SKKN Một số biện pháp giúp trẻ 24-36 tháng tích cực tham gia hoạt động với đồ vật

Việc sử dụng thủ thuật gây hứng thú cho trẻ tham gia vào hoạt động dạy là vô cùng cần thiết, bởi ngay từ đầu tiết học cô giáo phải luôn tạo không khí vui tươi, phấn khởi và kích thích trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động, việc làm đó tôi không chỉ sử dụng ở một tiết dạy mẫu, hay những giờ thanh tra kiểm tra mà ngay cả những giờ học chỉ có cô và trò trong lớp nhưng tôi vẫn đặt giá trị dạy trẻ cái gì, và dạy như thế nào để trẻ luôn tiếp thu được những kiến thức một cách tốt nhất.
Một số biện pháp giúp trẻ 24-36 tháng tích cực tham gia hoạt đông với đồ vật”  
PHÒNG GIÁO DỤC ĐÀO TẠO  
HUYỆN BA VÌ  
--------------------------------  
MSKKN  
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM  
TÊN ĐỀ TÀI :  
MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP TRẺ 24-36 THÁNG  
TÍCH CỰC THAM GIA HOẠT ĐỘNG VỚI ĐỒ VẬT  
Lĩnh vực  
: Giáo dục nhà trẻ  
Cấp học  
: Mầm non  
NĂM HỌC 2017 - 2018  
1/29  
Một số biện pháp giúp trẻ 24-36 tháng tích cực tham gia hoạt đông với đồ vật”  
2/29  
Một số biện pháp giúp trẻ 24-36 tháng tích cực tham gia hoạt đông với đồ vật”  
MỤC LỤC  
2.2. Cơ sở thực tiễn…………………………………………...………………….2  
4. Đối tượng nghiên cứu………………………...……………………………….3  
5. Đối tượng khảo sát thực nghiệm………………………………………..…….3  
6. Phương pháp nghiên cứu……………………………………….……….……3  
7.1. Phạm vi thực hiên……………………..…………………………………….4  
7.2. Kế hoạch nghiên cứu………………………………………………………..4  
3. Các biện pháp chính…………………………………………………………..8  
5. Kết quả thực hiện có so sánh đối chứng……………………………………..21  
1/25  
 
Một số biện pháp giúp trẻ 24-36 tháng tích cực tham gia hoạt đông với đồ vật”  
PHẦNI- ĐẶT VẤN ĐỀ  
1. Mở đầu  
Trong cấp học mầm non thì trẻ ở độ tuổi nhà trẻ một đặc điểm phát  
triển về tâm, sinh lý khác hẳn so với trẻ độ tuổi mẫu giáo. Mọi hoạt động tư  
duy của trẻ đều được hình thành qua các hoạt động với các đồ vật phỏng  
cùng cô và bạn.  
Chính vì vậy thông qua các hoạt động với đồ vật đó trẻ nhà trẻ sẽ dần  
bộc lộ được các đặc điểm và tính cách, cảm xúc của mình cũng như dần làm  
quen với cuộc sống xung quanh mình. Một đặc điểm nổi bật của độ tuổi này đó  
trẻ thực hiện các hành vi, hoạt động với sự hướng dẫn của cô và theo cô. lẽ  
đó, vai trò của người giáo viên trong việc tổ chức các hoạt động cho trẻ độ tuổi  
nhà trẻ cần phải hết sức chú trọng để thể phát huy hết vai trò của mình cũng  
như tiếp cận và khai thác hết được những xúc cảm của trẻ.  
Bên cạnh đó, việc thiết kế các hoạt động cho trẻ nhà trẻ cũng đòi hỏi  
người giáo viên cần phải sự đầu tư kỹ lưỡng. Các hoạt động cần phải đảm  
bảo quán triệt nguyên tắc đồng tâm. Các hoạt động cần được thiết kế sự kế  
thừa và phát triển dần của nhau trên cơ sở sự phát triển của độ tuổi trẻ. Ngoài ra,  
việc đầu tư để làm các đồ dùng, đồ chơi sao cho gắn liền với nội dung hoạt động  
với trẻ, đẹp, có tính gợi mở tốt cũng một trong những yếu tố quan trọng giúp  
trẻ thể lĩnh hội tốt các nội dung kiến thức, kỹ năng mà giáo viên muốn truyền  
tải.  
2. Lí do chọn đề tài  
2.1. Cơ sở luận  
Trong trường mầm non HĐVĐV giúp trẻ tiếp xúc với các đồ chơi, các hình  
dạng cơ bản khác nhau như: hình vuông, tròn, tam giác, chữ nhật...., và giúp trẻ  
nhận biết được các màu sắc cơ bản như: màu xanh, đỏ, vàng..., còn giúp trẻ nhận  
biết, gọi tên, phân biệt màu sắc, hình dạng. Ngoài ra còn giúp cho trẻ sử dụng  
đôi tay khéo léo của mình để thể xâu, xếp, tháo ra tra vào các đồ dùng đồ  
chơi theo trí tưởng tượng của trẻ tạo cho trẻ có tính kiên trì khi thực hiện sản  
phẩm của mình. Nếu chúng ta hướng dẫn trẻ phải cất lấy đồ chơi đúng nơi  
quy định khi chơi không được tranh giành đồ chơi, chơi đoàn kết với bạn, biết  
chia sẻ đồ chơi cùng bạn như vậy chúng ta đã giáo dục trẻ mang tính tích hợp thì  
thật tuyệt vời.  
Hoạt động với đồ vật một hoạt động chủ đạo của độ tuổi nhà trẻ giai đoạn từ  
24-36 tháng. Đồ vật đối với đứa trẻ trong giai đoạn này không chỉ đơn thuần là  
đồ chơi nữa mà các đồ vật này chứa đựng những kinh nghiệm hội trong đó.  
1/25  
     
Một số biện pháp giúp trẻ 24-36 tháng tích cực tham gia hoạt đông với đồ vật”  
Thông qua hoạt động với đồ vật trẻ sẽ nắm bắt lĩnh hội được các kinh nghiệm  
hội xung quanh.  
Với trẻ ở lứa tuổi này hoạt động với đồ vật trở thành hoạt động chủ đạo vì  
nhờ hoạt động này mà các chức năng của đồ vật (đồ chơi) được bộc lộ, thông  
qua đó chức năng của đồ vật thật trong cuộc sống cũng được trẻ mường tượng  
lĩnh hội. Đây bước đầu tiên của việc trẻ lĩnh hội được các kinh nghiệm lịch  
sử hội. dụ thông qua hoạt động với cái cốc trẻ biết được cái cốc để uống  
nước, cầm cốc phải cầm vào quai cốc, bằng hai tay... dần dần trẻ sẽ biết tìm  
đến cốc để đòi uống nước khi trẻ khát nước. đây là quá trình quan trọng của  
trẻ trong quá trình học làm người lĩnh hội tri thức, kinh nghiệm sống. Bởi  
thông qua việc lĩnh hội chức năng hoạt động của đồ vật thì trẻ sẽ học được các  
quy tắc hành vi ứng xử với đồ vật đó.  
Thông qua quá trình hoạt động với đồ vật, trí tuệ của đứa trẻ được hình  
thành và phát triển đầy đủ, Trẻ sẽ phát triển được đầy đủ từ thể chất, nhận thức,  
ngôn ngữ, tình cảm quan hệ hội thẩm mỹ. Ở độ tuổi này trẻ tư duy trực  
quan - hành động. Mọi kiến thức, trí tuệ chỉ được hình thành và tiếp thu thông  
qua hoạt động với đồ vật. Đồ vật với bé không chỉ để nghịch hoặc thậm chí gặm  
nhấm để vui, để thỏa mãn khám phá qua các giác quan, mà còn chứa đựng một  
chức năng nhất định và có cách sử dụng tương ứng. Nhờ vậy mà tâm lý bé phát  
triển mạnh mẽ, đặc biệt là trí tuệ, từ đó nhịp độ ngôn ngữ của trẻ tăng lên rõ rệt  
về vốn từ cũng như cách phát âm ngày càng chính xác. Điều này lý giải vì sao ở  
độ tuổi nhà trẻ hoạt động với đồ vật một hoạt động chiếm vai trò chủ đạo  
xuyên suốt nhờ nó các chức năng của đồ vật lần đầu tiên được bộc lộ đồ  
vật trở thành đối tượng thu hút sự chú ý của trẻ, giúp trẻ khám phá tìm tòi,nhờ  
đó tâm lý trẻ phát triển mạnh đặc biệt phát triển trí tuệ.  
Muốn đảm bảo trẻ thực hiện được tốt các hoạt động đó thì việc chuẩn bị  
đồ chơi đối với trẻ rất cần thiết giúp trẻ khám phá chức năng phương thức sử  
dụng,tuy nhiên người lớn cần mạnh dạn cho trẻ tiếp xúc vật thật đồ chơi có  
nhiều thao tác nhằm kích thích trẻ hành động. Bên cạnh đó, hình thức tổ chức,  
phương pháp hướng dẫn, khơi gợi trẻ, hướng lái trẻ vào cuộc chơi của cô giáo,  
của cha mẹ cũng hết sức quan trọng.  
2.2. Cơ sở thực tiễn  
Năm học 2017 – 2018, theo sự phân công của nhà trường, tôi thực hiện công tác  
chăm sóc, giáo dục trẻ nhóm trẻ 24-36 tháng. Đặc điểm của lớp tôi là một lớp bé  
nhất trong nhà trường.Qua quan sát tôi thấy hầu hết các bé đều rất ngoan, yêu  
quý cô giáo. Tuy nhiên, trong quá trình làm quen với các bé thì tôi nhận thấy các  
bé còn chưa được vận động tinh đôi tay của mình nhiều. Nên khi tham gia  
2/25  
Một số biện pháp giúp trẻ 24-36 tháng tích cực tham gia hoạt đông với đồ vật”  
hoạt động xếp hình trẻ còn lúng túng trong khi xếp, khi xếp chồng lên nhau còn  
bị đổ. Còn khi tham gia hoạt động xâu trẻ chưa thể phân biệt được đúng màu sắc  
nên không thể thực hiện được theo yêu cầu của cô.  
Bản thân tôi là một giáo viên đã chăm sóc và giáo dục trẻ tại độ tuổi nhà trẻ, tôi  
cảm thấy hình thức tổ chức hoạt động của tôi chưa được phong phú còn hạn chế  
chưa thu hút được trẻ, đặc biệt do yêu cầu đổi mới về phương pháp hình thức tổ  
chức hoạt động của trẻ trong các nhà trường mầm non ngày càng cấp thiết đã đặt  
ra một yêu cầu đối với chị em giáo viên chúng tôi là cũng phải luôn nỗ lực để  
sáng tạo ra hình thức, phương pháp tổ chức hoạt động mới. Tuy nhiên trong quá  
trình triển khai thì bản thân tôi lại gặp những khó khăn trong việc tạo ra các đồ  
dùng đồ chơi tự tạo để phù hợp với hoạt động, thiết kế các hoạt động đáp ứng  
được cả yếu tố cá nhân và tập thể trẻ, lựa chọn các đồ dùng dạy học hoặc cách  
thức tiếp cận truyền đạt cho trẻ hiểu...Chính vậy nên tôi chọn đề tài:"Một  
số biện pháp giúp trẻ 24-36 tháng tích cực tham gia hoạt động với đồ vật"  
3. Mục đích nghiên cứu  
Đầu năm học tôi được nhà trường phân công nhiệm vụ chăm sóc giáo dục trẻ ở  
độ tuổi 24- 36 tháng tôi nhận thấy trẻ của mình mới đi lớp còn quấy khóc nhiều,  
trẻ rất hiếu động và có trẻ thì còn nhỏ nên được gia đình nuông chiều, chưa  
nề nếp nên trẻ chưa có thói quen tham gia vào hoạt động cùng cô, đặc điểm  
của trẻ nhà trẻ trẻ dễ nhớ cũng nhanh quên nên trẻ không nhớ được nội  
dung trọng tâm của bài. Điều này cũng dễ hiểu bởi do đặc điểm tâm lý của trẻ ở  
độ tuổi này. Tuy nhiên một số trẻ còn quá nhút nhát và gần như không hợp tác  
được với cô khi thực hiện hoạt động.  
Xuất phát từ thực tiễn đó tôi đã suy nghĩ đi sâu nghiên cứu tìm ra những biện  
pháp nhằm  
Giúp cho trẻ ở độ tuổi 24-36 tháng tích cực tham gia hoạt động với đồ vật.  
4. Đối tượng nghiên cứu  
- Trẻ nhà trẻ lứa tuổi 24-36 tháng.  
5. Đối tượng khảo sát thực nghiệm  
- Trẻ nhà trẻ lứa tuổi 24-36 tháng lớp D2 trường mầm non nơi tôi công tác.  
6. Phương pháp nghiên cứu.  
- Phương pháp quan sát  
- Phương pháp đàm thoại  
- Phương pháp trực quan minh họa  
- Phương pháp thực hành.  
- Phương pháp đánh giá nêu gương  
7. Phạm vi và kế hoạch nghiên cứu.  
3/25  
   
Một số biện pháp giúp trẻ 24-36 tháng tích cực tham gia hoạt đông với đồ vật”  
7.1. Phạm vi thực hiện.  
- Đề tài được áp dụng tại lớp nhà trẻ D2 trường mầm non nơi tôi công tác.  
7.2. Kế hoạch nghiên cứu  
- Đề tài được thực hiện từ tháng 9 năm 2017 đến tháng 4 năm 2018.  
4/25  
Một số biện pháp giúp trẻ 24-36 tháng tích cực tham gia hoạt đông với đồ vật”  
PHẦN II- NHỮNG BIỆN PHÁP ĐỔI MỚI ĐỂ GIẢI QUYẾT  
VẤN ĐỀ  
1.Thực trạng vấn đề nghiên cứu:  
1.1. Thuận lợi  
- Cơ sở vật chất:  
Nhóm trẻ do tôi phụ trách được bố trí ở tầng 1. Rất thuận tiện cho việc  
chăm sóc, giáo dục cũng như đảm bảo an toàn cho trẻ nhà trẻ.  
Nhóm trẻ do tôi phụ trách thường xuyên được sự quan tâm sát sao, sự chỉ  
đạo trực tiếp của Ban Giám Hiệu nhà trường trong công tác phấn đấu nâng cao  
chất lượng chăm sóc và giáo dục trẻ đáp ứng được những yêu cầu ngày càng cao  
đối với giáo dục mầm non trong giai đoạn mới.  
- Trẻ: Trẻ đi học chuyên cần, đa số trẻ rất thích hoạt động chơi với đồ  
vật.  
- Giáo viên: Cả hai chị em được giao nhiệm vụ chăm sóc - giáo dục trẻ tại  
nhóm lớp đều yêu nghề, mến trẻ và luôn trăn trở đtìm ra các biện pháp để công  
việc chăm sóc giáo dục trẻ thu được kết quả tốt.  
- Phụ huynh: Được phụ huynh ủng hộ đồ dùng, vật liệu để phục vụ cho  
các hoạt động, học sinh luôn tích cực tham gia vào các hoạt động, trò chơi do cô  
đề ra.  
2.2. Khó khăn  
- Cơ sở vật chất:  
Trường còn nhiều điểm lẻ, các điểm lẻ còn sinh hoạt chung với thôn xóm nên  
việc đầu tư bảo vệ cơ sở vật chất còn gặp nhiều khó khăn  
Kinh phí còn hạn chế để mua đồ dùng đồ chơi, các trang thiết bị cho các cháu  
được hoạt động ngoài trời.  
- Trẻ: Một số trẻ chưa tích cực tham gia hoạt động với đồ vật, còn nhút nhát,  
chưa mạnh dạn chơi. Chưa có ý thức giữ gìn và bảo quản đồ dùng đồ chơi.  
- Giáo viên:Cả hai chị em giáo viên đứng lớp chúng tôi tuổi đời còn trẻ  
nên kinh nghiệm thực tiễn trong công tác chăm sóc giáo dục trẻ đặc biệt đối  
tượng trẻ nhà trẻ còn hạn chế.  
- Phụ huynh: Một số phụ huynh chưa thật sự nhận thức đúng đắn về  
hoạt động giáo dục trẻ nhà trẻ. Các phụ huynh đều cho rằng trẻ ở độ tuổi nhà trẻ  
chỉ cần chăm sóc ăn, ngủ đủ rồi hoặc cho rằng trẻ còn quá nhỏ thì dạy được  
cái gì nên các phụ huynh chưa có thái độ hợp tác tích cực với giáo viên trong  
việc giáo dục trẻ.  
5/25  
       
Một số biện pháp giúp trẻ 24-36 tháng tích cực tham gia hoạt đông với đồ vật”  
2. Số liệu đưa ra cụ thể:  
Trước khi thực hiện đtài này, xuất phát từ những thuận lợi, khó khăn của  
nhóm trẻ mà mình phụ trách, tôi đã thực hiện điều tra khảo sát bằng các hình  
thức như quan sát đánh giá trực tiếp trên 21 trẻ tại nhóm lớp cũng như tiến hành  
khảo sát thu thập thông tin từ 21 phụ huynh có con đang theo học tại nhóm trẻ  
để thu được số liệu cụ thể được thể hiện trong bảng tổng hợp như sau :  
BẢNG TỔNG HỢP KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ TRÊN TRẺ  
Có  
Không  
Slg  
TT  
Nội dung tiêu chí đánh giá trên trẻ  
Slg  
%
%
1
2
Trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động cùng cô  
Trẻ thể tập trung và làm theo đúng các  
hướng dẫn của cô  
5
23.81 16 76.19  
4
3
19.05 17 80.95  
3
4
Trẻ khả năng ghi nhớ lặp lại các thao tác  
đã hướng dẫn.  
14.29 18 85.71  
14.29 18 85.71  
Trẻ ghi nhớ được và tái hiện lại được các kỹ  
năng mà cô đã hướng dẫn ở các thời điểm khác  
nhau trong ngày  
3
BẢNG TỔNG HỢP KẾT QUẢ KHẢO SÁT TỪ PHỤ HUYNH  
Có Không  
Stt  
Nội dung  
Slg  
%
Slg  
%
1 Anh/Chị có xác định việc “dạy” trẻ nhà trẻ chơi  
các đồ vật rất quan trọng không?  
14 66.67  
7
33.33  
2
Anh/Chị thấy sự tiến bộ về mặt kỹ năng của  
con trong suốt quá trình học tập không?  
10 47.62 11 52.38  
3
4
Anh/chị có dành thời gian để “chơi” cùng với  
con nhà sử dụng các đồ vật xung quanh gần 10 47.62 11 52.38  
gũi với trẻ không?  
Anh/Chị có quan tâm và nắm được nội dung  
giáo dục trẻ nhà trẻ ở độ tuổi của con mình  
9
42.86 12 57.14  
không?  
Nhìn vào các bảng tổng hợp trên chúng ta có thể đánh giá về thực trạng  
rằng trẻ chưa được các kỹ năng khi tham gia vào hoạt động với đồ vật cùng  
cô. Thậm chí tỷ lệ trẻ hào hứng tham gia vào hoạt động còn khá thấp. Một số trẻ  
6/25  
 
Một số biện pháp giúp trẻ 24-36 tháng tích cực tham gia hoạt đông với đồ vật”  
khả năng làm theo hướng dẫn của nhưng khả năng tái hiện và mô phỏng  
tại các thời điểm khác trong ngày thì còn rất thấp.  
Bên cạnh đó, nhận thức của phụ huynh về vai trò của hoạt động giáo dục  
trẻ trực tiếp hoạt động với đồ vật để hình thành kỹ năng cho trẻ còn hạn  
chế. Đa số phụ huynh đều không xác định vai trò của hoạt động này, đồng thời  
do điều kiện về mặt thời gian nên các phụ huynh không thời gian để cùng con  
“chơi” qua đó phối kết hợp với các cô giáo trong việc hình thành và phát triển  
kỹ năng cho trẻ.  
3: Các Biện pháp chính:  
- Tích cực học tập nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ  
- Xây dựng môi trường hoạt động đảm bảo tính thẩm mỹ, thân thiện tạo điều  
kiện thuận lợi cho trẻ khi tham gia hoạt động.  
- Tìm cách khai thác, duy trì và phát huy sự sáng tạo để gây hứng thú của trẻ đối  
với hoạt động với đồ vật.  
- Tăng cường làm đồ dùng đồ chơi bằng các nguyên vật liệu đa dạng để thu hút  
trẻ đến với HĐVĐV.  
- Tuyên truyền tăng cường công tác phối kết hợp với các bậc phụ huynh trong  
việc rèn luyện trẻ.  
4. Các biện pháp thực hiện cụ thể:  
4.1.Biện pháp 1: Tích cực học tập nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ  
Nhận thức bản thân còn nhiều những hạn chế trong kinh nghiệm thực  
tiễn công tác chăm sóc trẻ mầm non đặc biệt trẻ nhà trẻ, cũng như nhận thức  
được vai trò của việc nắm vững các kiến thức, nội dung, phương pháp trong  
việc tổ chức thành công hoạt động với đồ vật cho trẻ nhà trẻ độ tuổi 24-36 tháng  
nên tôi xác định luôn phải không ngừng học tập nâng cao trình độ chuyên môn  
nghiệp vụ.  
Mặc dù gia đình ở xa nhưng tôi luôn luôn cố gắng để thu xếp thời gian  
tham gia đầy đủ các buổi kiến tập, chuyên đề do nhà trường, tổ chuyên môn tổ  
chức để học tập chị em đồng nghiệp. dụ như : Chuyên đề HĐVĐV với đề tài:  
Xâu hoa xen kẽ đỏ- xanh, xếp nhà, xâu quả.....; Chuyên đề hướng dẫn giáo viên  
cách làm đồ dùng đồ chơi từ các nguyên vật liệu tái chế ; Chuyên đề về trang trí  
góc mở theo hướng tích hợp… nhằm từng bước nâng cao hơn nữa năng lực  
chuyên môn, nghiệp vụ của mình, dần dần khắc phục những hạn chế của một  
giáo viên trẻ, còn thiếu những kinh nghiệm.  
Trong các buổi sinh hoạt chuyên môn định kỳ theo quy chế, cùng với các  
chị em giáo viên khác tôi luôn tích cực tham gia để chia sẻ những vấn đề phát  
sinh trong quá trình thực hiện chăm sóc, giáo dục trẻ, đặc biệt những vấn đề  
7/25  
   

Tải về để xem bản đầy đủ

doc 28 trang huongnguyen 05/11/2024 280
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "SKKN Một số biện pháp giúp trẻ 24-36 tháng tích cực tham gia hoạt động với đồ vật", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docskkn_mot_so_bien_phap_giup_tre_24_36_thang_tich_cuc_tham_gia.doc