SKKN Một số biện pháp nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ mẫu giáo nhỡ trong trường mầm non theo mô hình chất lượng cao

Trường Mầm non Đô Thị Sài Đồng là một trong 2 trường của thành phố Hà Nội thực hiện chương trình " chất lượng cao" và là trường đầu tiên trong Quận tiên phong về chương trình ấy. Vì vậy bản thân tôi và tất cả các giáo viên trong trường đều rất bỡ ngỡ, băn khoăn rằng làm thế nào để trường thực sự khác biệt về chất lượng giảng dạy, thực sự là địa chỉ đáng tin cậy cho các bậc phụ huynh và thực sự là trường thực sự xứng đáng với cái tên " chát lượng cao". Khi xây dựng chương trình chất lượng cao cho học sinh của mình cụ thể là lứa tuổi Mẫu giáo nhỡ tôi đang phụ trách cũng chưa có một tài liệu cụ thể để tôi dựa vào. Chính vì thế ngoài việc tham kháo chương trình của trường mầm non 20/10 thì tôi đã nghiên cứu tài liệu liên quan đến sự phát triển tâm lý của trẻ lứa tuổi Mẫu giáo nhỡ. Các tài liệu mà tôi đã tham khảo đó là những học thuyết của các nhà tâm lý học, giáo dục học nổi tiếng như: Học thuyết của Neill " Lấy niềm vui của trẻ là mục đích của giáo dục", hay Jean Piaget " học qua chơi" và học thuyết nổi tiếng của Maria Montessori " Lấy người học làm trung tâm". ...Tôi đặc biệt chú trọng tới học thuyết của nhà giáo dục người Ý - bà Maria Montessori. Theo phương pháp giáo dục của bà thì " nếu trẻ được tự do chọn lựa và hoạt động trong một môi trường được chuẩn bị kĩ càng, phù hợp với khả năng và giai đoạn phát triển thì chúng sẽ phát huy tối đa tiềm năng sẵn có của mình".
I. ĐẶT VẤN ĐỀ  
1. Cơ sở luận  
Sự nghiệp giáo dục đóng một vị trí quan trọng trong chiến lược phát triển đất  
nước về trước mắt cũng như lâu dài. Nghị quyết Đại hội đại biểu lần thứ IX của  
Đảng nhấn mạnh : "Phát triển giáo dục - đào tạo một trong những động lực  
quan trọng thúc đấy sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa, là điều kiện để  
phát huy nguồn nhân lực, yếu tố cơ bản để phát triển hội tăng trưởng  
kinh tế bền vững"  
Trong hệ thống giáo dục quốc dân, giáo dục mầm non chiếm một vị trí vô  
cùng quan trọng, đây bậc học đầu tiên trong hệ thống giáo dục quốc dân, là  
nền tảng của nghành giáo dục đào tạo. thể nói giáo dục mầm non được  
xem là viên gạch nền xây dựng nên công trình vĩ đại, ở đó người giáo viên  
mầm non là những người tạo nên những viên gạch đảm bảo chất lượng để xây  
nên những nền móng của mỗi công trình vĩ đại ấy, nếu nền móng mà không  
được xây vững chắc thì ko thể nào làm cho công trình đó vững chắc được.  
Chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ ở trường mầm non tốt sẽ có tác  
dụng rất lớn đến chất lượng giáo dục ở các bậc học tiếp theo, nó quyết định  
tới sự hình thành và phát triển nhân cách toàn diện cho trẻ về thể chất, tình  
cảm, đạo đức, trí tuệ thẩm mỹ. thể nói nhân cách của con người trong  
tương lai như thế nào phụ thuộc lớn vào sự giáo dục trẻ ở trường Mầm non.  
Như Bác Hồ kính yêu đã nói: “ Giáo dục mầm non tốt sẽ mở đầu cho một nền  
giáo dục tốt”. Trường mầm non có nhiệm vụ chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục  
các cháu, bồi dưỡng cho các cháu trở thành người công dân có ích.  
2. Cơ sở thực tiễn  
Tháng 8//2013 Trường Mầm non Đô Thị Sài Đồng mới được đi vào hoạt  
động được chọn lựa nhằm thực hiện mô hình chất lượng cao.Tuy nhiên  
muốn thu hút học sinh và tạo lòng tin của các bậc phụ huynh thì cần nâng cao  
chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ. Điều đó đòi hỏi các giáo viên cần nắm vững  
chuyên môn nghiệp vụ, kiến thức sâu rộng , nắm được tâm sinh lý trẻ , tổ  
chức các hoạt động khám phá, trải nghệm giúp trẻ tiếp cận một cách thoải mái,  
nhẹ nhàng nhất từ đó trẻ tự tin, nhanh nhẹn, hoạt bát hơn trong mọi hoạt động.  
Nhưng thực tế hầu hết các giáo viên đang công tác tại trường chưa tiếp cận  
với chương trình chất lượng cao cũng như chưa hình dung được " chất lượng  
cao" tức là phái làm gì và phải đưa những nội dung gì vào dạy trẻ lứa tuổi mình  
phụ trách. Vì vậy bản thân tôi đang được phân công làm tổ trưởng chuyên môn  
của trường đã rất nhiều suy nghĩ trăn trở làm như thế nào để trường của  
chúng tôi thực sự trường chất lượng cao, đặc biệt là giúp những " đứa con"  
lứa tuổi Mẫu giáo Nhỡ của tôi phát triển toàn diện cả về Trí- Đức- Thể - Mỹ.  
Chính từ những lý do trên tôi đã lựa chọn đề tài :" Một số biện pháp nâng cao  
chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ mẫu giáo Nhỡ trong trường mầm non theo mô  
hình chất lượng cao"  
1
PHẦN II: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ  
1. Nội dung lý luận của việc nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ  
trong trường thực hiện thí điểm mô hình chát lượng cao:  
Thế kỉ 21 là thế kỉ của trí tuệ, thế kỉ của nền kinh tế tri thức. Đất nước Việt  
Nam tiến tới năm 2020 với sự thay đổi của nền kinh tế , xã hội và công nghệ  
cùng với nó là hình ảnh người dân Việt Nam với trình độ học vấn cao, năng  
động, sáng tạo, khả năng xử lý thông tin, có khả năng tự lựa chọn giải  
quyết các vấn đề đặt ra trong cuộc sống , thích ứng với sự biến đổi không ngừng  
của hội. Trách nhiệm đặt lên vai các giáo viên đặc biệt là giáo viên mầm non  
là làm thế nào để thế hệ tương lai tiếp cận được với sự thay đổi đó. Trước hết  
cần đảm bảo công tác chăm sóc giáo dục trẻ  
đòi hỏi người giáo viên mầm non phải phẩm chất chính trị, trình độ năng lực,  
lương tâm nghề nghiệp và nhân cách nhà giáo, có lòng nhân ái tận tụy , yêu  
thương trẻ hết mình. Tất cả những điều đó được thể hiện ở tinh thần tự học hỏi,  
tự bồi dưỡng để cải tiến nội dung, phương pháp chăm sóc giáo dục trẻ của mỗi  
giáo viên. Vì vậy muốn trường trở thành một đơn vị tốt, có uy tín thì cần phải có  
sự nỗ lực của mỗi giáo viên để đưa chất lượng chăm sóc trẻ của lứa tuổi mình  
phụ trách nâng cao. Việc nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ cơ hội  
được trải nghiệm, hứng thú tham gia vào các hoạt động tập thể từ đó trẻ sẽ mạnh  
dạn, tự tin trong giao tiếp, vui chơi; hứng thú hơn với các tiết học thế nhận  
thức của trẻ cũng tốt hơn rất nhiều, tác phong sẽ nhanh nhẹn, hoạt bát.  
Chính vì vậy mà tôi luôn quan tâm, suy nghi tìm tòi các biện pháp để nâng  
cao chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ lứa tuổi tôi phụ trách. Muốn làm được vậy  
tôi thiết nghĩ phải có lòng yêu nghề, mến trẻ , tận tụy say sưa với công việc, coi  
trường như nhà, quý trẻ như con. Có như vậy thì chất lượng chăm sóc giáo dục  
trẻ mới đạt hiệu quả cao.  
2. Cơ sở thực tiễn  
Với quyết tâm phấn đấu đạt trường chất lượng cao, vì vậy ngoài việc mua  
sắm trang thiết bị dạy học, đồ dùng, đồ chơi phục vụ chăm sóc, giáo dục trẻ  
còn cần phải nhiều biện pháp tích cực để nâng cao chất lượng chăm sóc,  
giáo dục trẻ. Trong quá trình thực hiện việc nâng cao chất lượng giáo dục trẻ  
chúng tôi gặp những thuận lợi và khó khăn sau:  
a. Thuận lợi:  
- Tháng 9/2013 khi mà trường chúng tôi bắt đầu đi vào hoạt động. Trường được  
sự quan tâm đầu tư chỉ đạo của UBND quận Long Biên, sự quan tâm của chính  
quyền địa phương , sự chỉ đạo sát sao về chuyên môn của phòng Giáo dục và  
Đào tạo quận Long Biên .  
- BGH luôn quan tâm tới giáo viên và trẻ, tạo mọi điều kiện cho giáo viên hoàn  
thành nhiệm vụ của mình. Đồng thời luôn luôn có những chỉ đạo hợp lý, gợi mở  
cho giáo viên định hướng trong công tác giảng dạy  
- Đội ngũ cán bộ giáo viên của trường đa số trẻ, khỏe, nhiệt tình, năng động,  
sáng tạo trong công tác, yêu trường, yêu lớp, có trình độ chuyên môn đạt trên  
chuẩn.  
2
- Trường khang trang, sạch đẹp, cơ sở vật chất đầy đủ phục vụ công tác giảng  
dạy  
- Sĩ số học sinh đạt chuẩn 30 trẻ / lớp.  
- Đội ngũ giáo viên được lựa chọn ra trường đã nhiều năm kinh nghiệm  
- Các giáo viên đã được tiếp cận chương trình khung chất lượng cao.  
b, Khó khăn:  
- Tỉ lệ giáo viên dày dặn về chuyên môn còn ít  
- Đa số giáo viên chưa hiểu về nội dung nâng cao để thực hiện thí điểm mô  
hình trường chất lượng cao  
- 100% giáo viên đã quen với chương trình giáo dục mầm non mới như các  
trường trong quận đang thực hiện.  
- Chương trình khung đã nhưng chưa rõ ràng, chưa thống nhất  
- Giáo viên chưa được đi thực tế tham quan học tập những trường đang xây  
dựng chất lượng cao trong nội thành cũng như các trường đã thành công trên các  
tỉnh thành khác.  
3. Biện pháp thực hiện:  
Với xu thế phát triển giáo dục hiện nay đòi hỏi người giáo viên mầm non  
phải không ngừng học tập, tích cực phấn đấu nâng cao trình độ chuyên môn  
nghiệp vụ để đáp ứng với sự quan tâm của toàn Đảng, toàn dân, sự quan tâm của  
các cấp lãnh đạo đáp ứng với yêu cầu giáo dục hiện nay. Để chất lượng  
chuyên môn của mỗi giáo viên đi lên tôi đã tìm ra một số biện pháp nhằm nâng  
cao chất lượng chuyên môn trong nhà trường như sau:  
3.1 Biện pháp 1: Nghiên cứu tài liệu, căn cứ vào điều tra, đánh giá trẻ đầu  
năm để xây dựng chương trình bổ sung nâng cao  
Trường Mầm non Đô Thị Sài Đồng một trong 2 trường của thành phố Hà  
Nội thực hiện chương trình " chất lượng cao" và là trường đầu tiên trong Quận  
tiên phong về chương trình ấy. vậy bản thân tôi và tất cả các giáo viên trong  
trường đều rất bỡ ngỡ, băn khoăn rằng làm thế nào để trường thực sự khác biệt  
về chất lượng giảng dạy, thực sự địa chỉ đáng tin cậy cho các bậc phụ huynh  
thực sự trường thực sự xứng đáng với cái tên " chát lượng cao". Khi xây  
dựng chương trình chất lượng cao cho học sinh của mình cụ thể lứa tuổi Mẫu  
giáo nhỡ tôi đang phụ trách cũng chưa một tài liệu cụ thể để tôi dựa vào.  
Chính vì thế ngoài việc tham kháo chương trình của trường mầm non 20/10 thì  
tôi đã nghiên cứu tài liệu liên quan đến sự phát triển tâm lý của trẻ lứa tuổi Mẫu  
giáo nhỡ. Các tài liệu mà tôi đã tham khảo đó những học thuyết của các nhà  
tâm lý học, giáo dục học nổi tiếng như: Học thuyết của Neill " Lấy niềm vui của  
trẻ mục đích của giáo dục", hay Jean Piaget " học qua chơi" học thuyết nổi  
tiếng của Maria Montessori " Lấy người học làm trung tâm". ...Tôi đặc biệt chú  
trọng tới học thuyết của nhà giáo dục người Ý - bà Maria Montessori. Theo  
phương pháp giáo dục của bà thì " nếu trẻ được tự do chọn lựa hoạt động  
trong một môi trường được chuẩn bị kĩ càng, phù hợp với khả năng và giai đoạn  
phát triển thì chúng sẽ phát huy tối đa tiềm năng sẵn của mình". Hay như theo  
tiến sĩ Phan Thu Hiền- chuyên gia về giáo dục đầu đời của Việt Nam nói về nội  
3
dung cụ thể của phương pháp Montesseri thì: "Chương trình giáo dục mầm non  
tốt chương trình được xây dựng lấy trẻ làm trung tâm. Có nghĩa là nó được  
xây dựng dựa trên hứng thú, kinh nghiệm, khả năng của trẻ. Chương trình này sẽ  
tạo cơ hội cho trẻ được phát triển toàn diện không chỉ chú trọng tới sự phát triển  
của trí tuệ mà còn nuôi dưỡng tâm hồn, phát triển thể chất và phát triển khả năng  
giao tiếp hội của trẻ. Một chương trình tốt một chương trình không chỉ  
quan tâm tới trẻ " học cái gì" mà cần chú trọng " học như thế nào"tức là cho trẻ  
những trải nghiệm học tập tích cực để phát triển đam học hỏi của trẻ khả  
năng tự học".  
Không chỉ vậy ngay từ đầu năm học tôi đã nắm bắt rất kĩ đặc điểm trẻ lớp tôi  
qua việc điều tra, đánh giá trẻ đầu năm. Đồng thời,qua một số bài thơ các bài hát  
cũng như một số kiến thức về MTXQ ....tôi đã nắm bắt được cụ thể về các lĩnh  
vực phát triển của trẻ lớp tôi như sau:  
Tổng số học sinh: 30  
STT  
Lĩnh vực phát triển  
Phát triển thể chất  
Phát triển ngôn ngữ  
Phát triển tình cảm- kĩ năng hội  
Phát triển nhận thức  
Chưa  
đạt  
11  
10  
7
Đạt  
Tỉ lệ  
Tỉ lệ  
1
2
3
4
5
19  
20  
23  
20  
22  
63,3%  
66,7%  
76,7%  
66,7%  
73,3%  
36,7%  
33,3%  
23,3%  
33,3%  
26,7%  
10  
8
Phát triển thẩm mỹ  
Từ những học thuyết đó tôi đã xác định được mục tiêu của việc dạy học đó là  
làm thế nào để trẻ tiếp thu tốt nhất. Cũng chính từ đó dựa vào chương trình  
khung " chất lượng cao" mà BGH đã đưa đến các lớp cũng như dựa vào thự tế  
trên trẻ mà tôi đã xây dựng chương trình nâng cao cho riêng trẻ lớp tôi . Với trẻ  
mầm non chủ yếu "học qua chơi". Việc trẻ được trực tiếp tham gia các hoạt  
động trải nghiệm, những hoạt động tập thể hay những buổi thực tế sẽ giúp trẻ  
tiếp thu kiến thức nhanh hơn, khắc sâu hơn hứng thú hơn. Dựa vào đặc điểm  
tâm lý đó của trẻ tôi đã lựa chọn các nội dung nâng cao cho trẻ lớp tôi chủ yếu là  
các hoạt động trải nghiệm. Ngoài kiến thức giáo dục mầm non cứng tôi còn đưa  
những nội dung rèn kĩ năng cho trẻ dạy ở mọi lúc mọi nơi.  
Lĩnh  
Nội dung Chương trình GDMN  
Nội dung CT nâng cao  
vực PT  
( CT đại trà)  
1. Phát * TD sáng:  
triển thể - Tay: + Đưa 2 tay lên cao, ra phía trước, - Vận động theo trống, nhạc, nhịp gõ  
chất  
sang 2 bên (kết hợp với vẫy bàn tay, nắm,  
mở bàn tay).  
+ Co và duỗi tay, vỗ 2 tay vào nhau (phía  
4
trước, phía sau, trên đầu).  
- Lưng, bụng, lườn:  
- Chơi với bóng (bóng đá, bóng rổ,  
bóng ném)  
+Cúi về phía trước, ngửa người ra sau.  
- Tập đánh cầu lông  
+Quay sang trái, sang phải.  
người sang trái, sang phải.  
- Chân:  
+Nghiêng  
+Nhún chân.  
- Võ cổ truyền dân tộc – võ Wushu  
+Ngồi xổm, đứng lên, bật tại chỗ.  
+Đứng, lần lượt từng chân co cao đầu  
gối.  
* VĐCB:  
Đi chạy:  
+Đi bằng gót chân, đi khuỵu gối, đi lùi.  
+Đi trên ghế thể dục, đi trên vạch kẻ  
thẳng trên sàn.  
+Đi, chạy thay đổi tốc đtheo hiệu lệnh,  
dích dắc (đổi hướng) theo vật chuẩn.  
+Chạy 15m trong khoảng 10 giây.  
+Chạy chậm 60-80m.  
- Chơi các trò chơi vận động ngoài  
chương trình.  
- Bài tập vận động cho trẻ có nguy  
béo phì và trẻ suy dinh dưỡng  
- Bò, trườn, trèo:  
+Bò bằng bàn tay và bàn chân 3-4m.  
+Bò dích dc qua 5 đim.  
+Bò chui qua cổng, ống dài 1,2mx0,6m.  
+Trườntheohướngthng.  
+Trèo qua ghế dài1,5m x 30cm.  
+Trèo lên, xuống 5 gióng thang.  
- Tung, ném, bt:  
- Làm quen với hoạt động lội nước  
chơi với nước , chơi với cát.  
- Bật qua vật cản cao 15 – 20cm  
- Đi lên ván dốc, tay cầm cốc nước.  
+Tung bóng lên cao và bắt.  
+Tung bắt bóng với người đối diện.  
5
- Đi khuỵu gối.  
+Đập bắt bóng tại chỗ.  
+Ném xa bằng 1 tay, 2 tay.  
+Ném trúng đích bằng 1 tay.  
+Chuyền, bắt bóng qua đầu, qua chân.  
- Bật - nhảy:  
- Trò chơi với những dải lụa  
- Giao lưu thể thao giữa các lớp  
trong khối, giữa các trường  
- Giao lưu các trò chơi dân gian  
+Bật liên tục về phía trước.  
+Bật xa 35 - 40cm.  
+Bật - nhảy từ trên cao xuống (cao 30 -  
35cm).  
- Các ngày hội (Gia đình đua tài, thể  
dục thể thao, liên hoan bé khỏe –  
khéo, ngày hội những trò chơi vận  
động  
+Bật tách chân, khép chân qua 5 ô.  
+Bật qua vật cản cao10 - 15cm.  
+Nhảy lò cò 3m.  
* tinh :  
- Tập làm đồ dùng đồ chơi từ các  
nguyên liệu khác nhau với các kĩ  
năng khác nhau  
+ Vo, xoáy, xoắn, vặn, búng ngón  
tay, vê, véo, vuốt, miết, ấn bàn tay,  
ngón tay, gắn, nối  
- Làm sản phẩm từ len, lá cây  
- Làm trang sức tặng bà, mẹ  
+ Gập giấy.  
+ Lắp ghép hình.  
+ Xé, cắt đường thẳng.  
+ Tô, vẽ hình.  
Cài, cởi cúc, xâu, buộc dây  
* GD dinh dưỡng:  
- Ngày hội dinh dưỡng- Sức khoẻ.  
- Nhận biết một số gia vị cần thiết  
khi chế biến món ăn.  
- Nhn biết mt sthc phm thông  
thường trong các nhóm thực phẩm (trên  
tháp dinh dưỡng).  
- Tiệc hoa quả, làm một số loại bánh  
đơn giản, làm bánh gato  
- Nhận biết dạng chế biến đơn giản của  
một số thực phẩm, món ăn.  
- Nhận biết các bữa ăn trong ngày và ích  
lợi của ăn uống đủ lượng đủ chất.  
- Hội thi tìm hiểu dinh dưỡng cho bé  
yêu  
6
Nhận biết sliên quan giữa ăn uống với  
bệnh tật (tiêu chảy, sâu răng, suy dinh  
dưỡng, béo phì…).  
- Tập đánh răng, lau mặt.  
- Rèn luyện thao tác rửa tay bằng xà - Đánh răng hàng ngày, dạy trẻ một  
phòng.  
số kĩ năng tự phục vụ và giúp đỡ  
người khác: lau mặt cho búp bê, gấp  
quần áo…  
- Đi vệ sinh đúng nơi quy định.  
- Tập luyện một số thói quen tốt về giữ  
gìn sức khỏe.  
- Lợi ích của việc gigìn vệ sinh thân  
- Gặp gỡ, trò chuyện với các bác sỹ  
thể, vệ sinh môi trường đối với sức khoẻ khoa tai- mũi- họng bệnh viện nhi  
con người.  
- La chn trang phc phù hp vi thi  
tiết.  
Ích lợi của mặc trang phục phù hợp với  
thời tiết.  
- Nhận biết một số biểu hiện khi ốm và  
cách phòng tránh đơn giản.  
- Nhận biết và phòng tránh những hành - Nhận biết và tránh một số vật dụng  
động nguy hiểm, những nơi không an nơi nguy hiểm (các vật sắc nhọn,  
toàn, những vật dụng nguy hiểm đến tính không tự uống thuốc, tránh ao, hồ,  
mạng.  
giếng…)  
- Nhận biết một số trường hợp khẩn cấp  
gọi người giúp đỡ.  
7
2. Giáo  
dục  
phát  
triển  
tình  
cảm và  
kỹ năng  
hội  
- Trò chơi “ Tôi là ai”, lựa chọn đồ  
dùng phù hợp theo giới tính.  
Tên, tuổi, giới tính.  
Sở thích, khả năng của bản thân  
-Nhận biết một số trạng thái cảm xúc  
(vui, buồn, sợ hãi, tức giận, ngạc nhiên)  
qua nét mặt, cử chỉ, giọng nói, tranh ảnh.  
- Biểu lộ trạng thái cảm xúc, tình cảm  
phù hợp qua cử chỉ, giọng nói; trò chơi;  
hát, vận động; vẽ, nặn, xếp hình.  
Kính yêu Bác Hồ.  
- Thăm quan, giao lưu văn nghệ với  
các chú bộ đội Trung đoàn 918  
- Viếng tượng đài Liệt sĩ phường Sài  
Đồng  
- Hoạt động tham quan khác: làng  
Gốm Bát Tràng, Lăng Bác, Phủ Chủ  
tịch, Thăm nhà Bác Đại tướng Võ  
NguyênGiáp,HoàngThànhThăngLong  
Quan tâm đến di tích lịch sử, cảnh đẹp, lễ  
hội của quê hương, đất nước.  
- Một số quy định ở lớp, gia đình nơi  
công cộng (để đdùng, đồ chơi đúng chỗ;  
trật tự khi ăn, khi ngủ; đi bên phải lề  
đường).  
- Kỹ năng sống: Kỹ năng ăn tiệc với  
hình thức Buffet;  
- Kỹ năng xem biểu diễn nghệ thuật,  
đi tham quan.  
- Lắng nghe ý kiến của người khác, sử  
dụng lời nói và cử chỉ lễ phép.  
Chờ đến lượt, hợp tác.  
- Đoàn kết, hợp tác, yêu thương, chia  
sẻ, xử lý tình huống  
- Yêu mến, quan tâm đến người thân  
trong gia đình.  
- Quan tâm, giúp đỡ bạn.  
- Phân biệt hành vi “đúng”-“sai”, “tốt” -  
“xấu”.  
Tiết kiệm điện, nước.  
- Tham gia Hoạt động từ thiện tặng  
quà cho các bạn vùng cao.  
Giữ gìn vệ sinh môi trường.  
Bảo vệ chăm sóc con vật và cây cối  
3. Phát - Hiểu các từ chỉ đặc điểm, tính chất,  
triển  
ngôn  
công dụng và các từ biểu cảm  
ngữ  
- Hiểu và làm theo được 2, 3 yêu cầu.  
- Ngày hội sách: sách yêu thích của  
8
- Nghe hiểu nội dung các câu đơn, câu  
mở rộng, câu phức.  
bé, làm sách từ nguyên vật liệu khác  
nhau...  
- Nghe hiểu nội dung truyện kể, truyện  
đọc phù hợp với độ tuổi.  
- Hội thi “Kể chuyện cùng bé”  
- Nghe các bài hát, bài thơ, ca dao, đồng  
dao, tục ngữ, câu đố, hò, vè phù hợp với  
độ tuổi.  
- Giao lưu tiếng Anh với bé yêu -  
Giáng sinh an lành.  
- Phát âm các tiếng chứa các âm khó.  
- Bày tỏ tình cảm, nhu cầu hiểu biết  
của bản thân bằng các câu đơn, câu ghép.  
- Trả lời đặt các câu hỏi: ai? cái gì? ở  
đâu? khi nào? để làm gì?.  
- Cùng bé sáng tạo, vẽ kể chuyện  
theo tranh vẽ, ý thích của bé  
- Sử dụng các từ biểu thị sự lễ phép.  
- Đọc thơ, ca dao, đồng dao, tục ngữ, hò  
vè.  
- Hoạt động thư viện: mượn thẻ thư  
viện, đổi trả sách, làm quen với sách  
điện tử...  
- Nói và thể hiện cử chỉ, điệu bộ, nét mặt  
phù hợp với yêu cầu, hoàn cảnh giao tiếp.  
- Kể lại truyện đã được nghe.  
- Mô tả sự vật, hiện tượng, tranh ảnh  
- Kể lại sự việc nhiều tình tiết.  
- Đóng kịch.  
- Tổ chức sinh hoạt câu lạc bộ “Bé  
yêu văn học”  
- Làm quen với một shiệu thông thư-  
ờng trong cuộc sống (nhà vệ sinh, lối ra,  
nơi nguy hiểm, biển báo giao thông:  
đường cho người đi bộ,...)  
- Tổ chức thi Olympic: kể chuyện,  
- Nhận dạng một số chữ cái. tập tô, tập đồ đọc thơ, đóng kịch...  
các nét chữ  
- Xem và nghe đọc các loại sách khác  
nhau.  
9
- Làm quen với cách đọc viết tiếng  
Việt:  
- Làm quen với tiếng Anh  
+ Hướng đọc, viết: từ trái sang phải, từ  
dòng trên xuống dòng dưới.  
Hướng viết của các nét chữ; đọc ngắt  
nghỉ sau các dấu. Phân biệt phần mở đầu,  
kết thúc của sách.  
“Đọc” truyện qua các tranh vẽ. Giữ gìn,  
bảo vệ sách.  
4. Phát - Chức năng các giác quan và các bộ phận  
triển  
khác của cơ thể.  
nhận  
thức  
- Đặc điểm, công dụng và cách sử dụng  
đồ dùng, đồ chơi.  
- Mt smi liên hệ đơn gin gia đặc đim - Lựa chọn các đề tài tổ chức cho trẻ  
cu to vi cách sdng ca đồ dùng, đồ  
chơi quen thuc.  
khám phá theo mỗi chủ điểm: Khám  
phá về mắt, không khí, điều kiện  
- So sánh sự khác nhau và giống nhau của sống…  
2 - 3 đồ dùng, đồ chơi.  
- Phân loại đồ dùng, đồ chơi theo 1 - 2 du  
hiu.  
- Đặc điểm, công dụng của một số  
phương tiện giao thông và phân loại theo  
1 - 2 dấu hiệu.  
- Đặc điểm bên ngoài của con vật, cây,  
hoa, quả gần gũi, ích lợi và tác hại đối  
với con người.  
Khám phá âm thanh xung quanh trẻ,  
vật tạo ra âm thanh, âm thanh tự  
nhiên, âm thanh nhân tạo....  
- So sánh sự khác nhau và giống nhau của  
2 con vật, cây, hoa, quả.  
- Phân loại cây, hoa, quả, con vật theo 1 -  
2 dấu hiệu.  
10  

Tải về để xem bản đầy đủ

doc 29 trang huongnguyen 11/03/2024 2710
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "SKKN Một số biện pháp nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ mẫu giáo nhỡ trong trường mầm non theo mô hình chất lượng cao", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docmot_so_bien_phap_nang_cao_chat_luong_cham_soc_giao_duc_tre_m.doc