SKKN Một số biện pháp xây dựng trường học an toàn, phòng chống tai nạn thương tích trong Trường Mầm non

Nghề giáo viên mầm non là nghề làm dâu chăm họ song lại rất vất vả về chân tay, tinh thần và cả thời gian. Đây là nghề mà đòi hỏi giáo viên phải đa năng, đa tài và có sự kiên nhẫn, chịu đựng không chỉ có vậy nghề này còn rất nguy hiểm. Để cho trẻ “ Mỗi ngày đến lớp là một ngày vui” thì các cô mỗi ngày đều cố gắng, nỗ lực trong công việc và mỗi ngày lo lắng cho sự an toàn của trẻ. Mỗi ngày các con được an toàn thì mỗi đêm các cô được ngủ ngon và ngược lại chỉ cần một trẻ trong lớp bị xước xát thôi thì các cô cũng khó ăn nói với phụ huynh chứ không cần nói đến khi trẻ bị TNTT ảnh hưởng đến sức khởe hay tính mạng thì các cô và nhà trường phải đối mặt với cả phụ huynh, xã hội và pháp luật. Vậy làm thế nào để các cô bớt đi sự lo lắng trong một năm học làm việc mệt mỏi, làm thế nào để nâng cao được chất lượng nhà trường, tạo được niềm tin với phụ huynh và xã hội chỉ bằng cách phải bảo vệ an toàn cho trẻ và để trẻ được bảo vệ an toàn mọi lúc mọi nơi thì cần phải có một môi trường an toàn tuyệt đối.
PHÒNG GIÁO DỤC ĐÀO TẠO HUYỆN KIM BÔI  
TRƯỜNG MẦM NON ĐÔNG BẮC  
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM  
MỘT SỐ BIỆN PHÁP XÂY DỰNG TRƯỜNG HỌC AN TOÀN, PHÒNG  
CHỐNG TAI NẠN THƯƠNG TÍCH TRONG TRƯỜNG MẦM NON  
MỤC LỤC  
STT  
Nội dung  
Trang  
1
2
3
CHƯƠNG I : TỔNG QUAN  
1
3
3
CHƯƠNG II : MÔ TẢ NỘI DUNG SÁNG KIẾN  
1. Nêu vấn đề của Sáng kiến:  
4
5
4
4
2. Giải pháp thực hiện sáng kiến:  
2.1. Tìm hiểu nắm những nguyên nhân gây TNTT trong  
trường mầm non.  
6
7
2.2. Xây dựng kế hoạch trường học an toàn phòng, chống tai 6  
nạn thương tích cho trẻ trong năm học:  
2.3. Bồi dưỡng cho đội ngũ giáo viên, nhân viên kiến thức, kỹ 9  
năng cơ bản để phòng chống xử trí các tình huống khi tai  
nạn xảy ra:  
8
2.4. Tổ chức công tác tuyên truyền phòng, chống TNTT cho trẻ 11  
với nhiều hình thức nội dung thiết thực:  
9
2.5. Xây dựng cơ sở vật chất đảm bảo môi trường an toàn cho 13  
trẻ trong các hoạt động ở trường mầm non:  
10  
2.6. Tổ chức thực hiện kế hoạch xây dựng trường học an toàn, 13  
phòng, chống tai nạn thương tích cho trẻ năm học 2017 -2018:  
8
3. Khả năng áp dụng, nhân rộng sáng kiến :  
CHƯƠNG III : KẾT LUẬN ĐỀ XUẤT, KIẾN NGHỊ  
1. Kết luận :  
16  
11  
12  
17  
17  
13  
14  
15  
2. Đề xuất/ kiến nghị  
2.1. Bài học kinh nghiệm :  
2.2. Ý kiến đề xuất:  
18  
18  
19  
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT  
Viết tắt  
STT  
Nội dung  
1
2
3
4
5
6
TNTT  
CS-ND-GD  
VSMT  
Tai nạn thương tích  
Chăm sóc nuôi dưỡng giáo dục  
Vệ sinh môi trường  
VSATTP  
CB-GV-NV  
TTYT  
Vệ sinh an toàn thực phẩm  
Cán bộ, giáo viên, nhân viên  
Trung tâm Y tế  
CHƯƠNG I  
TỔNG QUAN  
“Trẻ em hôm nay, thế giới ngày mai” chính vì vậy trẻ em luôn là đối tượng  
được các gia đình và toàn xã hội quan tâm, chăm sóc, giáo dục được bảo vệ về  
sức khỏe, tính mạng nhưng hiện nay trẻ em trên thế giới nói chung và trẻ em ở Việt  
Nam nói riêng tỉ lệ trẻ bị tai nạn thương tích có xu hướng tăng lên. Theo thống kê  
của bộ y tế ngày 12/7/2017 mỗi năm trên toàn cầu hơn 900.000 trẻ em và vị  
thành niên bị tử vong do tai nạn thương tích, ở Việt Nam độ tuổi từ 0-6 tuổi chiếm  
khoảng 20%.  
Việc đảm bảo an toàn, phòng tránh tai nạn thương tích cho trẻ ở độ tuổi  
mầm non là nhiệm vụ vô cùng quan trọng đã được các cấp các ngành quan tâm  
do đó: Ngày 15/4/2010, Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành Thông tư số: 13/2010/  
TT-BGD&ĐT Qui định về việc “Xây dựng trường học an toàn, phòng, chống, tai  
nạn thương tích (TNTT) trong cơ sở giáo dục mầm non” và để đảm bảo an toàn  
cho trẻ, trong thời gian trẻ được chăm sóc, giáo dục tại cơ sở giáo dục mầm non  
ngày 20 tháng 12 năm 2010, Bộ gửi Công văn số 8511/BGDĐTGDMN tới các Sở  
Giáo dục Đào tạo nhằm “Chấn chỉnh tình trạng không đảm bảo an toàn cho trẻ  
em tại cơ sở giáo dục mầm non”. Ngoài ra dựa trên cơ sở luật trẻ em năm 2016,  
ngày 5/2/2016 Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 243/QĐ-TTg phê  
duyệt Chương trình phòng, chống TNTT trẻ em giai đoạn 2016-2020. Nội dung  
phòng chống TNTT cho trẻ cũng đã thường xuyên được Phòng giáo dục và nhà  
trường đưa vào các chuyên đề để tập huấn cho giáo viên các cấp học đặc biệt cấp  
học mầm non và theo Điều lệ trường mầm non nhiệm vụ của nhà trường phải chăm  
sóc nuôi dưỡng, giáo dục trẻ từ 3 tháng tuổi đến 72 tháng tuổi, phải đảm bảo an  
toàn về tính mạng sức khỏe cho trẻ. Tuy nhiên trên tình hình thực tế ở nhiều  
trường mầm non vẫn để sẩy ra tình trạng bạo lực, hay trẻ bị chết, bị thương mà báo  
trí, truyền hình, các trang mạng đã đưa tin gây bức xúc cho phụ huynh và xã hội.  
Nhiều trường chưa thực sự hiểu mối nguy hiểm khi trẻ bị TNTT, hay chưa nhận  
thấy trách nhiệm, tầm quan trọng cần phải phòng chống TNTT cho trẻ tại các cơ sở  
giáo dục mầm non.  
1
Theo tôi các nhà quản lý và giáo viên mầm non luôn luôn phải coi sự an  
toàn về sức khỏe và tính mạng của trẻ mối quan tâm hàng đầu bởi đó không chỉ  
là trách nhiệm chất lượng đó còn là niềm tin cho phụ huynh và xã hội.  
Nhưng để bảo vệ cho trẻ được an toàn tuyệt đối quả vấn đề vô cùng khó khăn  
bởi khi ở độ tuổi này trẻ vô cùng hiếu động, tò mò, ham hiểu biết, thích khám phá  
thế giới xung quanh. Những lập luận những suy nghĩ của trẻ còn quá non nớt, trẻ  
chưa hiểu biết nhiều về sự nguy hiểm của thế giới xung quanh, chưa biết tự bảo vệ  
mình cho nên nguy thể gây thương tích cho trẻ rất lớn. Song tình hình  
thực tế thì nhiều nhà trường số lượng học sinh khá đông hiện nay do cơ sở  
vật chất còn thiếu thốn nên đa số các nhóm/ lớp đều dôi dư số lượng học sinh so  
với định biên và nhiều trường thiếu phòng học nên không đón được trẻ trong độ  
tuổi ra lớp, hay một số lớp học sập sệ nứt, nẻ, dột, đồ dùng đồ chơi, sân chơi..  
không đảm bảo..Tất cả những điều đó mang đến nguy gây TNTT cho trẻ.  
Trong khi các nquản lý và giáo viên không thể biết trước được những TNTT sẩy  
ra hằng ngày với trẻ như thế nào, vào lúc nào. Vậy chúng ta phải làm thế nào để  
bảo vệ an toàn cho trẻ trong thời gian cả một ngày, một tháng, một năm học. Đây  
vấn đề mà tôi luôn phải suy nghĩ với trách nhiệm của một Phó hiệu trưởng  
nhà trường mầm non tôi đã nhận thức được việc phải xây dựng môi trường an toàn  
và phòng tránh tai nạn thương tích cho trẻ vấn đề rất quan trọng và là nhiệm vụ  
cấp bách với mong muốn 100% trẻ của trường mầm non Đông Bắc huyện Kim Bôi  
được an toàn mọi lúc mọi nơi, không có TNTT sẩy ra với trẻ trong thời gian ở  
trường, ở lớp gia đình với lý do đó tôi đã áp dụng sáng kiến “Một số biện  
pháp xây dựng trường học an toàn, phòng chống tai nạn thương tích cho trẻ  
trong trường mầm non”. Sáng kiến này giúp hạn chế tối đa tai nạn thương tích  
cho trẻ không chỉ thế sáng kiến còn giúp nhà trường nâng cao chất lượng tạo  
được uy tín từ phụ huynh và địa phương.  
2
CHƯƠNG II  
TẢ NỘI DUNG SÁNG KIẾN  
1. Nêu vấn đề của Sáng kiến :  
Nghề giáo viên mầm non là nghề làm dâu chăm họ song lại rất vất vả về  
chân tay, tinh thần cả thời gian. Đây nghề đòi hỏi giáo viên phải đa năng,  
đa tài và có sự kiên nhẫn, chịu đựng không chỉ vậy nghnày còn rất nguy hiểm.  
Để cho trẻ Mỗi ngày đến lớp một ngày vui” thì các cô mỗi ngày đều cố gắng,  
nỗ lực trong công việc mỗi ngày lo lắng cho sự an toàn của trẻ. Mỗi ngày các  
con được an toàn thì mỗi đêm các cô được ngủ ngon và ngược lại chỉ cần một trẻ  
trong lớp bị xước xát thôi thì các cô cũng khó ăn nói với phụ huynh chứ không cần  
nói đến khi trẻ bị TNTT ảnh hưởng đến sức khởe hay tính mạng thì các cô và nhà  
trường phải đối mặt với cả phụ huynh, xã hội và pháp luật. Vậy làm thế nào để các  
bớt đi sự lo lắng trong một năm học làm việc mệt mỏi, làm thế nào để nâng cao  
được chất lượng nhà trường, tạo được niềm tin với phụ huynh và xã hội chỉ bằng  
cách phải bảo vệ an toàn cho trẻ để trẻ được bảo vệ an toàn mọi lúc mọi nơi thì  
cần phải một môi trường an toàn tuyệt đối.  
Theo thông tư số: 13/2010/TT-BGD&ĐT trường học an toàn, phòng, chống  
TNTT là trường học mà các yếu tố nguy gây TNTT cho trẻ được phòng, chống  
giảm tối đa hoặc loại bỏ. Toàn bộ trẻ em trong trường được chăm sóc, nuôi dạy  
trong một môi trường an toàn. Quá trình xây dựng trường học an toàn phải sự  
tham gia của trẻ em độ tuổi mầm non, các cán bộ quản lý, giáo viên của nhà  
trường, các cấp ủy Đảng, chính quyền, các ban ngành, đoàn thể của địa phương và  
các bậc phụ huynh.  
Tai nạn thương tích là những sự kiện xảy ra bất ngờ ngoài ý muốn do các tác  
nhân bên ngoài gây nên thương tích cho cơ thể. Thương tích là những tổn thương  
thực tế của cơ thể do phải chịu tác động đột ngột ngoài khả năng chịu đựng của cơ  
thể hoặc rối loạn chức năng do thiếu yếu tố cần thiết cho sự sống. Tai nạn thương  
tích đang là nguyên nhân gây tử vong hàng đầu tại các bệnh viện. Mà nguyên nhân  
phần lớn là do sự bất cẩn và kém hiểu biết của người lớn dẫn đến trẻ bị: Ngã, hóc,  
3
sặc, bị vật sắc nhọn đâm, cắt, đánh nhau, đuối nước, bỏng, điện giật, ngộ độc, tai  
nạn giao thông.. Ý thức được sự nguy hiểm thể sẩy đến với trẻ hằng ngày.  
Trường mầm non Đông Bắc luôn đặt vấn đề an toàn cho trẻ mối quan tâm hàng  
đầu quyết tâm xây dựng trường học an toàn, phòng chống TNTT cho trẻ. Trong  
quá trình chỉ đạo thực hiện nhiệm vụ nhà trường đã gặp một số thuận lợi và khó  
khăn sau:  
Thuận lợi: Nhà trường có 9/10 nhóm, lớp được xây dựng kiên cố hóa và đảm  
bảo đủ ánh sáng, thoáng mát, sạch sẽ, an toàn cho trẻ; tương đối đầy đủ đồ dùng  
dạy học, đồ chơi cho các hoạt động học tập và vui chơi của trẻ; có công trình vệ  
sinh sạch sẽ; nhà trường đủ số lượng ban giám hiệu đủ giáo viên theo định  
biên cho năm học. Bên cạnh những thuận lợi nhà trường còn gặp nhiều khó khăn  
trong việc xây dựng trường học an toàn cho trẻ.  
Khó khăn: Khuôn viên nhà trường trật hẹp, vẫn còn lớp học chưa được xây  
dựng kiên cố, lớp học sử dụng chung cho cả hoạt động học, ăn, ngủ, trẻ trong một  
lớp đa số vượt định biên; nhà trường chưa có phòng y tế và nhân viên y tế để chăm  
sóc sức khỏe cho trẻ; chưa đầy đủ đồ dùng, dụng cụ phục vụ cho việc khám  
chữa bệnh ban đầu của trường; nhà trường còn thiếu đội ngũ nhân viên nuôi  
dưỡng; đồ dùng, đồ chơi cho các khối lớp nhà trẻ, 3 tuổi và 4 tuổi để học chơi  
chưa đầy đủ; sân chơi chật hẹp, đồ chơi ngoài trời còn thiếu cũ bị bong tróc sơn  
hoặc hỏng mái che; nhà vệ sinh cho trẻ xây dựng chưa phù hợp không liền với lớp  
học, trong nhà vệ sinh còn có bể nước; nhiều phụ huynh học sinh chưa có ý thức  
phối hợp tốt cùng nhà trường trong việc chăm sóc sức khoẻ cho trẻ; kỹ năng phòng  
chống sử lý TNTT cho trẻ của giáo viên đôi khi còn chưa đúng chưa linh hoạt  
do thiếu chuyên môn. Trước tình hình thực tế trên tôi đã đưa ra một số biện pháp  
phòng chống TNTT cho trẻ tại trường mầm non Đông Bắc.  
2. Giải pháp thực hiện sáng kiến :  
2.1.Tìm hiểu nắm những nguyên nhân gây TNTT trong trường mầm  
non.  
4
rất nhiều những nguyên nhân gây tai nạn thương tích cho trẻ ở trường  
mầm non như :  
TNTT do giao thông: Là những trường hợp xảy ra do sự va chạm, năm  
ngoài ý muốn chủ quan của con người, do nhiều yếu tố khách quan và chủ quan  
người tham gia giao thông gây nên. Nguyên nhân này cũng sẩy ra trên đường phụ  
huynh đưa con đi học hoặc tránh nhau ngay cổng trường hay trong thời gian phụ  
huynh cho con ăn sáng nhưng trẻ ngồi trên xe và xe chưa tắt máy hoặc mở khóa  
cũng cũng khiến cho trẻ bị TNTT.  
Bỏng: Là tổn thương một hoặc nhiều lớp tế bào da khi tiếp xúc với chất lỏng  
nóng, lửa, các TNTT da do các tia cực tím, phóng xạ, điện, chất hóa học, hoặc tổn  
thương phổi do khối xộc vào đó trường hợp bỏng. Trường hợp này cũng thể  
sẩy ra với trẻ trong thời gian ở trường nếu trẻ tiếp xúc với phích nước nóng, hoặc  
trẻ xuống bếp tiếp xúc với lửa, ở gần nơi công trình đang sữa chữa gò hàn hoặc  
trường bị cháy..  
Đuối nước: Là những trường hợp TNTT xảy ra do bị chìm trong chất lỏng  
(nước, xăng, dầu) dẫn đến ngạt do thiếu Oxy hoặc ngừng tim dẫn đến tử vong  
trong 24 giờ hoặc cần chăm sóc Y tế hoặc dẫn đến các biến chứng khác. Ở trường  
thường bể nước trong nhà vệ sinh, bể nước khu vực bếp nếu không để ý trẻ  
cũng thể bị đuối nước.  
Điện giật: Là những trường hợp TNTT do tiếp xúc với điện gây nên hậu quả  
bị thương hay tử vong. Những ổ điện trong lớp, ngoài hiên vừa tầm với của trẻ  
hoặc trẻ ghế với lên để nghịch cũng rất nguy hiểm về tính mạng.  
Ngã: Là TNTT do ngã, rơi từ trên cao xuống. Đây trường hợp trẻ bị nhiều  
nhất ở các nhà trường trẻ hay vội vàng, thích chạy nhảy nếu sân, nền trơn trượt,  
mấp mô, hoặc trẻ leo trèo khi chơi cũng gây TNTT.  
Động vật cắn: Chấn thương do động vất cắn, húc, đâm phải… Trường hợp  
này cũng sẩy ra khi trường ở gần các hộ dân thường có chó, mèo xuất hiện hoặc  
những vườn hoa rậm rạp thường rắn nên trẻ cũng thể bị động vật cắn, hoặc  
chạy đâm phải.  
5
Ngộ độc: Là những trường hợp do hít vào, ăn vào, tiêm vào cơ thể các loại  
độc tố dẫn đến tử vong hoặc ngộ độc cần chăm sóc của y tế (do thuốc, do hóa  
chất). Trường hợp này rất nguy hiểm ở trường mầm non là nơi tổ chức cho trẻ ăn  
bán trú nên nếu để trẻ bị ngộ độc thực phẩm thì sẽ sẩy ra hang loạt với trẻ.  
Máy móc: Là tai nạn do tiếp xúc với vận hành của máy móc. Trường hợp  
này cũng thể sẩy ra khi nhà bếp say thịt, hoặc nhà trường sửa chữa công trình  
trẻ tiếp xúc gần...  
Bạo lực, đánh nhau: Là hành động dùng vũ lực hăm dọa, hoặc đánh người  
của cá nhân hoặc nhóm người, cộng đồng khác gây tai nạn thương tích có thể tử  
vong, tổn thương. Hiện nay có nhiều giáo viên do nóng nẩy đã bạo lực với trẻ,  
đánh đạp, hăm dọa…hoặc trẻ đánh nhau vô tình hoặc cố ý cũng gây TNTT.  
Các vật cháy, nổ: Là TNTT khi tiếp xúc với các vật nổ, chất phát nổ như:  
Ga, xăng, dầu..  
Hóc, sặc dị vật: Là TNTT khi trẻ dùng đồ dùng đồ chơi nhỏ nhét vào mũi,  
tai, họng hoặc ăn, uống nhồi nhét cũng bị hóc, sặc..  
Bị vật sắc nhọn đâm: Là TNTT khi trẻ nghịch, chơi với những đồ dùng đồ  
chơi sắc nhọn, sước, ..trẻ dất dễ bị đứt chân, tay hoặc đâm phải mặt, mắt cơ thể  
bạn..  
2.2: Xây dựng kế hoạch phòng, chống tai nạn thương tích cho trẻ trong  
năm học:  
Kế hoạch được như chìa khóa mở đường đi đến mục đích. Kế hoạch có  
tầm quan trọng đặc biệt, như kim chỉ nam, có tác dụng chỉ đạo, chỉ đường cho  
hoạt động thực hiện theo một con đường đã định sẵn. như ngọn đèn pha dẫn lối  
cho chúng ta thực hiện công việc một cách khoa học. vậy, nếu xây dựng được  
kế hoạch coi như ta đã thành công được một nửa công việc. Nắm bắt được những  
nguyên nhân gây TNTT và nhìn vào tình hình thực trạng của nhà trường. Tôi đã  
nhận định được những điểm mạnh những điều còn hạn chế, trong vấn đề phòng,  
chống TNTT cho trẻ trong trường mình do vậy ngay từ đầu năm học tôi đã xây  
dựng kế hoạch phòng, chống TNTT cho trẻ với mục tiêu và nhiệm vụ cụ thể như  
sau:  
6
a) Mục tiêu phấn đấu:  
- 100% trẻ được đảm bảo an toàn tính mạng. Không có tai nạn thương tích  
xảy ra trong trường.  
- 100% cán bộ, giáo viên, nhân viên (CB- GV – NV) và học sinh trong  
trường được tuyên truyền phổ biến xây dựng trường học an toàn phòng chống tai  
nạn thương tích một cách cụ thể hiệu quả.  
- Ban y tế làm công tác y tế trường học nắm vững kiến thức nội dung về  
xây dựng trường học an toàn phòng chống tai nạn thương tích.  
- Có tủ thuốc, đầy đủ thuốc dụng cụ sơ cấp cứu ban đầu theo quy định  
đảm bảo xkịp thời những trường hợp tai nạn không may xảy ra trong trường.  
- 100% CB- GV - NV trong nhà trường được cung cấp những kiến thức về  
yếu tố, nguy và cách phòng chống tai nạn thương tích, sơ cấp cứu thông thường  
nhằm đảm bảo xử lý ngay và kịp thời khi có tai nạn xảy ra.  
- Tổ chức lồng ghép trong các chủ đề về giáo dục sức khoẻ cho trẻ, quản lý  
chăm sóc - giáo dục trẻ tốt trong các hoạt động; đồ dùng đồ chơi phải đảm bảo an  
toàn, tránh các vật dụng sắc nhọn...  
- Thường xuyên cải tạo môi trường học tập và sinh hoạt luôn chú ý đến  
đường đi, sân trường bằng phẳng, không trơn trượt.  
- 100% đảm bảo đón trả trẻ đúng giờ không cho học sinh nô đùa chạy ra  
đường.  
- 100% trẻ không mang các vật sắc nhọn, nguy hiểm đến trường.  
- Hệ thống đường điện được thiết kế chìm khi xây dựng, các nguồn điện sửa  
chữa thiết kế trên cao, có biển cảnh báo ở nơi ổ điện..  
- Các cống rãnh thoát nước, bể nước nắp đậy, đảm bảo an toàn cho trẻ.  
- Công tác vệ sinh an toàn thực phẩm luôn được chú trọng; hợp đồng mua  
bán thực phẩm rõ ràng, các thực phẩm mua phải nguồn gốc rõ ràng.  
- Trẻ đến trường đều được chăm sóc sức khoẻ tại trường. 100% trẻ được cân  
đo chấm biểu đồ để theo dõi sự phát triển của trẻ về cân nặng chiều cao, khám  
sức khỏe định kỳ 2 lần /năm.  
7

Tải về để xem bản đầy đủ

doc 30 trang huongnguyen 25/03/2024 410
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "SKKN Một số biện pháp xây dựng trường học an toàn, phòng chống tai nạn thương tích trong Trường Mầm non", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docskkn_mot_so_bien_phap_xay_dung_truong_hoc_an_toan_phong_chon.doc