
động này, giáo viên sdng trng cajon cho trnghe tiết tu ca trng kết hp cô  
đọc rap.  
+ Tr3-4 tui NDTT: Dy trđệm theo phách bài “Đàn gà con”, NDKH:  
Trò chơi âm nhc “Âm thanh vui nhn”. Qua trò chơi này trcó thsdng tờ  
giy đã bỏ đi, chiếc ghế ngi ca mình để to ra âm thanh trong âm nhc.  
+ Trnhà trNDTT: Vn động theo tiết tu nhanh, chm. NDKH: Nghe nhc  
Dân ca “Ru con”. Trẻ được lng nghe tiết tu nhanh chm ca dng câm nhc,  
bn nhc khác nhau và vn động theo tiết tu. Giáo viên thhin hình thc nghe  
hát như: Cho trnm nghe hát, nhm mt tưởng tưởng và lng nghe…  
Thông qua hoạt động kiến tập giáo viên hiểu về đổi mới hình thức giáo  
dục trẻ, sẵn sàng chia sẻ, đóng góp ý kiến, luôn cầu thị tiến bộ, thường xuyên  
trao đổi với đồng nghiệp, giúp giáo viên hiểu hơn về việc đổi mới hình thức  
trong hoạt động giáo dục. Giáo viên có thể lựa chọn đề tài linh hoạt, dạy trẻ  
thoải mái hơn. Trẻ được tích cực, hứng thú, sáng tạo tham gia hoạt động.  
(Ảnh: Hoạt động kiến tập kèm sau minh chứng)  
Bồi dưỡng qua hoạt động dự giờ, kiểm tra toàn diện giáo viên cũng là 1  
nhiệm vụ quan trong của người quản lý.  
Ngoài việc tổ chức kiến tập, tôi đã tổ chức bồi dưỡng qua các hoạt động dự  
giờ chéo nhau. Với hình thức bồi dưỡng này giúp giáo viên tạo cơ hội học hỏi  
đồng nghiệp, rút kinh nghiệm của mình để cố gắng trong kiến thức về đổi  
mới hình thức giáo dục trẻ.  
c. Bồi dưỡng qua hội thi, hoạt động khác  
* Bồi dưỡng qua hội thi:  
Không chỉ chú trọng vào công tác bồi dưỡng thường xuyên để không  
ngừng nâng cao chất lượng giáo dục trong nhà trường mà tôi còn bồi dưỡng đội  
ngũ giáo viên của mình thông qua các hội thi. Thông qua hội thi, hội giảng, giáo  
viên thực sự phát huy được khả năng, năng lực sư phạm, thể hiện được sự sáng  
tạo, sự độc đáo riêng mỗi cá nhân giáo viên. Chính vì vậy, qua hội thi cấp  
trường người quản biết được năng lực của giáo viên, từ đó biện pháp bồi  
dưỡng trong các hội thi cấp huyện tiếp theo.  
Hàng năm nhà trường tổ chức hội giảng 2 đợt trong năm (20/11, hội thi  
giáo viên giỏi cấp trường) để giáo viên trau dồi kiến thức, phương pháp giảng  
dạy cũng động lực cho giáo viên vươn lên trong công tác. Từ hội thi cấp  
9/26  

Tải về để xem bản đầy đủ

doc 27 trang huongnguyen 18/10/2024 1450
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "SKKN Một số biện pháp chỉ đạo đổi mới hình thức tổ chức hoạt động giáo dục thẩm mĩ", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docskkn_mot_so_bien_phap_chi_dao_doi_moi_hinh_thuc_to_chuc_hoat.doc