SKKN Một số biện pháp giáo dục lấy trẻ làm trung tâm cho trẻ 4-5 tuổi

Bản thân là một giáo viên mầm non tôi hiểu rất rõ về trách nhiệm của mình, tôi luônmuốn học sinh của tôi được trải nghiệm, tư duy, được tìm tòi những gì mà trẻ còn chưa biết trong cuộc sống một cách thoải mái, không gò bó. Vậy làm thế nào để có thể thực hiện điều đó? Tôi đã suy nghĩ và trăn trở rất nhiều và lời giải đáp của tôi đã có khi tôi được tham gia lớp tập huấn chuyên môn tại quận, tại trường, ngoài ra chúng tôi còn được dự những tiết thực hành rất sinh động áp dụng phương pháp dạy học lấy trẻlàm trung tâm mà tôi nghĩ đó chính là động lực để tôi thay đổi cách nhìn, cách nghĩ về vai trò của bản thân trong hoạt động dạy học. Tôi đã tham khảo một số tài liệu và cũng tìm hiểu về phương pháp dạy học lấy trẻ làm trung tâm. Tôi phải làm thế nào để học sinh của tôi cảm thấy thoải mái trong các hoạt động mà vẫn đạt được kết quả như mục tiêu đề ra vì vậy tôi chọn đề tài “một số biện pháp giáo dục lấy trẻ làm trung tâm cho trẻ 4-5 tuổi ” giúp học sinh có nền tảng đầu đời rất quan trọng. Ngoài ra, nhiều phụ huynh còn đánh giá phương pháp giáo dục này mang nhiều giá trị nhân văn và giá trị tinh thần vô cùng to lớn.
UBND QUẬN LONG BIÊN  
TRƯỜNG MẦM NON GIA THƯỢNG  
***  
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM  
ĐỀ TÀI:  
MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÁO DỤC  
LẤY TRẺ LÀM TRUNG TÂM CHO TRẺ 4-5 TUỔI  
Lĩnh vực/ Môn: Giáo dục mẫu giáo/PTNN  
Cấp học: Mầm non  
Họ và tên tác giả: PHẠM THỊ THẢNH  
Chức vụ: Giáo viên  
ĐT: 0972860362  
Đơn vị công tác: Trường mầm non Gia Thượng  
Quận Long Biên – Hà Nội  
Long Biên, tháng 3 năm 2020  
MỤC LỤC  
NỘI DUNG  
A. PHẦN MỞ ĐẦU  
Trang  
1
I. Lý do chọn đề tài  
B. PHẦN NỘI DUNG  
I. Cơ sở luận  
II. Thực trạng  
1
1
1
2
II.1. Cơ sở vật chất  
II.2. Giáo viên  
II.3. Phụ huynh  
II.4. Trẻ  
III. Các bin pháp đã tiến hành  
III.1. Bin pháp 1: Nắm chắc mục đích yêu cầu, nội dung của  
từng bài theo từng chủ điểm.  
III.2. Biện pháp 2: Tìm chọn truyện hay hoặc sáng tác  
truyện.  
3
3
3
5
III.3. Bin pháp 3: Hình thc tchc phù hp, gii thiu bài hay  
gây hng thú  
III.4. Biện pháp 4: Ứng dụng CNTT vào kể chuyện.  
III.5. Biện pháp 5: Kể chuyện diễn cảm  
III.6. Biện pháp 6: Sử dụng đồ dùng đồ chơi đẹp, sinh động,  
sáng tạo và phù hợp.  
5
6
7
III.7. Biện pháp 7: Kết hợp với phụ huynh  
IV. Hiệu quả sáng kiến kinh nghiệm  
IV.1. Về giáo viên  
8
8
8
IV.2. Về phía phụ huynh  
8
IV.3. Về đồ dùng  
9
IV.4. Vế phía trẻ  
9
C. PHẦN KẾT LUẬN  
I. Bài học kinh nghiệm  
10  
10  
10  
II. Khuyến nghị  
A. PHẦN MỞ ĐẦU  
I. Lý do chn đề tài  
Ở mỗi con người đều sự khác biệt về: Điều kiện sống, hoàn cảnh, thể  
chất, năng lực,… ngay cả trẻ em cũng vậy. Mỗi trẻ đều một sự khác biệt về  
hoàn cảnh, môi trường sống, điều kiện gia đình học tập,…Chính thế, mỗi  
trẻ em là một thể riêng biệt khác nhau về thể chất, mối quan hệ hội, trí tuệ,  
tình cảm, tâm lý,… Điều này đồng nghĩa với việc từng trẻ sẽ hứng thú, cách  
học và trình độ học tập khác nhau. Chính vì thế, người lớn cần chú ý những điều  
xảy ra trong suốt thời thơ ấu của trẻ. Vì nó có thể ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián  
tiếp đến tương lai của trẻ. Những trải nghiệm đầu đời của cần phải phù hợp  
0/10  
với mức độ phát triển. Đồng thời phải xây dựng dựa trên những cơ sở trẻ đã  
được biết và có thể thực hiện được. Chính vì vậy, chúng ta phải cẩn trọng,  
không được dạy những gì quá khó đối với trẻ “Mỗi đứa trẻ một thể riêng  
biệt” “mỗi đứa trẻ đều cơ hội được học bằng nhiều cách khác nhau”. Hiện  
nay, có rất nhiều phương pháp để giáo dục cho trẻ nhưng phương pháp “ lấy trẻ  
làm trung tâm” là phương pháp tốt nhất giúp trẻ hứng thú với học tập và phát  
triển thế mạnh của mỗi trẻ. Tuy nhiên đây cũng phương pháp giáo dục còn  
mới nên khi áp dụng nhiều thầy cô không tránh khỏi lúng túng.  
Bản thân là một giáo viên mầm non tôi hiểu rất về trách nhiệm của  
mình, tôi luôn muốn học sinh của tôi được trải nghiệm, tư duy, được tìm tòi  
những gì mà trẻ còn chưa biết trong cuộc sống một cách thoải mái, không gò bó.  
Vậy làm thế nào để thể thực hiện điều đó? Tôi đã suy nghĩ trăn trở rất  
nhiều lời giải đáp của tôi đã có khi tôi được tham gia lớp tập huấn chuyên  
môn tại quận, tại trường, ngoài ra chúng tôi còn được dự những tiết thực hành  
rất sinh động áp dụng phương pháp dạy học lấy trẻ làm trung tâm mà tôi nghĩ đó  
chính là động lực để tôi thay đổi cách nhìn, cách nghĩ về vai trò của bản thân  
trong hoạt động dạy học. Tôi đã tham khảo một số tài liệu cũng tìm hiểu về  
phương pháp dạy học lấy trẻ làm trung tâm. Tôi phải làm thế nào để học sinh  
của tôi cảm thấy thoải mái trong các hoạt động vẫn đạt được kết quả như  
mục tiêu đề ra vì vậy tôi chọn đề tài “một số biện pháp giáo dục lấy trẻ làm  
trung tâm cho trẻ 4-5 tuổi giúp học sinh có nền tảng đầu đời rất quan trọng.  
Ngoài ra, nhiều phụ huynh còn đánh giá phương pháp giáo dục này mang nhiều  
giá trị nhân văn và giá trị tinh thần vô cùng to lớn.  
B. PHN NI DUNG  
I. Cơ sở luận  
Như chúng ta đã biết dạy học là quá trình tương tác qua lại giữa giáo viên  
học sinh, khi đó học sinh dưới sự hướng dẫn của thầy, cô có thể tìm ra, khám  
phá ra những tri thức mới bản thân còn chưa biết hoặc chưa rõ, hình thành  
những thói quen duy đọc lập, sáng tạo. Phát triển toàn diện các kỹ năng sống  
những phẩm chất đạo đức phù hợp với chuẩn mực hội.  
Quá trình giáo dục hay dạy học, về cơ bản gồm hai mặt quan hệ hữu cơ  
giữa giáo viên và trẻ. Theo A. Kômenski: “Giáo dục mục đích đánh thức  
năng lực nhảy cảm, phán đoán, phát triển nhân cách … hãy tìm ra phương pháp  
cho phép giáo viên dạy ít hơn, học sinh học được nhiều hơn”.  
R.C.Shama viết : “Trong phương pháp dạy học lấy học sinh làm trung  
tâm, toàn bộ quá trình dạy học đều hướng vào nhu cầu, khả năng, lợi ích của  
người học. Mục đích là phát triển ở học sinh kĩ năng năng lực độc lập học tập  
giải quyết vấn đề…” theo từng độ tuổi phù hợp.  
Thực chất của quan điểm dạy học lấy trẻ làm trung tâm là hệ phương pháp  
dạy học tích cực lấy người học làm trung tâm còn gọi hệ phương pháp dạy- tự  
học, được xem là một hệ thống phương pháp dạy học thể đáp ứng được các  
yêu cầu cơ bản của mục tiêu giáo dục trong thời kỳ đổi mới hiện nay. Dạy học  
lấy trẻ làm trung tâm là đặt trẻ vào vị trí trung tâm của hoạt động dạy học với  
1/10  
những phẩm chất năng lực riêng của mỗi người vừa chủ thể vừa mục  
đích của quá trình đó, phấn đấu tiến tới thể hóa quá trình học tập sự trợ  
giúp của phương tiện thiết bị hiện đại, để cho tiềm năng của mỗi học sinh được  
phát triển tối ưu, góp phần hiệu quả vào việc xây dựng cuộc sống cho cá  
nhân, gia đình và xã hội. Với phương pháp dạy học lấy người dạy làm trung tâm  
thì học sinh chỉ ngồi nghe thầy giảng bài, ghi chép và học thuộc lòng nên  
kiến thức rất hời hợt và máy móc. Việc thay đổi phương pháp dạy học cần  
thiết và quan trọng để đáp ứng được mục tiêu giáo dục hiện nay. Phương pháp  
dạy- học lấy trẻ em là trung tâm là phương pháp học tập tích cực, khác với  
phương pháp dạy học truyền thống. Giáo viên được tập huấn cách thiết kế và  
giảng dạy theo phương pháp dạy- học tích cực, lấy học sinh làm trung tâm, áp  
dụng các kỹ năng làm việc theo nhóm, kỹ năng đặt câu hỏi, phương pháp đóng  
vai, tự làm đồ dùng đồ chơi bằng nguyên vật liệu sẵn có, sử dụng trò chơi học  
tập…  
Bản thân là một giáo viên tôi hiểu rất về trách nhiệm của mình, tôi luôn  
muốn học sinh của tôi được trải nghiệm, tư duy, được tìm tòi những gì mà trẻ  
còn chưa biết trong cuộc sống một cách thoải mái, không gò bó. Vậy làm thế  
nào để thể thục hiện điều đó? Tôi đã suy nghĩ trăn trở rất nhiều. Tôi phải  
làm thế nào để học sinh của tôi cảm thấy thoải mái trong các hoạt động vẫn  
đạt được kết quả như mục tiêu đề ra. Và tôi đã mạnh dạn chọn đề tài “một số  
biện pháp giáo dục lấy trẻ làm trung tâm cho trẻ 4-5 tuổi để làm đề tài  
nghiên cứu.  
II. Thực trạng  
Trường đã đạt trường chẩn quốc gia và mô hình trường học điện tử, được  
sự chỉ đạo sát sao của Phòng giáo dục. Trường đã đi vào thực hiện áp dụng  
phương pháp dạy học sáng tạo lấy trẻ làm trung tâm nhưng thực trạng còn gặp  
một số thuận lợi và khó khăn như sau:  
II.1. Cơ sở vật chất  
- Trang thiết bị dạy học hiện đại như: máy tính, máy chiếu, thiết bị ghi  
âm... đầy đủ, tuy vậy đồ dùng tự tạo, đồ dùng cho trẻ được thực nghiệm, trải  
nghiệm, thực hành của giáo viên còn hạn chế... nên làm hiệu quả cho phương  
pháp giáo dục lấy trẻ làm trung tâm còn thiếu hấp dẫn, thu hút trẻ ham học hỏi,  
tìm tòi và trẻ ít được thực hành trải nghiệm.  
II.2. Giáo viên  
- Đa số giáo viên có thể trình bày những định nghĩa hay khái niệm về giáo  
dục lấy trẻ làm trung tâm một cách chuẩn xác, chi tiết nhưng thực tế việc thực  
hiện các hoạt động cho trẻ (hoạt động học tập, hoạt động vui chơi…) giáo viên  
chưa nhiều kinh nghiệm trong việc giáo dục lấy trẻ làm trung tâm nên có  
những hoạt động vẫn rơi vào tình trạng giáo viên làm trung tâm, chưa đáp ứng  
được các đối tượng trtrong lớp.  
II.3. Phụ huynh  
- Có nhiều phụ huynh quan tâm đến việc chăm sóc giáo dục trẻ nhưng  
cũng rất nhiều phụ huynh chưa thấy được vị trí tầm quan trọng cũng chưa  
2/10  
hiểu về việc giáo dục lấy trẻ làm trung tâm nên chưa biện pháp phối hợp  
với giáo viên hướng dẫn trẻ đúng cách.  
II.4. Trẻ  
- Khả năng tham gia vào hoạt động giáo dục của trẻ khác nhau, khảo sát  
đầu năm trẻ đạt được như sau:  
Tổng số: 46 cháu  
Thường xuyên Thỉnh thoảng Không có  
Đánh giá  
STT  
Số  
trẻ  
9
Tỉ lệ  
%
Số  
trẻ  
22  
35  
32  
24  
28  
Tỉ lệ Số Tỉ lệ  
mức độ thực hiện  
%
trẻ  
48% 15 32%  
76% 13%  
%
1
Nhu cầu  
20%  
11%  
9%  
2 Hứng thú  
5
6
3
4
5
Tự tin  
4
69% 10 22%  
52% 20 44%  
61% 10 22%  
Thế mạnh, khả năng  
Khám phá, tưởng  
tượng, sáng tạo  
Tương tác với bạn bè  
2
4%  
8
17%  
6
5
11%  
25  
54% 16 35%  
III. Các bin pháp đã tiến hành  
III.1. Biện pháp 1: Tự học hỏi, bồi dưỡng chuyên môn cho bản thân  
hội càng phát triển, giáo dục đào tạo cũng phát triển theo, đòi hỏi ngày  
càng cao hơn phẩm chất năng lực của đội ngũ giáo viên. Tự học, tự bồi dưỡng là  
phương thức tốt nhất giúp người giáo viên tiến bộ, trưởng thành, có đủ phẩm  
chất năng lực chuyên môn nghiệp vụ, hoàn thành nhiệm vụ giáo dục đào tạo  
được giao.  
Học tập, bồi dưỡng thông qua các mối quan hệ với đồng nghiệp, với phụ  
huynh, với học sinh, với hội. Từ đó hoàn thiện nhân cách người giáo viên.  
Khi bồi dưỡng về chuyên môn nghiệp vụ cần biết lựa chọn tài liệu, nghiên cứu  
thu thập thông tin một cách có chọn lọc phù hợp với yêu cầu thực tiễn. thể  
tìm tài liệu bồi dưỡng qua sách báo, qua các phương tiện thông tin đại chúng,  
qua mạng internet, qua sinh hoạt chuyên môn… Giáo viên cần bổ sung kịp thời  
những kiến thức về tin học, ngoại ngữ, đổi mới về phương pháp, trang bị cho  
mình những kiến thức về văn hóa, xã hội, những hiểu biết pháp luật.  
Để quá trình tự học, tự bồi dưỡng hiệu quả phải biết lựa chọn các hình  
thức bồi dưỡng phù hợp với khả năng, sở trường của mình. Hình thức tự học, tự  
bồi dưỡng thông qua hoạt động cá nhân giảng dạy, nghiên cứu tài liệu, nghiên  
cứu các công văn, chỉ thị, thông tư, sinh hoạt chuyên môn, qua các hoạt động  
chính trị, hội, qua đào tạo nâng chuẩn… để đáp ứng được phương pháp dạy  
học tích cực “Lấy trẻ làm trung tâm”.  
III.2.Biện pháp 2: Xây dựng kế hoạch giáo dục lấy trlàm trung tâm  
Trước hết là xác định chương trình giáo dục mầm non hiện nay “giáo  
dục lấy trẻ làm trung tâm” kế hoạch giáo dục phải căn cứ vào khả năng, nhu  
3/10  
cầu, hứng thú, kinh nghiệm sống của trẻ tại lớp địa phương để xác định mục  
tiêu, nội dung cụ thể để lập kế hoạch giáo dục năm, tháng, ngày cụ thể.  
* Xây dựng mục tiêu giáo dục:  
+ Tôi căn cứ vào đặc điểm của trẻ như: Khả năng, nhu cầu học tập, sở  
thích,… của trẻ mà tôi đã quan sát được trong thời gian hai tuần đầu trẻ đến  
trường để xác định mục tiêu cho phù hợp.  
+ Tôi căn cứ vào nội dung giáo dục theo từng độ tuổi (trong chương trình  
giáo dục mầm non) để xác định mục tiêu.  
Cụ thể: Phần mục tiêu trong Kế hoạch giáo dục năm học 2019-2020  
*Xây dựng nội dung giáo dục:  
Chương trình giáo dục không chỉ học để hiểu sự vật hiện tượng trong thế  
giới xung quanh mà còn học để tlàm những việc gần gũi và phù hợp với trẻ. Ở  
đây trẻ học cách làm như thế nào? (học cách tìm hiểu và khám phá, phát hiện ra  
sự thay đổi của sự vật hiện tượng; học cách biểu đạt những suy nghĩ, hiểu biết  
cảm nhận của mình; học cách làm đồ dùng đồ chơi;…  
+ Tôi căn cứ vào nhu cầu học tập của trẻ, những điều kiện sẵn ở địa  
phương để tôi lựa chọn nội dung cho phù hợp.  
VD: Trong chủ đề quê hương đất nước Bác Hồ, tôi có thể chọn những nội dung  
đơn giản gần gũi với trẻ như: “Thủ đô nội” (phát triển nhận thức cho trẻ  
thông qua cảnh đẹp Nội? Làng nghề Nội? …Từ đó trẻ biết yêu cảnh đẹp,  
yêu lao động sản xuất, yêu sản phẩm của quê hương),  
VD : “– Môn học LQVT đề tài “ so sánh chiều dài của 2 đối tượng”.  
- Mục đích : trẻ nhận ra sự khác biệt về chiều dài của 2-3 đối tượng .  
Tôi tổ chức cho trẻ tham gia phiên chợ quê mà tôi chuẩn bị. Tôi yêu cầu trẻ và  
mua về những sản phẩm như : đỗ xào, cà rốt, đậu đũa… tiến hành cho trẻ về  
nhóm thảo luận, mỗi nhóm là một loại rau quả . Các con có thể tìm hiểu được  
những từ những qunày? Kích thước của những loại quả này như thế nào?  
Cho trẻ được đưa ra nhận xét về loại rau quả mà mình so sánh). Dù trẻ nói đúng  
hay chưa đúng tôi vẫn khuyến khích trẻ nói và bằng những lời động viên của tôi  
giúp trẻ tự tin vào câu trả lời của mình .Trẻ lớp tôi rất thích thú tham gia hoạt  
động và tích cực trao đổi ý kiến, tiết học nhẹ nhàng mà đạt hiệu quả đáng kể.  
Tôi cũng cảm thấy vui khi trẻ của tôi ngày càng tiến bộ.  
III.3. Bin pháp 3: Xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung  
tâm.  
+ Tôi xây dựng môi trường học tập bằng việc sắp xếp thành các góc chơi  
để trẻ dễ dàng lựa chọn cũng như lấy đồ dùng thuận tiện. Các đồ dùng đồ chơi  
trong các góc được sắp xếp những bài tập có tính mục đích rệt, mà khi cầm  
vào đồ dùng trẻ thể tự tương tác và thực hành kỹ năng.  
+ Trái lại với những tiết học ngày xưa tôi chỉ diễn ra trong lớp học thì nay  
tôi cho trẻ được thay đổi môi trường như: ngồi dưới gốc cây, góc thiên nhiên,  
hay ngoài sảnh của trường giúp cho trẻ cảm thấy thoải mái khi được tham gia  
vào các hoạt động.  
+ Tôi sử dụng những nguyên vật liệu sẵn trong tự nhiên để thực hiện  
các nội dung giáo dục:  
4/10  
* Lá cây :  
Tôi cho trẻ trò chuyện về thiên nhiên, cho trẻ nhặt lá cây từ những lá cây  
đó tôi có thể cho trẻ phân biệt theo kích cỡ ( to – nhỏ), chiều dài ( dài- ngắn),  
màu sắc ( tối- sáng), hình dạng ( tròn- thuôn), kết cấu bề mặt ( ráp- mịn), công  
dụng của lá ( có ích- không có ích).( Có giáo án minh họa)  
- Xắp xếp mỗi nhóm lá cây theo thứ tự nhất định: từ tối nhất đến sáng nhất, từ to  
nhất đến nhỏ nhất, từ dài nhất đến ngắn nhất…  
- Gọi tên : học nhận biết tên lá cây  
- Xé lá cây thành các hình khác nhau.  
- Xâu thành vòng.  
- Vò lá, ngửi lá  
- Dùng lá để tạo thành những đồ chơi: kết thành quạt, kèn, con vật…  
- Sử dụng lá làm phép đếm…  
* Cát:  
Khi được ra ngoài thiên nhiên, được chơi với nguyên vật liệu thiên nhiên  
sẽ tạo cho trẻ hứng thú và dễ tiếp thu. Trẻ được thực hành trải nghiệm như: xúc  
cát, gạt cát, rót cát.  
- In hình bàn chân, bàn tay trên cát.  
- Dùng ngón tay vẽ hình trên cát.  
- Giấu đồ vật bàn tay trên cát  
- Làm khuôn bánh, chơi bán hàng.  
* Nước:  
- Đong nước, rót nước, vục nước.  
- Quan sát mặt nước, trời mưa  
- Nhận biết nước nóng, nước lạnh, nước mặn, nước ngọt.  
* Vỏ ngao, sò, ốc, hến.  
- Xếp tranh, hình, chữ, số  
- Chồng tháp.  
- Thi ném và sò, lăn vỏ sò…  
- So sánh theo hình dạng và kích thước của vỏ sò  
- Sắp xếp theo trật tự nhất định.  
- Đếm số lượng.  
* Lùm cây:  
- Chơi ú tim  
- Đuổi bắt  
- Giấu, tìm đồ vật.  
Tôi nghĩ những vật liệu tuy đơn giản rất dễ tìm trong cuộc sống hang ngày là  
những đồ chơi có giá trị giúp trẻ phát triển toàn diện. Chỉ cần giáo viên chịu đầu  
tư thời gian tâm huyết thì những vật vô tri vô giác sẽ trở lên có hồn và thu hút  
trẻ tham gia khám phá.  
VD. Tôi bố trí các góc hợp lý, tạo không gian để trẻ thể đi lại trao đổi giữa  
các góc, nhóm chơi, để trẻ thể thể hiện phối hợp hành động chơi , đồ dùng  
số lượng khác nhau, với chủng loại đa dạng đẹp mắt.  
5/10  
+ Đồ dùng chưa nhiều tôi đã huy động phụ huynh thu gom phế liệu để cô  
trẻ cùng làm những đồ chơi tự tạo phục vụ cho việc dạy học để các con  
được cùng cô làm đồ dùng đồ chơi trẻ rất vui và cảm thấy tự hào vì mình đã góp  
phần nhỏ để tạo ra sản phẩm: cùng cô làm tranh tường ( nguyên liệu từ báo  
cũ), những đồ chơi từ nắp chai ( tạo lỗ trên nắp chai và xâu dây thành vòng) , vỏ  
bao thuốc lá ( dán giấy trắng lên bề mặt của bao thuốc sau đó vẽ các bức tranh  
khác nhau lên vỏ bào thuốc, cho trẻ đặt những bao thuốc nối tiếp nhau để tạo  
thành những bức tranh giống nhau) , vải vụn làm rối tay…. Chỉ những việc đơn  
giản như vậy thôi những cũng góp phần vào phát triển toàn diện cho trẻ.  
+ Tôi luôn tạo môi trường thân thiện tạo cho trẻ một tâm thế thoải mái, trẻ  
cảm thấy được tôn trọng tự tin khi giao tiếp; sự giao tiếp giữa trẻ với trẻ sự  
bình đẳng và thân thiện với nhau. Khi đó tôi đóng vai trò như những người bạn  
tâm sự cởi mở gần gũi với trẻ tạo cho trẻ cảm giác thoải mái tự tin vào bản thân .  
Tôi thấy trẻ của tôi rất cởi mở khi được trò chuyện với giống như một người  
bạn và nói ra cảm nghĩ của mình một cách vô hồn nhiên nhất  
III.4. Biện pháp 4: Tổ chức hoạt động giáo dục lấy trlàm trung tâm  
Tôi tổ chức hoạt động luôn đặt trẻ vào trung tâm của quá trình giáo dục, có  
nghĩa tạo mọi cơ hội cho trẻ tham gia vào các hoạt động:  
*Hoạt động trải nghiệm : Trẻ được học qua thực tế qua việc làm, qua khám phá  
tìm tòi  
VD: Khi tổ chức hoạt động cho trẻ tìm hiểu về “ các loại quả gần gũi”.  
( Có giáo án minh họa)  
+ Mục đích : Trẻ biết tên gọi, đặc điểm, màu sắc, vị của một số loại quả gần gũi.  
-Tiến hành:  
Gây hứng thú:  
Cô cho trẻ quan sát đĩa quả ( các miếng được cắt trên đĩa, gồm dưa hấu, cam,  
dứa…) hỏi trẻ:  
- Cô có đĩa đây? Đĩa quả của như thế nào?  
- Theo các con trên đĩa những quả gì? Tại sao con biết?  
Quan sát và đàm thoại:  
Để biết được điều đó, cô và các con cùng chú ý xem nhé!  
+ Ai muốn ăn thnào?( Cho mỗi trẻ một quả bất kỳ. Trẻ được cầm miếng  
quả để quan sát sau đó cho trẻ ăn ngửi)  
+ Con vừa được ăn miếng quả gì? Hãy nói về miếng quả mà mình được ăn  
( trẻ tự nêu lên cảm nhận phỏng đoán của mình )  
+ Tại sao con biết miếng quả con ăn miếng cam?  
+ Tại sao con biết miếng dứa?  
+ Tại sao con biết miếng vừa ăn miếng soài?  
Sau đó hỏi trẻ đặc điểm từng quả  
+ Theo con quả cam như thế nào?  
+ Thế còn quả soài thì sao?...  
Củng cố:  
- Tôi đặt câu hỏi trẻ mang tính suy ngẫm củng cố nội dung đã học  
+ Hôm nay chúng ta tìm hiểu những quả gì?  
6/10  
+ Quả đó như thế nào?  
+ Khi ăn quả, chúng ta phải làm gì với các quả đó?  
Cô và các con cùng điền vào bảng này nhé!( Cho trẻ thực hiện bảng hệ thống  
hóa các đặc điểm về quả).  
+ Tôi đọc câu đố về một số loại quả để trẻ suy nghĩ đoán biết xem đó là  
quả gì? Thông qua hoạt động giải câu đố trẻ được tư duy, tưởng tượng và phán  
đoán. Nếu trẻ trả lời chưa đúng thì sẽ được nghe câu trả lời của bạn điều đó  
sẽ khắc sâu hơn cho trẻ kiến thức cần lĩnh hội.  
Kết thúc:  
+ Hôm nay các con học được điều gì?  
+ Chúng mình làm được những gì?  
+ Ai thích điều nhất?  
- Tôi đã gây hứng thú trực tiếp cho trẻ bằng trải nghiệm ( quan sát, ngửi,  
nếm).  
- Trẻ được khuyến khích và chủ động nói ra những điều mình cảm nhận được  
để nói lên nhận xét cá nhân.  
- Tôi khuyến khích trẻ nói ra càng nhiều càng tốt, thể đầy đhay chưa đầy  
đủ; đúng hay chưa đúng không quan trọng chỉ cần trẻ dám nói và được nói  
ra. Nhờ đó trẻ của tôi rất tự tin nói ra những điều mình suy nghĩ.  
- Qua hoạt động này tôi muốn trẻ được tự điều chỉnh hiểu biết của mình qua  
câu trả lời của bạn và qua việc trực tiếp được nhìn quả.  
- Trẻ được tsuy ngẫm đánh giá hiểu biết kỹ năng của mình.  
- Thông qua tchơi trẻ được củng cố lại hệ thống kiến thức trẻ đã học  
nhằm khắc sâu cho trẻ kiến thức cần cung cấp mà không bị nhàm chán và lặp  
lại.  
VD. Trong chủ đề nước hiện tượng tự nhiên. Tôi cho trẻ được làm thí  
nghiệm Vật chìm vật nổi”, tôi phát cho trẻ các viên sỏi, miếng xốp, thìa inox .  
Cho trẻ đoán xem khi thả các vật xuống nước vật nào sẽ nổi, vật nào sẽ chìm?  
Và cô cho trẻ thảo luận xem tại sao lại nổi, vì sao lại chìm? Cho trẻ làm thí  
nghiệm chất nào tan trong nước”, tôi sử dụng đường, muối để cho trẻ dự đoán  
xem chất nào tan trong nước.( Có giáo án minh họa)  
* Hoạt động giao tiếp: Trẻ được chia sẻ với bạn bè và học từ mọi người.  
VD. Trong chủ đề giao thông tôi chọn đề tài “ Trò chuyện về những chiếc  
mũ bảo hiểm xinh xắn”  
+ Tôi đặt câu hỏi : Vì sao chúng ta cần đội mũ bảo hiểm? Và khi nào thì  
đội mũ bảo hiểm? Tác dụng của mũ bảo hiểm? chất liệu của mũ bảo hiểm? Chỉ  
với những câu hỏi như vậy trẻ của tôi đã trả lời hăng hái và sôi nổi không mang  
tính gò bó.  
* Hoạt động suy nghĩ: Suy nghĩ vận dụng những điều đã lĩnh hội được vào  
việc giải quyết các tình huống.  
VD: Tìm hiểu về nước và môi trường tự nhiên . Tôi đưa ra đề tài mở để  
trẻ trò chuyện: Điều sẽ xảy ra nếu không có nắng? Điều xảy ra nếu cây  
không được uống nước?... Tôi chia nhóm cho trẻ thảo luận sau đó cho trẻ nói lên  
phán đoán hoặc suy nghĩ của mình. Từ đó trẻ của tôi được thu hút vào việc suy  
7/10  
nghĩ tìm nguyên nhân.( Có giáo án minh họa)  
* Hoạt động trao đổi : Diễn đạt chia sẻ suy nghĩ và mong muốn.  
Khi tổ chức hoạt động lấy trẻ làm trung tâm tôi chỉ người tạo cơ hội, hướng  
dẫn, gợi mở giúp trẻ lĩnh hội được kiến thức một cách nhẹ nhàng không gò bó  
cứng nhắc.  
VD: Tôi sử dụng những câu hỏi mở để kích thích óc suy nghĩ của trẻ: Con sẽ  
làm gì khi con bị ốm? Con sẽ làm gì khi bạn khóc?  
Con nghĩ thế nào?  
Làm sao con biết?  
Tại sao con lại nghĩ nghư vậy?  
Nếu ..thì sao? Nếu không ….thì sao?  
Theo con điều gì/ cái gì sẽ xảy ra tiếp theo?  
Tôi thấy trẻ của tôi đã biết suy nghĩ trả lời câu hỏi một cách tự tin.  
5. Biện pháp 5: Phi kết hp vi cha mtrgiúp trhc tt qua các  
hot động.  
rất nhiều hình thức phương pháp chăm sóc trẻ khác nhau, dù thực  
hiện phương pháp chăm sóc giáo dục trẻ theo hướng nào nếu như chcó nhà  
trường và giáo viên nỗ lực cố gắng mà không có sự phối kết hợp với gia đình và  
các bậc phụ huynh về cách chăm sóc giáo dục trẻ thì hiệu quả giáo dục sẽ không  
cao. Chính vì thế, việc giáo dục nói chung và giáo dục trẻ em nói riêng luôn  
luôn đòi hỏi sự phối hợp, kết hợp chặt chẽ, đòi hỏi sự quan tâm đúng cách của  
nhà trường, gia đình. Năm hc 2019-2020 tôi được phân công chnhim lp mu  
giáo 4- 5 tui, để thực hiện tốt công tác phối kết hợp với các bậc cha mẹ trong  
viêc chăm sóc giáo dục trẻ ngay từ đầu năm học thông qua các buổi họp phụ  
huynh tôi đã thực hiện công tác tuyên truyền tới các bậc phụ huynh về nội dung  
chương trình chăm sóc giáo dục trẻ, thống nhất một số biện pháp chăm sóc và  
dạy trẻ, hướng dẫn phụ huynh cách rèn thêm con nhà. Ngoài ra tôi còn lập  
Zalo nhóm lớp để thong báo đến phụ huynh sát sao cụ thể, cập nhật hang ngày.  
Phối kết hợp với cha mẹ trong việc thực hiện chương trình giáo dục trẻ  
(giáo viên cùng kết hợp với cha mẹ giúp trẻ thực hiện tốt chương trình chăm sóc  
giáo dục theo từng chủ đề, sự kiện) dụ: Để thực hiện tốt các chủ đề, giáo viên  
thông báo với các bậc cha mẹ về những nội dung cần kết hợp như sau: Sưu tầm  
giúp lớp những tranh ảnh, sách báo có liên quan đến chủ điểm đang học và  
trò chuyện với trẻ để trẻ biết được tên gọi, đặc điểm chẳng hạn chủ đề một số  
loại rau thì phụ huynh có thể cho trẻ nhận biết một số loại rau nhà mình trồng về  
tên gọi, đặc điểm, lợi ích…. ổ chức ngày lễ, ngày hội và các sự kiện đặc biệt ở  
trường mầm non như tổ chức các ngày hội ngày lễ ở trường: hoạt động trải  
nghiệm về ngày tết nguyên đán, hội thi bé khỏe bé ngoan … Phối kết hợp với  
các bậc cha mẹ không chỉ giúp cha mẹ và giáo viên có kiến thức chăm sóc trẻ  
một cách có khoa học, mà còn giúp cho cha mẹ hiểu được thêm công việc của  
giáo viên ở lớp, cũng ngiáo viên hiểu được hoàn cảnh điều kiện sống của  
trẻ ở gia đình để biện pháp giáo dục phù hợp, tạo nên mối quan hệ thân thiết  
cởi mở, thân thiện giữa phụ huynh và giáo viên. Qua công tác phối kết hợp với  
phụ huynh tôi thấy đạt được kết quả rất tốt.  
8/10  

Tải về để xem bản đầy đủ

doc 13 trang huongnguyen 11/03/2024 1790
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "SKKN Một số biện pháp giáo dục lấy trẻ làm trung tâm cho trẻ 4-5 tuổi", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docskkn_mot_so_bien_phap_giao_duc_lay_tre_lam_trung_tam_cho_tre.doc