SKKN Một số biện pháp giúp trẻ mẫu giáo bé tích cực tham gia vào hoạt động góc

Trong hoạt động góc tổng hợp lại quá trình chơi . trong quá trình chơi trẻ cụ thể tự bổ sung để mở rộng chủ đề chơi, nội dung chơi, nội dung hoạt động. Chính vì vậy đặc trưng cơ bản của trò chơi một quá trình tưởng tưởng biểu hiện rất rõ rệt, trẻ được tự do tái tạo nghĩa là tự nghĩ ra chủ đề chơi nội dung chơi…vì vậy mỗi nội dung chơi luôn phụ thuộc vào kinh nghiệm của trẻ. Hoạt động góc là phương tiện giáo dục nhận thức. Trong quá trình thực hiện trò chơi, trẻ phải sử dụng các phương tiện, đồ dùng, nhờ sự tiếp xúc đó mà vốn hiểu biết của trẻ được mở rộng như: tên gọi, màu sắc, kích thước, hình dạng những thuộc tính không gian của đồ vật….. hay khi đứng trước cương vị của người lớn( qua các vai chơi) để thể hiện hoạt động của họ, trẻ mới hiểu được ý nghĩa hoạt động của con người làm: làm việc vì người khác. Hoạt động củng góc còn đươc củng cố chính xác, và mở rộng sự hiểu biết của trẻ về hiện tượng xung quanh. Nội dung của hoạt động góc là cuộc sống hiện thực xung quanh trẻ, trong khi hoạt động trẻ phản ánh cuộc sống đó một cách sáng tạo và độc đáo chứ không phải mô phỏng hoàn toàn. Thông qua hoạt động góc trẻ được thực sự làm chủ những gì trẻ biết tức là trẻ biết vận dụng những kinh nghiệm hiểu biết về cuộc sống xung quanh để thực hiện nhu cầu chơi.
MỤC LỤC  
NỘI DUNG  
PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ  
TRANG  
2
5
PHẦN II: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ  
1. Cơ sở luận  
5
2. Cơ sở thực tiễn  
10  
12  
12  
3. Biện pháp giúp trẻ hứng thú tham gia hoạt động góc  
Biện pháp 1. Khảo sát độ hứng thú của trẻ với hoạt động  
góc  
Biện pháp 2: Quan sát trẻ chơi để nắm bắt đặc điểm của  
trẻ  
Biện pháp 3: Vai trò của giáo viên trong định hướng tổ  
chức cho trẻ  
12  
15  
Biện pháp 4: Chuẩn bị nguyên vật liệu và bài trí đẹp thu  
hút sự hứng thú tìm tòi của trẻ  
15  
20  
23  
Biện pháp 5: Rèn kỹ năng sống cho trẻ trong các hoạt  
động  
Biện pháp 6: Quan tâm đến nội dung chơi ở từng góc và  
cách hướng dẫn trẻ chơi  
IV. KẾT QUẢ  
25  
28  
PHẦN III: KẾT LUẬN KHUYẾN NGHỊ  
1/30  
I. ĐẶT VẤN ĐỀ  
1. Lý do chọn đề tài  
Mục tiêu của chương trình giáo dục trẻ mầm non có thể được so sánh như  
những “mạng nhện”, trong “mạng nhện” đó trẻ thể hiện được sự kết hợp chặt chẽ  
sự hứng thú của bản thân một cách rất tự nhiên, không có sự sắp đặt hoặc một sự  
gò ép nào đối với trẻ.  
một giáo viên tôi luôn nghĩ phải làm thế nào để quá trình giáo dục trẻ  
được kết hợp, đan lại giống như một “mạng nhện” lành lặn, không bị đứt quãng.  
Nếu để “mạng nhện” đứt quãng hoặc thiếu thì sẽ bị rơi và không kết dính được với  
nhau. Trong quá trình giáo dục cũng vậy, nếu không có các nhóm kết hợp lại chặt  
chẽ thì “tổng thể” sẽ bị yếu, không đủ mạnh để thúc đẩy sự phát triển của trẻ một  
cách toàn diện. Trong quá trình giáo dục trẻ nói chung. tổ chức cho trẻ chơi nói  
riêng. Giáo viên cần phải biết dạy cho trẻ chơi cái gì? Chơi như thnào để đem lại  
kiến thức phục vụ cho hoạt động học, phục vụ cho sự phát triển tư duy của trẻ.  
Trong thực tế, hoạt động góc củng cố bổ trợ rất nhiều cho hoạt động của  
trẻ được diễn ra trong cuộc sống hàng ngày. Hoạt động góc còn rèn luyện cho trẻ  
kỹ năng sống, kỹ năng giao tiếp, giao lưu, sự liên kết giữa các nhóm chơi với nhau.  
Qua đó trẻ thể hiện được sự kết hợp chặt chẽ sự hứng thú của bản thân một cách  
tự nhiên, không sự sắp đặt hoặc gò bó nào đối với trẻ.  
vậy tôi luôn nghĩ phải làm thế nào để quá trình giáo dục trẻ được kết hợp,  
không bị đứt quãng, kết dính được với nhau. Trong quá trình giáo dục cũng vậy,  
nếu không có các nhóm kết hợp chặt chẽ thì sẽ bị yếu, không đủ sức mạnh để thúc  
đẩy sự phát triển của trẻ một cách toàn diện. Muốn trẻ phát triển tốt thì mỗi người  
giáo viên phải người yêu nghề mến trẻ, luôn tâm huyết với nghề thực hiện tốt  
nhiệm vụ của mình, luôn linh động, sáng tạo, giúp trẻ thông qua hoạt động “Học  
bằng chơi, chơi học” bằng cách thông qua “hoạt động góc”. Trong quá trình  
hoạt động giáo dục trẻ nói chung và tổ chức cho trẻ chơi ở các hoạt động nói riêng,  
giáo viên cần phải biết dạy cho trẻ chơi cái gì? Chơi như thế nào? Để đem lại kiến  
2/30  
thức phục vụ cho hoạt động học, phục vụ cho sự phát triển tư duy của trẻ trong  
hoạt động vui chơi. vậy hoạt động góc càng phong phú bao nhiêu, càng kích  
thích trẻ chơi bấy nhiêu và tạo sự ham muốn được khám phá mở mang kiến thức về  
thế giới xung quanh trẻ . Chính vì vậy mà tôi tự nghĩ rằng làm thế nào để cho trẻ  
được phát triển một cách toàn diện về mọi hoạt động, nên tôi đã tìm tòi nghiên cứu  
và suy nghĩ và có kế hoạch tìm ra biện pháp cụ thể thích hợp với điều kiện của lớp,  
trường mình nơi mình đang công tác để giúp trẻ phát triển một cách tốt hơn. tầm  
quan trọng trong hoạt động này mà tôi muốn giúp cho trẻ sự hứng thú tốt trong  
hoạt động góc ngày càng nhiều hơn, mở mang kiến thức sâu rộng hơn nên tôi đã  
mạnh dạn lựa chọn đề tài: “Một số biện pháp giúp trẻ mẫu giáo bé tích cực  
tham gia vào hoạt động góc”  
2. Mục đích nghiên cứu  
- Tạo uy tín cho nhà trường từ đó giúp nhà trường khẳng định mình trong  
công tác phát triển giáo dục.  
- Trẻ yêu mến cô, yêu mến trường , từ đó phụ huynh tin tưởng, hội quan  
tâm - các ngành, các cấp, chính quyền cùng hợp sức xây dựng nhà trường để làm  
tốt công tác giáo dục đạt kết quả cao.  
3. Đối tượng phạm vi nghiên cứu  
- Đối tượng nghiên cứu: Mẫu giáo bé 3-4 tuổi.  
- Nghiên cứu trong khuôn khổ: Một số biện pháp nhằm giúp trẻ hứng thú  
tham gia vào hoạt động góc  
4. Phương pháp nghiên cứu  
- Phương pháp nghiên cứu luận  
+ Thường xuyên sưu tầm đọc các tài liệu, tạp chí giáo dục mầm non có  
liên quan đến việc tổ chức hoạt động góc cho trẻ mầm non nói chung trẻ 3-4 tuổi  
nói riêng  
3/30  
+ Tham gia các buổi kiến tập,tập huấn do Phòng giáo dục, do trường tổ chức  
để trao đổi kinh nghiệm học hỏi đồng nghiệp  
- Phương pháp điều tra khảo sát  
- Phương pháp quan sát  
- Phương pháp thực nghiệm  
- Phương pháp thực hành.  
5. Kế hoạch nghiên cứu  
- Xây dựng đề cương, nghiên cứu thuyết về đề cương  
- Xây dựng biện pháp thực nghiệm, soạn giáo án  
- Thực nghiệm, thống kế quả trên trẻ  
- Thu thập số liệu, viết đề tài  
6. Thời gian nghiên cứu  
- Từ tháng 8 năm 2017 đến tháng 3 năm 2018  
4/30  
II. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ  
1. Cơ sở luận  
1.1 Đặc điểm bản chất của hoạt động góc.  
Hoạt động không phải thừa năng lượng ( Như các nhà tư sản phương tây  
quan niệm), hoạt động ở đây cụ thể hoạt động góc của trẻ được người lớn tổ  
chức, hướng dẫn, giúp đỡ trẻ tái tạo lại những kiến thức trẻ đã được học, được nhìn  
thấy, nghe thấy, sờ thấy. Trong giờ học, những sự việc, hiện tượng sẩy ra trong môi  
trường sống gần gũi trẻ, thông qua đó trẻ học được mẫu nhân cách phù hợp với xã  
hội loài người. Trẻ chơi chủ yếu do mâu thuẫn nhu cầu khả năng của trẻ, nhu  
cầu muốn bắt chước, muốn làm người lớn, nhưng khả năng sức lực của trẻ chưa  
đủ để làm người lớn do đó trẻ giải toả mâu thuẫn đó dưới một hình thức cực độc  
đáo đó hoạt động góc:  
- Góc học tập  
- Góc thiên nhiên  
- Góc xây dựng  
- Góc phân vai  
Nghĩa là chúng tham gia vào xã hội người lớn theo cách riêng của mình.  
Chúng tưởng tượng mình là người lớn cũng đóng một cương vị hội như họ.  
dụ: Người mẹ , cô giáo, chú công nhân, bác sỹ…. .  
Với vai trò chúng tái tạo lại cuộc sống của người lớn một cách tổng quát  
trong hoàn cảnh tưởng tượng. Hoạt động góc có một đặc trưng rất riêng vì chơi của  
trẻ không phải thật, mà là giả vờ, nhưng sự giả vờ ấy mang tính chất rất thật.  
dụ : Góc xây dựng : trẻ giả vờ đóng vai chú công nhân, những việc làm  
của trẻ thể hiện rất cần cù, cặm cụi làm công việc của người công nhân đồng thời  
trẻ biết hợp tác với nhau để thực hiện một công việc được giao.  
Hay trẻ Giả vờ đóng vai Bác sĩ” trẻ thể hiện là là 1 Bác sĩ tốt hết lòng  
chăm sóc bệnh nhân của mình.nhưng hoạt động của trẻ không nhằm đến mục đích  
cuối cùng là chữa khỏi bệnh cho bệnh nhân mà chỉ để thoả mãn nhu cầu hội của  
5/30  
trẻ – làm quen và tham gia vào xã hội người lớn. Tức hoạt động góc của trẻ  
không nhằm làm ra sản phẩm nằm trong sự hấp dẫn của quá trình hoạt động.  
dụ: Góc học tập: Trẻ tái tạo lại những đã được dậy trẻ trn tiết học  
hoặc những kiến thức chưa chuyển tải hết trong tiết học chung. Nhằm tạo cho trẻ sự  
ghi nhớ vững bền hơn.Và tư duy trừu tượng phát triển, kèm theo là duy logic, tư  
duy ngôn ngữ cũng phát triển.  
Trong các giờ học trước dậy các cháu nặn những con vật nuôi trong nhà,  
hoặc nặn những người thân, trong hoạt động góc cháu có thể sáng tạo nặn cô giáo  
và các bạn đi chơi công viên,…  
Như vậy, rõ ràng hoạt động góc được phát triển mở rộng dần theo sự  
phong phú và mở rộng các mối quan hệ qua lại của trẻ với môi trường xung quanh.  
Bản chất hoạt động góc là một hoạt động phản ánh sáng tạo, độcđáo sự tác động  
qua lại giữa trẻ với môi trường xung quanh. Khi trẻ hoạt động góc có nghĩa đang  
sống cuộc sống thực. thể nói trẻ thực sự một chủ thể tích cực, hành động một  
cách tự lực, tự nguyện tự tin.  
1.2. Ý nghĩa giáo dục của việc tổ chức hoạt động góc.  
Trong hoạt động góc tổng hợp lại quá trình chơi . trong quá trình chơi trẻ cụ  
thể tự bổ sung để mở rộng chủ đề chơi, nội dung chơi, nội dung hoạt động. Chính  
vậy đặc trưng cơ bản của trò chơi một quá trình tưởng tưởng biểu hiện rất rệt,  
trẻ được tự do tái tạo nghĩa tự nghĩ ra chủ đề chơi nội dung chơi…vì vậy mỗi nội  
dung chơi luôn phụ thuộc vào kinh nghiệm của trẻ. Hoạt động góc là phương tiện  
giáo dục nhận thức. Trong quá trình thực hiện trò chơi, trẻ phải sử dụng các  
phương tiện, đồ dùng, nhờ sự tiếp xúc đó vốn hiểu biết của trẻ được mở rộng  
như: tên gọi, màu sắc, kích thước, hình dạng những thuộc tính không gian của đồ  
vật….. hay khi đứng trước cương vị của người lớn( qua các vai chơi) để thể hiện  
hoạt động của họ, trẻ mới hiểu được ý nghĩa hoạt động của con người làm: làm việc  
người khác. Hoạt động củng góc còn đươc củng cố chính xác, và mở rộng sự  
hiểu biết của trẻ về hiện tượng xung quanh. Nội dung của hoạt động góc là cuộc  
6/30  
sống hiện thực xung quanh trẻ, trong khi hoạt động trẻ phản ánh cuộc sống đó một  
cách sáng tạo độc đáo chứ không phải phỏng hoàn toàn. Thông qua hoạt  
động góc trẻ được thực sự làm chủ những trẻ biết tức trẻ biết vận dụng những  
kinh nghiệm hiểu biết về cuộc sống xung quanh để thực hiện nhu cầu chơi.  
dụ: Không dùng dao thật cắt rau khi chơi trò chơi nấu ăn, trẻ dùng miếng  
nhựa giống con dao để cắt tiến hành thao tác như người đang cắt dao thật.  
Hơn thế nữa những biểu hiện tri thức của trẻ thu nhận được trong cuộc sống  
sẽ được củng cố , chính xác và sâu sắc hơn. Cũng trong hoạt động góc, phát triển  
nhu cầu nhận thức, tính tỉ mỉ ham hiểu biết của trẻ. Đây một cơ sở căn bản để  
giáo dục trí tuệ cho trẻ, hoặc trong khi hoạt động trẻ đóng một vai nào đó thể hiện  
những hành động mối quan hệ của người lớn, trẻ muốn đóng đúng hơn, giống  
thật hơn, nhưng vốn tri thức vốn hiểu biết, kinh nghiệm sống của trẻ chưa đủ cũng  
xuất hiện nhu cầu nhận thức mới, đó cũng một yếu tố trong sự phát triển trí tuệ.  
Trong khi hoạt động góc các quá trình tâm lý nhận thức cũng phát triển, chẳng hạn  
khi đóng vai, mô tả hiện tượng này hay hiện tượng kia, trẻ thường suy nghĩ về  
chúng và thiết lập mối quan hệ giữa các hiện tượng khác nhau tất trẻ phải huy  
động tất cả tri thức của mình để tư duy, trí nhớ nhớ của trẻ cũng được phát triển.  
Trong khi chơi trẻ được đối thoại cùng nhau, trao đổi tư tưởng thoả thuận, thương  
lượng cùng nhau, trẻ phải nói cho bạn khác hiểu hiểu lời bạn khác nói qua đó  
ngôn ngữ đượ phát triển .Ngôn ngữ đóng vai trị rất quan trọng nhờ có ngôn ngữ  
trẻ mới giao tiếp và trình bầy ý kiến của mình với bạn. Cũng chính trong hoạt động  
góc trẻ phải luôn tạo ra hoàn cảnh chơi, sử dụng vật liệu thay thế, sử dụng các kí  
hiệu tượng trưng, điều này làm cho trẻ tưởng tượng nên óc sáng tạo của trẻ phát  
triển mạnh mẽ. Các trò chơi trong hoạt động góc không ngừng làm cho trí tuệ của  
trẻ phát triển mạnh mà còn ảnh hưởng rất lớn đến phát triển tình cảm hội của trẻ.  
vậy hoạt động còn là phương tiện giáo dục đạo đức cho trẻ hướng tới cái đẹp,  
hoàn mỹ trong hành vi cái đẹp trong giao tiếp, cư sử giữa người với người, góp  
7/30  
phần hình thành hành vi xã hội của bản thân trẻ, hình thành thái độ tích cực cho trẻ  
đói với bản thân.  
dụ: Khi đóng vai bác sĩ, do động cơ bắt chước bác sĩ giống thật hơn nên  
trẻ dễ dàng phục tùng các qui tắc ẩn kín trong vai chơi. Đó là bác ân cần, chu  
đáo, thông cảm và có trách nhiệm với bệnh nhân. Hoặc thông qua người bán hàng  
trẻ học được cách cư sử giữa người với người một cách lịch lãm, như chào hỏi cảm  
ơn… của người mua hàng và giao hàng trong khi giao tiếp. Thông qua trò chơi  
sáng tạo. Cô giáo giúp trẻ hình thành phẩm chất đạo đức quí bấu như: lòng nhân ái,  
ân cần, tốt bụng, chu đáo, quan tâm, cảm thông thật thà, dũng cảm, kiên trì, chịu  
khó…  
Đặc biệt là lòng nhân ái – không có một loại hình hoạt động nào ở tuổi mẫu  
giáo lại thể giúp trẻ bộc lxúc cảm, tình cảm và thái độ của mình một cách thoải  
mái, tự nhiên như thể hiện các vai chơi trong hoạt động góc. Trẻ xúc động, vui  
buồn theo vai chơi của mình, trẻ bồn chồn lo lắng hồi hộp, xót xa khi con ốm( trong  
trò chơi mẹ con); trẻ biết âu yếm, vuốt ve, chải đầu cho búp bê (trò chơi với búp  
bê). Trẻ thông cảm, vội vàng có trách nhiệm với bệnh nhân khi đóng vai Bác ;  
Trẻ cần xếp từng viên gạch, một cách nhẹ nhàng khi chơi trò chơi xây dựng.. trẻ  
khéo léo kiên trì khi chơi trò chơi học tập( tô các chữ chấm mờ , điền chữ còn thiếu  
trong từ nối các số với số lượng đồ vật, cắt dán các bông hoa, hay quả còn thiếu  
trên cành. Nặn tái tạo lại các con vật, trái cây, vẽ những gì mà cháu nhìn thấy hoặc  
đã được học trong các tiết hoạt động chung mà chưa thực hiện hết. Như vậy hoạt  
động góc còn là phương tiện phát triển ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết cho trẻ. Sự  
suy luận phán đoán, óc duy hình tượng duy trừu tượng tư duy lô rích của  
trẻ được hình thành và phát triển mạnh . Cứ như vậy qua quá trình hoạt động góc  
việc trải nghiệm tình cảm việc luân đổi vai chơi giúp trẻ đặt mình vào vị trí của  
người khác, từ đó biểu tượng của lòng nhân ái dần được khắc sâu trong trẻ, đặt nền  
móng đầu tiên cho việc giáo dục đạo đức ở trẻ Mầm Non. Ngoài ra, hoạt động góc  
còn là phương tiện giáo dục thể chất cho trẻ mẫu giáo vì phần lớn các hoạt động có  
8/30  
kèm theo vận động : Đi, chạy, nhẩy..những vận động này sẽ giúp đẩy mạnh quá  
trình trao đổi chất, tăng hấp, máu lưu thông…giúp cho các chức năng khác nhau  
của cơ thể phát triển củng cố các vận động cơ bản. Đi, chạy nhảy..phát triển các  
tố chất nhanh, mạnh, bền, khéo… Mặt khác trong khi hoạt động với nhiều thể loại  
hoạt động với nhiều chủng loại phong phú với các đồ chơi hấp dẫn nhiều mầu sắc,  
trẻ phấn khởi vui ve là điều kiện tốt cho sự phát triển thể lực và tâm lý trẻ mẫu  
giáo. Hoạt động góc bao gồm cả các trò chơi sáng tạo cũng phương tiện giáo dục  
thẩm my cho trẻ, thông qua hoạt động chơi trẻ cảm nhận được cái đẹp của sự phong  
phú đa dạng về mầu sắc, về kích thước, chất liệu, âm thanh của đồ vật, đồ chơi.  
Thông qua quá trình hoạt động trẻ còn cảm nhận được caí đẹp trong hành vi cư sử  
giữa người với người. Đặc biệt là trong trò chơi xây dựng, lắp ghép giúp trẻ tự  
mình sáng tạo ra cái đẹp( các công trình xây dựng) từ đó phát triển tình cảm thẩm  
mỹ cho trẻ.  
Cuối cùng hoạt động góc còn là phương tiện giáo dục lao động vì trong các  
hoạt động góc thường phản ánh sinh hoạt của người lớn trong xã hội, phản ánh các  
hình thức lao động của người lớn nên qua các trò chơi hình thành ở trẻ một 6 số kỹ  
năng lao động như cầm dao, cầm kéo, các thao tác nấu ăn quét dọn nhà cửa cũng  
qua hoạt động góc, Trẻ định ra được mục đích chơi nỗ lực cùng nhau thực hiện  
kết quả. Tất nhiên không mang lại kết quả cụ thể nào nhưng có tác dụng hình thành  
tính mục đích, tính tổ chức, tính sáng tạo, tính cần cù, khả năng chú ý, duy, ngôn  
ngữ tính đồng đội, tính hợp tác. Tính nhường nhịn ,tương thân tương ái… đây  
chính là những phẩm chất cần thiết cho hoạt động sau này. Ngoài ra những hoạt  
động tích cực trong quá trình hoạt động góc có ý nghĩa tích cực trong việc giáo dục  
lòng yêu lao động.  
* Tóm lại: Với những ý nghĩa rất quan trọng như trên hoạt động góc có giá  
trị rất lớn trong việc phát triển toàn diện nhân của trẻ mẫu giáo và đã trở thành  
phương tiện để giáo dục trẻ em; có giá trị không nhỏ quyết định sự thành công  
trong việc phát triển Tình cảm hội – phát triển thẩm mỹ- phát triển thể chất –  
9/30  
phát triển ngôn ngữ - phát triển nhận thức. Hay nói cách khác nó là phương tiện  
giáo dục không thể thiếu nhằm phát triển toàn diện nhân cách và trí tuệ cho trẻ. Với  
ý nghĩa trên tôi hy vọng nếu đề tài thành công sẽ góp phần tích cực vào việc nâng  
cao chất lượng dậy hoạt động góc tại nơi tôi công tác.  
2. Cơ sở thực tiễn  
Năm học 2017 – 2018 tôi được nhà trường phân công dạy lớp mẫu giáo bé.  
Tổng số 26 cháu, trong đó :  
+ Có 12 cháu nam và 14 cháu nữ.  
+ Có 2 giáo viên/ lớp  
Từ thực tế trên tôi nhận thấy một số thuận lợi và khó khăn sau.  
a.Thuận lợi:  
* Đối với nhà trường:  
- Là trường mầm non đạt chuẩn quốc gia mức độ 2 có đủ các phòng chức  
năng, các lớp học khang trang thoáng mát, được đầu tư đầy đủ cơ sở vật chất, trang  
thiết bị hiện đại.  
- Ban Giám Hiệu nhà trường quan tâm thường xuyên kiểm tra dự giờ, góp ý  
giúp cho giáo viên nâng cao về chuyên môn  
- Bản thân tôi cũng nhiều cố gắng trong quá trình tự học, tự rèn luyện, làm  
đồ chơi phục vụ cho các góc.  
* Đối với giáo viên:  
- Được sự quan tâm chỉ đạo sát sao của Ban giám hiệu nhà trường vchuyên  
môn và được nhà trường đầu tư mua sắm tài liệu phong phú.  
- Được tập huấn bồi dưỡng và tham gia kiến tập ở trường bạn vcác hoạt  
động.  
- Lớp tôi gồm 2 giáo viên / lớp . Trình độ chuyên môn đạt chuẩn, và trên  
chuẩn.  
10/30  

Tải về để xem bản đầy đủ

doc 30 trang huongnguyen 15/06/2024 2930
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "SKKN Một số biện pháp giúp trẻ mẫu giáo bé tích cực tham gia vào hoạt động góc", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docskkn_mot_so_bien_phap_giup_tre_mau_giao_be_tich_cuc_tham_gia.doc