SKKN Một số biện pháp giúp trẻ 5 - 6 tuổi tích cực tham gia hoạt động phát triển thể chất

Chương trình khung của bộ giáo dục và đào tạo đưa ra nhằm định hướng cho giáo viên có cái nhìn tổng quan hơn khi đưa vào xây dựng và thực hiện kế hoạch một cách cụ thể chi tiết … Ngoài ra, việc hướng dẫn thực hiện chương trình giáo dục mầm non theo các độ tuổi cũng được bộ giáo dục và đào tạo nghiên cứu chính xác, cụ thể để đưa vào thực hiện đồng bộ ... Chính vì vậy, việc tôi nghiên cứu kỹ nội dung chương trình cũng nhằm mục đích xậy dựng kế hoạch một cách cụ thể, chi tiết phù hợp với trẻ của lớp mình phụ trách và cũng phù hợp với cơ sở địa bàn mình đang công tác. Vận động có vai trò hết sức quan trọng đối với sự phát triển của cơ thể, ở mỗi một giai đoạn thì nhu cầu vận động của trẻ là khác nhau. Vì vậy khi lập chương trình giáo dục thể chất nhằm phát triển vận động cần dựa vào kết quả mong đợi và dựa trên những cơ sở sau
ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN ĐAN PHƯỢNG  
TRƯỜNG MẦM NON ĐAN PHƯỢNG  
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM  
MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP TRẺ 5 - 6 TUỔI TÍCH CỰC THAM GIA  
HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT  
Lĩnh vực  
Cấp học  
: Hoạt động phát triển thể chất  
: Mầm Non  
Tên tác giả  
: Tạ Thị Kim Dung  
Đơn vị công tác : Trường Mầm Non Đan Phượng  
Chức vụ  
: Giáo viên  
NĂM HỌC 2019 - 2020  
“Một số biện pháp giúp trẻ 5- 6 tuổi tích cực tham gia hoạt động phát triển thể chất”  
A. ĐẶT VẤN ĐỀ  
I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI  
1. Lý do về mặt luận  
Chúng ta thường nghe nói “Sức khỏe quý hơn vàng, có sức khỏe là có  
tất cả” thể nói, sức khỏe vốn quý nhất. Ai cũng biết sức khỏe quý thật  
đấy, nhưng đa số mọi người lại không quan tâm tới vấn đrèn luyện sức khỏe  
khi còn trẻ khỏe, chỉ khi đã cảm thấy cơ thể mệt mỏi xuống sức mới bắt  
đầu tìm đến các phương thuốc, các bài luyện tập để bồi bổ, để “tìm lại” cái  
“vốn quý nhất” mà mình đã phung phí. Vậy để sức khỏe tốt, dẻo dai cần  
luyện tập từ khi nào là thích hợp nhất? Chúng ta có thể thấy câu trả lời là ngay  
từ khi học lớp mầm non, các bé đã được cô giáo dạy cho các bài tập giáo dục  
thể chất phù hợp với lứa tuổi. Giáo dục và rèn luyện sức khỏe cho trẻ ngay từ  
lứa tuổi mầm non chính là chúng ta đang đầu tư cho tương lai vì:"Trẻ em hôm  
nay, thế giới ngày mai”. Trẻ em là tương lai của đất nước. Chính vì vậy trẻ em  
sinh ra có quyền được chăm sóc và bảo vệ, được giành những tốt đẹp nhất  
từ gia đình cộng đồng. Giáo dục chăm sóc cho trẻ em ở lứa tuổi mầm  
non vừa quyền lợi, vừa nghĩa vụ của mỗi con người đối với hội. Là  
một bộ phận không thể thiếu của giáo dục toàn diện, giáo dục thể chất một  
mắt xích quan trọng mỗi con người đều cần đến ngay từ lứa tuổi mầm  
non. Giáo dục thể chất giúp trẻ củng cố và rèn luyện sức khỏe, rèn luyện các  
tố chất thể lực, giúp trẻ cơ thể cân đối hài hòa phát triển các năng lực hoạt  
động thể lực và trí tuệ, thể lực và trí tuệ luôn gắn liền với nhau, có thể lực  
tốt sẽ tạo tiền đề cho trẻ được phát triển về mọi mặt nếu trẻ có trí thông  
minh, có duy tốt mà kém về thể lực sẽ dẫn đến hạn chế rất nhiều về khả  
năng vận động sự nhanh nhẹn trong các hoạt động thì chưa được gọi là  
phát triển toàn diện được.  
Bên cạnh đó, trẻ mầm non"Học chơi - chơi học" Hoạt động vui  
chơi hoạt động chủ đạo của lứa tuổi mầm non. Nếu bạn quan tâm lo lắng  
đến sức khỏe của trẻ, muốn trẻ lớn lên một cách mạnh mẽ, hãy chú ý đến sự  
tích cực vận động của trẻ. Sự trì trệ, ít vận động kéo dài sẽ nhanh chóng làm  
suy yếu cơ thể trẻ. Nhu cầu vận động của trẻ rất lớn do đó nhiệm vụ của  
người lớn phải tạo ra các điều kiện cần thiết cho sự phát triển cơ thể của trẻ.  
Ở lứa tuổi mầm non sự tăng trưởng và phát triển diễn ra rất mạnh nhưng trẻ  
lại rất non nớt, sức đề kháng còn thấp, dễ chịu ảnh hưởng của những tác động  
bên ngoài nên trẻ dễ mắc các bệnh như: Suy dinh dưỡng, vẹo xương, lác  
1 |1 5  
“Một số biện pháp giúp trẻ 5- 6 tuổi tích cực tham gia hoạt động phát triển thể chất”  
mắt.... Người lớn cần chú ý đúng mức đến việc bảo vệ, chăm sóc giữ gìn sức  
khỏe cho trẻ.  
Giáo dục thể chất còn là cách rèn cho trẻ những kỹ năng sống cần thiết  
đồng thời khắc phục được sự rụt rè, tính sợ hãi của trẻ khi tham gia những hoạt  
động mang tính vận động, giúp trẻ tự tin, tính kỷ luật, sự phối hợp cùng  
độinhómgiúp tinh thần trẻ thoải mái, vui tươi hơn. Điều đó cho thấy rằng, giáo  
dục thể chất một phần không thể thiếu của giáo dục toàn diện, mục tiêu  
hàng đầu trong việc giáo dục trẻ lứa tuổi mầm non.  
2. Lý do về mặt thực tiễn  
Ở trường mầm non việc giáo dục phát triển vận động cho trẻ thông qua  
những nội dung như phát triển các vận động tinh, vận động thô cho trẻ. Động tác  
phát triển nhóm hấp, các kỹ năng vận động cơ bản, các trò chơi vận động.  
Do vậy giúp trẻ phát triển vận động một trong những nhiệm vụ quan trọng của  
người giáo viên mầm non.  
Đối với giáo viên việc vận dụng phương pháp, cách tổ chức vận động, khả  
năng vận động linh hoạt còn nhiều hạn chế.  
Đối với trẻ: Chưa nề nếp trong hoạt động, kĩ năng hoạt động còn hạn  
chế nhiều. Trẻ chưa bạo dạn, chủ động, không thực sự hứng thú trong giờ học.  
một người giáo viên mầm non tôi thấy việc chăm sóc chế độ sinh hoạt  
tăng cường khả năng phát triển vận động cho trẻ một việc làm rất cần thiết,  
bởi vì thông qua giáo dục thể chất còn giúp cơ thể phòng ngừa bệnh tật bảo  
vệ sức khỏe, giúp cơ thể phát triển cân đối và toàn diện.  
Với trách nhiệm của một giáo viên mầm non, qua thực tế tôi thấy hoạt  
động này rất quan trọng, chính vì vậy tôi chọn đề tài: “Một số biện pháp giúp  
trẻ 5 - 6 tuổi tích cực tham gia vào hoạt động phát triển thể chất” làm đề tài  
nghiên cứu của mình.  
II. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU  
Trên cơ sở luận thực tế đề tài nhằm đưa ra một số biện pháp hướng  
đến sự phát triển tích cực vận động cho trẻ mầm non hình thành kỹ năng, kỹ sảo  
và phát triển các tố chất thể lực: Nhanh nhẹn, mạnh mẽ, khéo léo bền bỉ. Tạo  
cho trẻ một cơ thể khỏe mạnh bước vào học tập lớp 1 sau này.  
III. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU  
“Một số biện pháp giúp trẻ 5- 6 tuổi tích cực tham gia vào hoạt động phát  
triển thể chất”  
IV. ĐỐI TƯỢNG KHẢO SÁT THỰC NGHIỆM  
Trẻ 5- 6 tuổi lớp A2.  
2 |1 5  
“Một số biện pháp giúp trẻ 5- 6 tuổi tích cực tham gia hoạt động phát triển thể chất”  
V. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU  
Trong quá trình triển khai đề tài tôi đã sử dụng những phương pháp  
nghiên cứu sau:  
Phương pháp quan sát sư phạm.  
Phương pháp thực nghiệm sư phạm.  
Phương pháp thực hành, trải nghiệm.  
Phương pháp thống kê toán học.  
Phương pháp kiểm tra đánh giá.  
VI. PHẠM VI VÀ KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU  
Phạm vi thực hiện: Mẫu giáo lớn trẻ 5- 6 tuổi.  
Thời gian thực hiện từ tháng 9 - 2019 đến tháng 3 - 2020.  
3 |1 5  
“Một số biện pháp giúp trẻ 5- 6 tuổi tích cực tham gia hoạt động phát triển thể chất”  
B. BIỆN PHÁP ĐỔI MỚI ĐỂ GIẢI QUYÊT VẤN ĐỀ  
I. THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU  
1. Tình trạng khi chưa thực hiện  
Năm học 2019- 2020, tôi được ban giám hiệu nhà trường phân công chủ  
nhiệm lớp 5 tuổi A2. Với số trẻ là 44, trong đó có 22 trẻ nam và 22 trẻ nữ. Tôi  
nhận thấy những thuận lợi và khó khăn sau:  
a. Thuận lợi  
Phòng giáo dục đào tạo Huyện, Ban giám hiệu nhà trường tạo điều  
kiện mở các lớp chuyên đề bồi dưỡng chuyên môn và tổ chức các buổi kiến tập  
của huyện, trường cho chị em giáo viên học hỏi nâng cao nghiệp vụ sư phạm.  
Nhà trường đạt chuẩn Quốc gia, có nhiều đồ dùng đồ chơi theo thông tư  
02, đặc biệt đồ dùng phát triển vận động như sân cỏ tự tạo, đánh gôn, ném  
bóng, cổng giàn chui…  
Lớp học sạch sẽ thoáng mát đảm bảo vệ sinh an toàn, được trang bị đầy  
đủ đồ dùng phục vụ cho cô và trẻ hoạt động.  
Chị em đồng nghiệp luôn quan tâm giúp đỡ và cùng trao đổi các phương  
pháp giảng dạy hay để cùng nhau tiến bộ.  
Lớp có 2 giáo viên, có trình độ trên chuẩn, yêu nghề mến trẻ, nhiệt tình,  
có tinh thần trách nhiệm cao trong công tác chăm sóc giáo dục trẻ, luôn trau dồi  
phẩm chất đạo đức nhà giáo, luôn học tập bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên  
môn của mình.  
b. Khó khăn  
Đa số các trẻ sinh ra trong gia đình phát triển nông nghiệp chủ yếu nên  
việc quan tâm của phụ huynh tới trẻ chưa cao.  
Do trình độ nhận thức của trẻ không đồng đều.Trong lớp một số trẻ nhút  
nhát, trẻ rụt rè, quá hiếu động, chưa tự tin, chưa thực sự hứng thú khi thể hiện  
trước cô và các bạn nên ảnh hưởng đến hoạt động của trẻ.  
Một số phụ huynh chưa quan tâm tới việc giáo dục thể chất cho trẻ.  
Hoạt động phát triển vận động thì khô cứng, không mềm mại so với các  
hoạt động khác.  
Một số đồ dùng phục vụ cho bộ môn còn hạn chế.  
Qua thực tế dạy trẻ ở trên lớp, tôi nhận thấy những điều kiện thuận lợi và  
khó khăn ở lớp tôi như sau:  
2. Số liệu điều tra trước khi thực hiện :  
Từ những nguyên nhân trên tôi bắt đầu khảo sát trẻ trên lớp 5TA2, số trẻ  
là 44 cháu.  
4 |1 5  
“Một số biện pháp giúp trẻ 5- 6 tuổi tích cực tham gia hoạt động phát triển thể chất”  
STT  
Nội dung khảo sát  
Trẻ mạnh dạn tích cực tham gia hoạt  
động PTVĐ  
Số trẻ đạt Tỷ lệ (%)  
1
30/44  
30/44  
68,2  
68,2  
Thực hiện được các động tác phát triển  
nhóm và hô hấp  
2
3
Thể hiện kĩ năng vận động cơ bản và  
các tố chất trong vận động  
32/44  
35/44  
72,7  
79,5  
4 Trẻ kĩ năng chuyển đội hình đội ngũ  
Qua khảo sát ban đầu như trên, tôi thấy kết quả trên trẻ chưa cao là điều  
tôi cần phải suy nghĩ làm thế nào để dạy trẻ đạt hiệu quả cao và tạo cho trẻ học  
một cách thoải mái, tự tin, không gò bó, trẻ luôn hứng thú trong giờ học. Tôi  
tiến hành thực nghiệm.  
II. CÁC BIỆN PHÁP THỰC HIỆN  
1. Biện pháp 1: Nghiên cứu kỹ nội dung chương trình, lựa chọn xây  
dựng kế hoạch tháng, tuần phù hợp  
Như chúng ta đã biết mỗi một lứa tuổi trẻ lại một đặc điểm tâm sinh lý  
riêng, khả năng vận động sự nhận thức về thế giới xung quanh là khác nhau.  
Chính vì vậy muốn đạt được yêu cầu theo đúng độ tuổi của trẻ thì tôi luôn  
nghiên cứu chương trình xem ở độ tuổi này trẻ cần đạt được những cái gì, từ đó  
tôi xây dựng mục tiêu, lực chọn nội dung các hoạt động cho phù hợp với trẻ, với  
điều kiện cơ sở vật chất của nhóm lớp.  
Chương trình khung của bộ giáo dục đào tạo đưa ra nhằm định hướng  
cho giáo viên có cái nhìn tổng quan hơn khi đưa vào xây dựng thực hiện kế  
hoạch một cách cụ thể chi tiết … Ngoài ra, việc hướng dẫn thực hiện chương  
trình giáo dục mầm non theo các độ tuổi cũng được bộ giáo dục đào tạo  
nghiên cứu chính xác, cụ thể để đưa vào thực hiện đồng bộ ... Chính vì vậy, việc  
tôi nghiên cứu kỹ nội dung chương trình cũng nhằm mục đích xậy dựng kế  
hoạch một cách cụ thể, chi tiết phù hợp với trẻ của lớp mình phụ trách và cũng  
phù hợp với cơ sở địa bàn mình đang công tác. Vận động có vai trò hết sức quan  
trọng đối với sự phát triển của cơ thể, ở mỗi một giai đoạn thì nhu cầu vận động  
của trẻ là khác nhau. Vì vậy khi lập chương trình giáo dục thể chất nhằm phát  
triển vận động cần dựa vào kết quả mong đợi dựa trên những cơ ssau:  
Các bài tập vận động phải phù hợp với từng độ tuổi làm sao gây được  
hứng thú cho trẻ.  
Các bài tập vận động có tác dụng chung đến toàn bộ cơ thể, kích thích  
được nhiều cơ bắp tham gia thúc đẩy sự hoạt động của toàn bộ các hệ cơ quan  
trong cơ thể.  
5 |1 5  
“Một số biện pháp giúp trẻ 5- 6 tuổi tích cực tham gia hoạt động phát triển thể chất”  
Cùng với việc dạy trẻ các bài tập vận động chúng ta cũng phải chú ý đến  
việc phát triển các kỹ năng, tố chất vận động.  
Cần tăng cường ưu tiên các nhóm cơ bắp còn yếu về mặt sinh lý và giáo  
dục tư thế đúng cho trẻ, giúp trẻ một thân hình cân đối, các động tác nhẹ  
nhàng chính xác.  
Sự phát triển vận động được thực hiện thông qua nhiều hình thức phong  
phú phù hợp với đặc điểm phát triển của trẻ mẫu giáo như trò chơi vận động, thể  
dục sáng, tiết học thể dục, dạo chơi, các trò chơi thể thao lao động.  
Do đó phát triển tính tích cực vận động trong giáo dục thể chất cho trẻ em  
cần được tiến hành một cách mạnh mẽ, toàn diện, cần được sự quan tâm ủng hộ  
của toàn xã hội, tạo điều kiện cho trẻ phát triển tốt nhất.  
Ngoài ra tôi còn nghiên cứu tạp chí giáo dục mầm non về các hình thức tổ  
chức giáo dục nhằm mục đích kích thích trẻ tích cực tham gia các hoạt động đặc  
biệt hoạt động phát triển vận động nhằm rèn kỹ năng cho trẻ.  
Khi chọn bài dạy có 2 VĐCB, tôi luôn chú ý đến các yếu tố như:  
2 vận động không cùng nhóm cơ.  
Trò chơi vận động phát triển nhóm khác với vận động cơ bản.  
thể nói đây một trong những biện pháp cụ thể cần thiết trước  
khi xây dựng kế hoạch cho một chủ đề tôi phải tìm những hoạt động phù hợp  
với trẻ lớp tôi vì nếu không phù hợp, trẻ lớp tôi sẽ không thực hiện được, dẫn tới  
trẻ sẽ chán không có hứng thú khi tham gia học. Như vậy sẽ không phát huy  
được khả năng vận động của trẻ. Chính vì vậy, việc nghiên cứu kỹ nội dung  
chương trình, lựa chọn xây dựng kế hoạch phù hợp biện pháp quan trọng hàng  
đầu khi tiến hành dạy trẻ hoạt động.  
2. Biện pháp 2: Tạo hứng thú cho trẻ tham gia tích cực vào hoạt động  
phát triển thể chất  
a) Thể dục buổi sáng  
hoạt động không thể thiếu trong sinh hoạt hàng ngày của trẻ ở trường  
mầm non. Thể dục sáng đều đặn giúp trẻ hít thở sâu, điều hòa nhịp thở, tăng  
cường trao đổi chất, giúp cho các khớp, dây chằng được mềm dẻo linh hoạt,  
đồng thời hỗ trợ cho hoạt động trong ngày của trẻ thêm nhịp nhàng nhanh  
nhẹn, giảm động tác thừa, tạo cho trẻ tâm trạng thoải mái, vui tươi chào đón một  
ngày mới. Trẻ tập thể dục các quan trên cơ thể được phối hợp nhịp nhàng qua  
các động tác: hô hấp, tay, chân, bụng lườn, bật nhảy...Tập luyện thường xuyên  
như vậy, cơ thể của trẻ sẽ nâng cao hoạt động của các quan của cơ thể, thúc  
đẩy sự phát triển những kỹ năng vận động cần thiết, củng cố các nhóm cơ, hình  
thành tư thế đúng đắn.  
6 |1 5  
“Một số biện pháp giúp trẻ 5- 6 tuổi tích cực tham gia hoạt động phát triển thể chất”  
Hơn nữa, khi tiến hành một giờ thể dục sáng, giáo viên cần cố gắng tìm  
hiểu bài tập căn cứ vào vào khả năng, đặc điểm của trẻ để lựa chọn những bài  
tập sao cho phù hợp, gây được hứng thú của trẻ bên cạnh đó phải xác định thời  
gian tiến hành buổi thể dục sáng. Thể dục sáng nên tiến hành vào buổi sáng (Sau  
giờ đón trẻ) và nên cho trẻ tập ở ngoài trời (trừ những ngày mưa và quá lạnh) để  
trẻ được hít thở không khí trong lành của buổi sáng.  
Việc lựa chọn số lượng bài tập, số lần tập các động tác cũng rất quan  
trọng bởi nếu bài tập quá dài và số lần tập nhiều trẻ sẽ rất mệt mỏi và làm ảnh  
hưởng đến hoạt động khác của trẻ. Đgây được hứng thú cho trẻ và giúp trẻ vận  
động nhịp nhàng tôi cho trẻ tập với dụng cụ như vòng, gậy, nơ, quả bóng… và  
tập theo nhạc của toàn trường, hôm nào trẻ tập trên lớp tôi cho trẻ tập theo các  
bài hát do tôi tự lựa chọn (Những bài hát cho trẻ tập đã được tôi chọn, cắt ghép,  
in sao ra đĩa theo từng chủ đề ngay từ đầu năm học). Hay sau khi tập thể dục  
buổi sáng sân trường tiếp theo là học hoạt động học về vận động trẻ kích  
thích và hưng phấn hơn.  
dụ: Ở chủ đề “ Bé đón giáng sinh” tôi lựa chọn bài hát “Ông già noel  
vui tính, Đêm noel, Jingle Bells” cho trẻ tập thể dục Bên cạnh đó tôi đã sưu tầm  
thể kết hợp nhiều bài hát tạo thành đĩa CD nhạc thể dục sáng cho trẻ tập ở sân  
trường. Mỗi bài hát tôi cho trẻ tập kết hợp một động tác và số lần tập thể dựa  
theo lời bài hát rồi tôi chọn chỗ tập mẫu để tất cả trẻ nhìn thấy cô, khuyến khích  
trẻ tập giống cô, tập đúng nhịp, thi đua xem tổ nào tập đẹp nhất. Trong mỗi buổi  
tập thể dục sáng tôi thường chú ý đến tâm sinh lý của trẻ. Những trẻ mới ốm dậy  
hoặc dấu hiệu mệt mỏi thể không cho trẻ tập hoặc cho trẻ tập các động tác  
nhẹ nhàng và không nhất thiết phải thực hiện các bài tập từ đầu đến cuối.  
Khuyến khích những trẻ ít vận động tập thể dục sáng cùng cô. Đối với những trẻ  
lười tập, trẻ thấp còi, SDD tôi cho trẻ đứng đầu hàng để tiện theo dõi và khích lệ  
trẻ tập theo cô. Thường xuyên nhắc nhở trẻ đi học đúng giờ để được tập thể dục  
sáng mỗi ngày.  
b) Đồ dùng đồ chơi cho trẻ hoạt động  
* Đồ dùng đồ chơi ở phòng thể chất  
Ngay từ đầu năm nhà trường đã trang bị cho phòng thể chất đầy đủ các  
thiết bị, đồ dùng đồ chơi đẹp mắt, phong phú và đa dạng các loại rất hiện đại.  
Nhưng chúng ta biết tư duy của trẻ mầm non là duy trực quan hình tượng, trẻ  
rất dễ bị thu hút bởi những đồ dùng, đồ chơi mới lạ, nổi bật đẹp mắt. Nắm được  
tâm lý này của trẻ tôi thường xuyên làm những đồ dùng tự tạo, sử dụng những  
đồ dùng nhà trường trang bị để phục vụ các hoạt động thể chất nhằm thu hút trẻ  
vào các hoạt động vận động.  
7 |1 5  
“Một số biện pháp giúp trẻ 5- 6 tuổi tích cực tham gia hoạt động phát triển thể chất”  
dụ: tháng 10 “Với chủ đgia đình thân yêu” tôi làm hộp bằng bìa  
cát tông để làm ống dài 1,5m x 0,6m, sau đó dán đề can bên ngoài trang  
trí,  
cho trẻ bò chui qua ống dài.  
dụ: Tôi cho trẻ nói tên đồ dùng, khám phá nhanh về đồ dùng, đặc  
điểm, công dụng. (Cô có gì đây? Các con đã dùng những túi cát này làm gì?  
Theo các con, hôm nay cô sẽ dùng túi cát này vào bài tập gì? Sau đó giới  
thiệu tên vận động hướng trẻ vào bài tập vận động theo kế hoạch của mình).  
Bên cạnh đó tôi còn sử dụng những đồ dùng được nhà trường trang bị để thu hút  
trẻ vào hoạt động (Ghế thể dục, bục thể dục, bục bật sâu, thang, cổng chui, ...  
được trang bị mới).  
* Đồ dùng đồ chơi phục vụ tiết học  
Đồ dùng đồ chơi một phương tiện truyền tải tri thức cho trẻ một cách  
hiệu quả. vậy khi dạy PTVĐ cho trẻ giáo viên phải nhận thức đúng vai trò  
của cô và đồ dùng dạy học của trẻ, tôi đã chủ động sáng tạo làm thêm đồ dùng  
đồ chơi phục vụ cho tiết học.  
Trmu giáo thường blôi cun bi nhng vn động được gn vi hình nh  
sinh động, vì vy các đồ dùng đồ chơi phc vcho vic dy vn động tôi thường  
tn dng nhng nguyên vt liu sn có ở địa phương như nhng hp cát tông,  
thùng xp, vi vn gvn, hp sa làm lên các dng ccho trvn động.  
Ví d: Qucòn, nhng mnh gỗ đóng thành chiếc xe có hình con thuyn  
cho trchơi, nhng hp sa làm thùng gánh nước trong trò chơi “Gánh nước qua  
cu” hp cát tông làm hm cho trchui qua, ly xp tri nn đã blàm các đôi dép  
to để trchơi trò chơi “Nhanh và khéo” Trrt thích được đi các đôi dép to được  
tri nghim vi skhéo léo ca đôi chân đi làm sao không bngã, hay làm nhiu  
túi cát, khâu các túi bao bố để phc cho tiết hc.  
c) Điạ điểm tổ chức hoạt động phát triển vận động  
Ngoài ra tổ chức các hoạt động phát triển vận động tôi thường xuyên thay  
đổi vị trí tập ở các giờ hoạt động phát triển vận động, chú ý lựa chọn những  
khoảng sân tập rộng, sạch thoáng, đảm bảo an toàn cho trẻ. Mỗi khi soạn bài để  
dạy trẻ tôi thường nghiên cứu kỹ xem sẽ tiến hành giờ học trong lớp hay ngoài  
sân cho phù hợp, ưu tiên những buổi cho trẻ tập ngoài sân nếu thấy hợp lý, vì  
khi trẻ tập ở ngoài sân sẽ tận dụng được các yếu tố thiên nhiên, giúp trẻ được hít  
thở bầu không khí trong lành, được tham gia vào hoạt động thể chất một cách  
thoải mái nhất, tích cực nhất và mang lại tính hiệu quả cao nhất.  
dụ: Đối với các bài tập: Đi, chạy thay đổi tốc độ, hướng, dích dắc theo  
hiệu lệnh, trèo lên xuống 7 giống thang, chuyền bắt bóng qua đầu, qua  
8 |1 5  
“Một số biện pháp giúp trẻ 5- 6 tuổi tích cực tham gia hoạt động phát triển thể chất”  
chân….và trò chơi vận động: Kéo co, cướp cờ, thả đỉa ba ba, mèo đuổi chuột…  
tôi thường tổ chức cho trẻ tập ngoài sân. Có như vậy trẻ mới thể phát triển  
toàn diện tối đa thể lực của mình.  
3. Biện pháp 3: Dạy trẻ trên tiết học.  
Tiết học là hình thức cơ bản trong các hình thức giáo dục thể chất cho trẻ  
mầm non. Ở tiết học trẻ được giáo viên cung cấp, rèn luyện kỹ năng vận động  
một cách có mục đích, hệ thống kế hoạch. Nhiệm vụ của tiết học dạy trẻ  
những kỹ năng vận động đúng, chính xác, hình thành và phát triển những tố chất  
thể lực phù hợp với lứa tuổi. Ý nghĩa của tiết học thể dục việc thực hiện hệ  
thống các mối quan hệ qua lại giữa nhiệm vụ giáo dục và giáo dưỡng đối với sức  
khỏe. Để trẻ tích cực tham gia vào hoạt động thể dục trên tiết học đòi hỏi người  
giáo viên phải linh hoạt sáng tạo, nghiên cứu kỹ bài dạy, phải chuẩn bị chu đáo  
từ đồ dùng dạy học, trang phục của cô và trẻ phải gọn gàng, thoải mái, tiến hành  
bài dạy đúng phương pháp, đảm bảo không gò bó, phợp với khả năng của trẻ.  
Để thu hút sự chú ý của trẻ vào bài tập tạo hứng thú cho trẻ bằng sự hướng  
dẫn ngắn gọn dễ hiểu về bài tập hay bằng chính ngữ điệu giọng của cô, bằng  
những bài hát, hay những mẩu chuyện nhỏ do cô sáng tạo ra…Khi dạy trẻ hoạt  
động thể dục trên tiết học tôi thường chú trọng vào từng phần của tiết học.  
a) Phần khởi động:  
Khởi động phần đầu tiên của tiết học cho trẻ bước vào vận động với  
cường độ tăng dần, nâng cao hoạt động của cơ thể, kích thích trẻ vận động. Khởi  
động chuẩn bị phần có tác dụng khởi động hệ cơ, xương hệ hấp của  
trẻ,làm cho các cơ xương linh hoạt hơn giúp trẻ thể sẵn sàng thực hiện  
VĐCB, bài tập phát triển chung cũng như tham gia trò chơi vận động một cách  
tích cực nhất hay nói cách khác khởi động điều kiện cần phải để tiến hành  
các phần sau của tiết học thể dục. Khi tiến hành cho khởi động tôi thường cho  
trẻ khởi theo đội hình vòng tròn, thực hiện các kiểu đi, chạy, sử dụng sắc xắc xô  
để điều khiển trẻ khởi động sử dụng tín hiệu âm thanh, âm nhạc, để thu hút sự  
chú ý của trẻ. Khi trẻ đã quen với cách thức khởi động tôi cho trẻ khởi động trên  
nền nhạc hoặc khởi động theo các bài hát trong chủ đề.  
dụ: Chủ đề gia đình thân yêu của bé, tôi cho khởi động theo tín hiệu  
xắc kết hợp với hiệu lệnh của cô, trẻ sẽ khởi động trên nền nhạc “Nhà mình  
rất vui” trẻ đi thành vòng tròn … hay dùng các bài hát thiếu nhi nước ngoài để  
cho trẻ khởi động. Tùy thuộc vào chủ đề mà tôi lựa chọn bài hát cho trẻ khởi  
động khác nhau nhằm tạo cho trẻ hứng thú đầu tiên để bước vào các phần sau  
của tiết học.  
b) Phần trọng động:  
9 |1 5  

Tải về để xem bản đầy đủ

doc 27 trang huongnguyen 16/10/2024 470
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "SKKN Một số biện pháp giúp trẻ 5 - 6 tuổi tích cực tham gia hoạt động phát triển thể chất", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docskkn_mot_so_bien_phap_giup_tre_5_6_tuoi_tich_cuc_tham_gia_ho.doc