SKKN Một số biện pháp Giáo dục kỹ năng sống cho trẻ 5 – 6 tuổi trong Trường Mầm non

Việc dạy kỹ năng sống cho trẻ cũng là một vấn đề mà giáo viên mầm non luôn suy nghĩ và trăn trở, nhất là khi bắt đầu nhận lớp. Với số lượng học sinh chưa có nề nếp lớp học. Thêm vào đó lại có những trẻ có vấn đề về hành vi và khả năng tập trung cụ thể như: trẻ không có khả năng chờ đến lượt mình, không biết lắng nghe và hoạt động theo nhóm vì thế mà trẻ không thể lĩnh hội được những điều cô giáo dạy, đơn giản là vì những trẻ này thường không có khả năng chờ đến lượt, không biết chú ý lắng nghe và làm việc theo nhóm, điều này làm cho trẻ không thể tập trung lĩnh hội những điều cô giáo dạy! Vì vậy, giáo viên phải mất rất nhiều thời gian vào đầu năm học để giúp trẻ có được những kỹ năng sống cơ bản ở trường mầm non. Vì thế, việc dạy kỹ năng sống cho trẻ mầm non rất quan trọng, nó là nền tảng cho sự hình thành và phát triển nhân cách của trẻ và các giai đoạn tiếp theo.
UBND QUẬN HOÀN KIẾM  
TRƯỜNG MẪU GIÁO TUỔI THƠ  
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM  
Một số biện pháp  
Giáo dục kỹ năng sống cho trẻ 5 – 6 tuổi  
trong trường mầm non  
Lĩnh vực: Giáo dục mẫu giáo  
Cấp học: Mầm non  
Họ và tên: Hà Lê Hải Yến  
Chức vụ: Giáo viên  
Điện thoại: 0966729088  
Đơn vị công tác: Trường mẫu giáo Tuổi Thơ  
Quận Hoàn Kiếm – Hà Nội  
Hoàn Kiếm, tháng 4 năm 2018  
Một số biện pháp giáo dục kỹ năng sống cho trẻ 5-6 tuổi trong trường MN  
MỤC LỤC  
STT  
Tên mục  
Số trang  
Mục lục  
1
3
4
4
5
5
5
5
5
7
7
8
8
8
9
Danh mục viết tắt  
ĐẶT VẤN ĐỀ  
Lý do chọn đề tài  
Mục đích nghiên cứu đề tài  
Đối tượng nghiên cứu  
Đối tượng khảo sát thực nghiệm  
Phương pháp nghiên cứu  
Phạm vi đề tài  
A.  
I
II  
III  
IV  
V
VI  
B.  
I
GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ  
Cơ sở luận  
II  
sở thực tiễn  
1
2
3
III.  
1.  
2.  
2.1.  
2. 2  
3.  
3.1.  
3.2.  
3.3.  
3.4.  
3.5.  
3.6.  
3.7.  
4.  
2/39  
Một số biện pháp giáo dục kỹ năng sống cho trẻ 5-6 tuổi trong trường MN  
DANH MỤC VIẾT TẮT  
STT  
Chữ viết tắt  
CS  
Cụm từ viết đầy đủ  
Chỉ số  
Ban giám hiệu  
Sáng kiến kinh nghiệm  
1
2
3
BGH  
SKKN  
4/39  
Một số biện pháp giáo dục kỹ năng sống cho trẻ 5-6 tuổi trong trường MN  
I. ĐẶT VẤN ĐỀ  
Giáo dục mầm non là ngành học mở đầu trong hệ thống giáo dục quốc  
dân, chiếm vị trí quan trọng. Giáo dục mầm non có nhiệm vụ xây dựng những  
cơ sở ban đầu, đặt nền móng cho việc hình thành và phát triển nhân cách cho  
con người. Chúng ta bước sang thế kỉ 21 – thế kỉ của nền văn minh trí tuệ, của  
nền khoa học hiện đại. Do vậy, con người cần năng động sáng tạo để phù hợp  
với sự phát triển của thời đại. Trong đó, dạy trẻ những kĩ năng sống cơ bản thiết  
yếu để làm nền tảng để cho trẻ phát triển ở giai đoạn tiếp theo như lời của nhà  
giáo dục Maria Montessori đã nói: “ Trong mỗi đứa trẻ đều những tiềm năng,  
tiềm ẩn. Sự chuẩn bị kĩ càng từ lúc đầu đời chính là chìa khóa thành công cho  
tương lai của mỗi cháu.”  
Việc giáo dục và hình thành kỹ năng sống cho trẻ cũng đã được sự quan  
tâm ngày càng nhiều hơn của các bậc phụ huynh. Các bậc phụ huynh ai cũng  
muốn con mình có được tính tự tin, nhanh nhẹn, hoạt bát, tự lập và tích cực  
trong mọi hoạt động nhận thức. Tuy nhiên, do bộn bề của cuộc sống điều kiện  
công tác, điều kiện làm việc nên không phải tất cả phụ huynh đều dành được  
thời gian để dạy con mình. Những kỹ năng sống cần thiết hoặc dành thời gian  
dạy con nhưng cũng không hiệu quả họ không có kỹ năng sư phạm nên dạy  
chưa đúng cách.  
Việc dạy kỹ năng sống cho trẻ cũng một vấn đề mà giáo viên mầm non  
luôn suy nghĩ trăn trở, nhất là khi bắt đầu nhận lớp. Với số lượng học sinh  
chưa nề nếp lớp học. Thêm vào đó lại những trẻ vấn đề về hành vi và  
khả năng tập trung cụ thể như: trẻ không có khả năng chờ đến lượt mình, không  
biết lắng nghe và hoạt động theo nhóm vì thế trẻ không thể lĩnh hội được  
những điều cô giáo dạy, đơn giản là vì những trnày thường không có khả năng  
chờ đến lượt, không biết chú ý lắng nghe và làm việc theo nhóm, điều này làm  
cho trẻ không thể tập trung lĩnh hội những điều cô giáo dạy! vậy, giáo viên  
phải mất rất nhiều thời gian vào đầu năm học để giúp trẻ được những kỹ năng  
sống cơ bản ở trường mầm non. Vì thế, việc dạy kỹ năng sống cho trẻ mầm non  
rất quan trọng, nó là nền tảng cho sự hình thành và phát triển nhân cách của trẻ  
và các giai đoạn tiếp theo.  
Với tầm quan trọng của việc dạy trẻ kỹ năng sống với tình hình thực tế  
như vậy tôi đã quyết định chọn đề tài: Một số biện pháp giáo dục kỹ năng  
sống cho trẻ mẫu giáo lớn (5 – 6 tuổi) trong trường mầm non” để thực hiện  
nhằm giáo dục, hình thành cho trẻ kỹ năng sống, giúp trẻ mạnh dạn, tự tin để  
bước vào trường tiểu học  
5/39  
Một số biện pháp giáo dục kỹ năng sống cho trẻ 5-6 tuổi trong trường MN  
II . GII QUYT VN ĐỀ  
1. NỘI DUNG LÝ LUẬN  
Trước tiên muốn xác định được những kỹ năng sống cần dạy trẻ mẫu giáo  
lớn (5-6 tuổi) thì chúng ta cần tìm hiểu: “Kỹ năng là gì?”, “Kỹ năng sống là gì?”  
Bản chất của việc dạy kỹ năng sống?  
nhiều cách định nghĩa khác nhau về kỹ năng. Tuy nhiên hầu hết chúng  
ta đều thừa nhận rằng kỹ năng được hình thành khi chúng ta áp dụng kiến thức  
vào thực tiễn. Kỹ năng học được do quá trình lặp đi lặp lại một hoặc một nhóm  
hành động nhất định nào đó. Kỹ năng luôn có chủ đích định hướng rõ ràng.  
Kỹ năng là năng lực (khả năng) của chủ thể thực hiện thuần thục một hay  
một chuỗi hành động trên cơ sở hiểu biết (kiến thức hoặc kinh nghiệm) nhằm tạo  
ra kết quả mong đợi.  
Qua việc đọc tài liệu, tôi được biết kỹ năng sống kỹ năng cần có cho  
hành vi lành mạnh, cho phép con người đối mặt với những thách thức của cuộc  
sống hàng ngày. Và có thể hiểu ở đây hai vấn đề, đó là: hành động kỹ năng.  
Khi chúng ta dạy trẻ rằng: Con hãy nhặt rác trong lớp hay sân trường bỏ vào  
thùng rác”, hay “các con không được sờ vào ổ điện” và trẻ thực hiện đúng yêu  
cầu thì đó mới chỉ là hành động. Với trẻ mầm non nói chung trẻ mẫu giáo lớn  
nói riêng, hầu hết các trẻ đều thể thực hiện được các hành động đơn giản như  
nhặt rác, chào hỏi người lớn, xin lỗi, cảm ơn, biết rửa mặt, rửa tay đúng cách,  
biết tự lấy nước uống… Nhưng để hành động đó trở thành kỹ năng khi trẻ nhìn  
thấy rác liền lập tức nhặt rác bỏ vào thùng hay đi vệ sinh xong phải rửa tay mà  
không cần ai nhặc nhở. Lúc đó trẻ đã ý thức được: thấy có rác phải nhặt bỏ vào  
thùng rác cho sân trường, lớp học sạch sẽ, hay đi vệ sinh xong phải rửa tay cho  
sạch nếu không sẽ mắc bệnh. Như vậy, bên cạnh việc dạy trẻ các hành động  
như: bảo vmôi trường, tránh xa nơi nguy hiểm, biết xin lỗi, cảm ơn… chúng ta  
cần dạy trẻ ý thức được các việc làm đó để trẻ thực hiện các hành động đó có ý  
thức chứ không phải người lớn bắt buộc trẻ làm. Khi nào trẻ thực hiện được  
như vậy thì khi đó kỹ năng sống của trẻ được hình thành và theo trẻ đến suốt  
cuộc đời. Qua đó, chúng ta thấy được bản chất của việc dạy trẻ kỹ năng sống  
chính là: “Đưa hành động vào trong ý thức”. Khi đã hiểu được bản chất, việc  
dạy kỹ năng sống cho trẻ trở nên đơn giản nhẹ nhàng hơn rất nhiều với các cô  
giáo và bậc phụ huynh.  
“Xây dựng trường học thân thiện - Học sinh tích cực”, với yêu cầu tăng  
cường stham gia một cách hứng thú của học sinh trong các hoạt động giáo dục  
trong nhà trường tại cộng đồng với thái độ tự giác, chủ động và ý thức sáng  
6/39  
Một số biện pháp giáo dục kỹ năng sống cho trẻ 5-6 tuổi trong trường MN  
tạo. Trong năm nội dung thực hiện nội dung rèn luyện kỹ năng sống cho học  
sinh.  
Nghiên cứu gần đây về sự phát triển của não trẻ cho thấy rằng khả năng  
giao tiếp với mọi người, khả năng biết tự kiểm soát, thể hiện các cảm giác của  
mình, biết cách ứng xử phù hợp với các yêu cầu, biết giải quyết các vấn đề cơ  
bản một cách tự lập những ảnh hưởng rất quan trọng đối với kết quả học tập  
của trẻ tại trường  
thế, ngày nay trên thế giới rất nhiều trường mầm non áp dụng phương pháp  
học trung tính là phương pháp học tập thông qua các giao tiếp tích cực với  
những người khác  
Để hình thành cho trẻ các kỹ năng sống thì vai trò của giáo viên là vô  
cùng quan trọng vì Cô giáo luôn là tấm gương sáng để trẻ noi theo. Cô phải luôn  
luôn chủ động dạy cho trẻ những kỹ năng sống đơn giản nhất. Vì giáo dục kỹ  
năng sống là giúp trẻ nâng cao năng lực để tự lựa chọn giữa những giải pháp  
khác nhau. Quyết định phải xuất phát từ trẻ, tạo ra nhiều cơ hội để trẻ phát triển  
về mọi mặt, giúp trẻ được tự thể hiện mình, thể hiện sự sáng tạo và phong cách  
riêng của bản thân.  
2. THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ  
2.1. Đặc điểm chung tình hình lớp  
Năm học 2017- 2018 tôi được Ban Giám Hiệu phân công dạy lớp mẫu  
giáo lớn ( 5 – 6 tuổi). Với số trẻ trên lớp là: 39 cháu, trong đó: 17 cháu nam và  
22 cháu nữ. Lớp có 3 giáo viên. 35% phụ huynh làm nghề tự do . 35% phụ  
huynh là công nhân viên chức. Từ thực tế trên tôi đã gặp những thuận lợi và khó  
khăn sau:  
2.2.Thuận lợi:  
* Cơ sở vật chất  
- Trường luôn đạt danh hiệu tiên tiến cấp Quận, nhiều thành tích trong  
công tác chăm sóc và giáo dục trẻ. Luôn tạo được sự tin tưởng của các cấp lãnh  
đạo, của phhuynh và của nhân dân trong phường.  
- Được sự quan tâm của các cấp lãnh đạo nên cơ sở, vật chất của nhà  
trường ngày một khang trang với các trang thiết bị tương đối hiện đại đồng  
bộ.  
- Nhà trường bổ sung trang bị tương đối đầy đủ trang thiết bị cơ sở vật chất,  
BGH luôn tạo điều kiện để cho giáo viên có những buổi kiến tập, sinh hoạt  
chuyên môn để giáo viên được trao đổi kinh nghiệm, học hỏi lẫn nhau trong giáo  
dục. Nhà trường luôn khuyến khích và động viên giáo viên sáng tạo và nâng cao  
tay nghề.  
* Giáo viên  
7/39  
     
Một số biện pháp giáo dục kỹ năng sống cho trẻ 5-6 tuổi trong trường MN  
- Lớp tôi có ba giáo viên trong đó: 2 giáo viên có trình độ đại học, nhiều  
năm kinh nghiệm, luôn năng động, sáng tạo, nhiệt tình, nhanh nhẹn, yêu nghề  
tâm huyết trong công việc và có tinh thần trách nhiệm cao.  
- Sử dụng thành thạo một số chương trình máy tính có thể ứng dụng vào  
công tác giảng dạy như: Power point, Photoshop.  
- Bản thân luôn học hỏi nâng cao hiểu biết nhận thức về chuyên môn và  
trao đổi cùng đồng nghiệp, tìm ra những phương pháp hay, biện pháp mới, sáng  
tạo chủ động trong các giờ học, tích cực trong công tác rèn kỹ năng sống cho trẻ.  
Bản thân là một giáo viên nhiệt tình trong giảng dạy, trong công tác văn hóa –  
văn nghệ của nhà trường. Luôn yêu nghề mến trẻ, có trình độ chuẩn về chuyên  
môn nghiệp vụ sư phạm.  
* Học sinh  
- Nhiều trẻ học qua chương trình các lớp nên đa số trẻ nề nếp thói quen  
tốt trong học tập, khả năng nghe, hiểu tiếp thu rất nhanh.  
- Trẻ nhanh nhẹn, mạnh dạn, hào hứng tham gia vào các hoạt động. Tích  
cực cùng cô giải quyết vấn đề, nắm bắt kỹ năng tốt.  
* Phụ huynh  
- Đa sphhuynh đều quan tâm ng hnhit tình trong mi phong trào nên  
rt thun li trong vic tuyên truyn kết hp giáo dc gia gia đình và nhà trường.  
- Nhiệt tình ủng hộ các đợt phát động của trường, lớp.  
2.3. Khó khăn  
- Diện tích lớp còn chật hẹp nên khó khăn trong việc tổ chức các hoạt  
động.  
- Đối với học sinh: Mức độ nhận thức của trẻ không đồng đều, việc dạy  
trẻ quản trẻ còn nhiều khó khăn. Trẻ từ mẫu giáo nhỡ lên lớp mẫu giáo lớn  
nên chưa kỹ năng sống tự tin vẫn còn rụt rè rè và nhút nhát khi bước vào lớp  
mới môi trường mới và các cô giáo mới, kỹ năng giao tiếp vẫn còn hạn chế như:  
khi gặp cô giáo, mọi người các cô bác trong trường vẫn chưa tự chào hỏi còn  
phải nhắc, khi đi ra về hoặc đến lớp vẫn phải nhắc chào cô giáo, kỹ năng tự bảo  
vệ bản thân cũng vẫn còn hạn chế ….  
- Đối với phụ huynh: Do bộn bề của cuộc sống, điều kiện công tác, điều  
kiện làm việc nên không phải tất cả đều dành thời gian để dạy con mình những  
kỹ năng sống cần thiết hoặc dành thời gian dạy con nhưng cũng chưa hiệu quả vì  
họ không có kỹ năng sư phạm nên dạy chưa đúng cách.  
Tôi luôn ý thức về tầm quan trọng của việc giáo dục kỹ năng sống cho trẻ  
nên đầu năm học tôi đã tiến hành khảo sát kỹ năng sống của trẻ trên lớp:  
8/39  
 
Một số biện pháp giáo dục kỹ năng sống cho trẻ 5-6 tuổi trong trường MN  
* Bảng khảo sát trẻ đầu năm:  
Đầu năm  
TT  
Nội dung nghiên cứu  
Đạt  
Tỉ lệ  
Chưa đạt  
Tỉ lệ  
(%)  
(%)  
1
2
Kỹ năng tự phục vụ  
23  
30  
29  
77  
9
10  
9
Kỹ năng sống tự tin  
25.7  
74.3  
3
4
5
6
Kỹ năng sống hợp tác  
Kỹ năng giao tiếp  
Kỹ năng tự bảo vệ  
14.9  
28.2  
23  
85.1  
30  
28  
30  
71.8  
77  
11  
9
Kỹ năng tò mò, học hỏi, khả  
năng thấu hiểu  
23  
9
77  
30  
Kết quả: Sau khi khảo sát kết quả đầu năm tôi nhận thấy kỹ năng sống của trẻ  
lớp tôi còn thấp, tỉ ltrung bình các kỹ năng sống của trẻ chưa đạt  
Từ kết quả khảo sát trên. Tôi đã suy nghĩ, nghiên cứu tài liệu về việc dạy trẻ  
mầm non kỹ năng sống với những biện pháp thực hiện sau:  
+ Xây dựng kế hoạch thực hiện  
+ Phối kết hợp với giáo viên cùng lớp trong việc dạy trẻ  
+ Giáo dục trẻ kỹ năng sống thông qua các hoạt động.  
+ Học hỏi bạn đồng nghiệp, chia sẻ kinh nghiệm và tình huống trong  
chăm sóc và giáo dục trẻ.  
+ Sưu tầm, sáng tác những bài vè, đồng dao, trò chơi, lồng vào nội dung giáo  
dục  
+ Phối kết hợp với phụ huynh trong việc giáo dục kỹ năng sống cho trẻ.  
3. CÁC BIỆN PHÁP ĐÃ TIẾN HÀNH  
3.1. Xây dựng kế hoạch thực hiện  
Để biện pháp dạy trẻ sao phù hợp với đặc điểm của độ tuổi với khả  
năng của trẻ trên lớp. Ngay từ đầu năm học, tôi cùng các đồng nghiệp trong lớp  
phối kết hợp với các đồng chí giáo viên trong khối, kết hợp với BGH nhà trường  
xây dựng kế hoạch, lồng ghép nội dung giáo dục kỹ năng sống cho trẻ trong các  
chủ đề, nhằm giáo dục kỹ năng sống, giúp trẻ phát triển toàn diện về 5 mặt: Phát  
9/39  
   
Một số biện pháp giáo dục kỹ năng sống cho trẻ 5-6 tuổi trong trường MN  
triển thể chất, tình cảm hội, ngôn ngữ, nhận thức thẩm mỹ. Nội dung cụ  
thể giáo dục kỹ năng sống trong các tháng như sau:  
Bảng xây dựng kế hoạch :  
Biện  
pháp  
Chủ đề  
Mục tiêu  
Nội dung  
Thời gian  
- Kỹ năng hợp tác: Trẻ hợp tác - Tích  
CS 42: Dễ hoà  
đồng với bạn bè  
trong nhóm chơi.  
CS 65: “Nói rõ  
ràng”.  
với bạn trong nhóm chơi, biết  
hợp lồng  
phân và nhận vai chơi hợp lý. ghép  
- Kỹ năng giao tiếp: Trẻ nói rõ giáo dục  
ràng, mạch lạc, nói cả câu, biết trẻ trong  
chào hỏi, nói lời cảm ơn, xin  
lỗi.  
- Nhận biết, phân loại một số  
thực phẩm thông thường theo 4 - Tích  
nhóm. hợp lồng  
ghép  
- Làm quen với một sthao tác giáo dục  
đơn giản trong chế biến một số kỹ năng  
hoạt  
động vui  
chơi  
- Lựa chọn được  
một số thực phẩm  
khi được gọi tên  
nhóm.  
- Nói được tên một  
số món ăn hàng  
ngày và dạng chế  
biến đơn giản.  
món ăn, thức uống.  
cho trẻ  
trong  
- Biết ăn nhiều loại  
thức ăn, ăn chín,  
uống sôi để khỏe  
mạnh, uống nhiều  
nức ngọt, nước có  
gas, ăn nhiều đồ  
ngọt dễ béo phì  
không có lợi cho  
sức khỏe  
- Thực hiện một số  
việc được một số  
việc đơn giản:  
+ Tự rửa tay bằng  
xà phòng, tự lau.  
mặt. Tự đánh răng  
+ Tự thay quần áo  
khi bị ướt, bẩn và  
để vào đúng nơi  
qui định.  
- Ích lợi và tác hại của việc ăn, hoạt  
uống đối với sức khỏe con  
người  
động  
học(  
Khám  
phá khoa  
học,  
Tháng 9  
Làm  
quen với  
tác phẩm  
văn  
- Đi vệ sinh đúng nơi qui định, học….).  
sử dụng đồ dùng vệ sinh đúng - Tích  
cách, có kỹ năng tự phục vụ  
bản thân.  
hợp lồng  
ghép  
giáo dục  
kỹ năng  
cho trẻ  
trong  
10/39  

Tải về để xem bản đầy đủ

doc 40 trang huongnguyen 10/11/2024 730
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "SKKN Một số biện pháp Giáo dục kỹ năng sống cho trẻ 5 – 6 tuổi trong Trường Mầm non", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docskkn_mot_so_bien_phap_giao_duc_ky_nang_song_cho_tre_5_6_tuoi.doc